Sử 10 $\color{Red}{\fbox{Sử 10}\bigstar\text{TỔNG HỢP KIẾN THỨC SỬ 10}\bigstar}$

  • Thread starter woonopro
  • Ngày gửi
  • Replies 1,286
  • Views 54,679

V

vuonghao159357

Vì sao ngành nông nghiệp phát triển sớm nhất và có hiệu quả nhất ở các quốcgia cổ đại phương Đông?
A. Nhờ sử dụng công cụ bằng sắt sớm.
B. Nhờ các dòng sông mang phù sa bồi đắp
C Nhờ nhân dân cần cù lao động
 
T

thannonggirl

B. Nhờ các dòng sông mang phù sa bồi đắp............................................................................................
 
N

nhokdangyeu01

Cư dân văn hoá Đồng Nai làm nghề gì là chủ yếu?
A) Nghề nông nghiệp lúa nước
B) Nghề nông nghiệp lúa nước và cây lương thực khác
C) Khai thác sản vật rừng
D) Săn băn, hái lượm


Văn hóa Đồng Nai chỉ các di tích khảo cổ ở Việt Nam phân bố trên vùng trung du và đồng bằng miền Đông Nam Bộ, ven các sông Đồng Nai, sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ, thể hiện một quá trình diễn biến văn hoá từ sơ kì thời đại đồ đồng đến sơ kì thời đại sắt. Giữa các di tích có những khác biệt nhất định, song chúng cùng có những đặc trưng chung nên có nhiều ý kiến xếp chúng vào một nền văn hoá chung. Có người gọi là Văn hóa Đồng Nai, cũng có ý kiến gọi là văn hoá Phước Tân, văn hoá Bến Đò hay văn hoá Cù Lao Rùa. Cho đến nay, đã phát hiện được hàng trăm di tích ở hầu khắp các tỉnh miền Đông Nam Bộ, trong đó có các di tích tiêu biểu như Cầu Sắt, Suối Chồn, Bình Đa, Cái Vạn, Cù Lao Rùa, Hưng Thịnh, Đồi Xoài, Đồi Mít, Gò Me, Đồi Phòng Không, Cái Lăng, Long Bửu, Bến Đò, Phước Tân, Gò Đá, Dốc Chùa, Bù Đốp, Gò Tháp, Gò Canh Nông, Gò Cao Su, An Sơn, Rạch Núi,
 
Last edited by a moderator:
N

nhokdangyeu01

Cư dân nào đã mở đằuthòi đại đồng thau ở Việt Nam?
A) Cư dân Hoà Bình
B) Cư dân Vi Sơn- Phú Thọ
C) Cư dân Lai Châu
D) Cư dân Phùng Nguyên


Văn hóa Phùng Nguyên là một nền văn hóa tiền sử thuộc sơ kỳ thời đại đồ đồng, cuối thời đại đồ đá mới, cách đây chừng 4.000 năm đến 3.500 năm. Phùng Nguyên là tên một làng ở xã Kinh Kệ, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi đầu tiên tìm ra các di chỉ của nền văn hóa này. Di chỉ văn hóa Phùng Nguyên đã được phát hiện ở Phú Thọ, Bắc Ninh, Hà Tây, Hà Nội, Hải Phòng và một vài nơi khác trong lưu vực sông Hồng. Tính đến năm 1998, có khoảng 55 địa điểm đã được phát hiện có di chỉ văn hóa đồng dạng với các di chỉ tại Phùng Nguyên, trong đó có 3 địa điểm có di cốt người. Ở những nơi đây, trong tất cả các hiện vật khảo cổ khai quật được thuộc nền văn hóa này, ngoài ít mẩu xỉ đồng, hiện tại chưa hề tìm thấy bất kỳ công cụ bằng đồng nào. Công cụ bằng đá phổ biến và chiếm ưu thế tuyệt đối. Đồ trang sức bằng các loại đá, đá bán quý, ngọc được tìm thấy nhiều, đặc biệt là các vòng đá. Ngoài đồ đá, cư dân Phùng Nguyên đã biết chế tạo đồ gốm đặc sắc từ khâu làm đất, tạo dáng cho đến hoa văn trang trí.
Cùng thuộc sơ kỳ thời đại đồ đồng ở Việt Nam như văn hóa Phùng Nguyên còn có văn hóa Cồn Chân Tiên, Hoa Lộc (lưu vực sông Mã), văn hóa của các bộ lạc người nguyên thủy ở lưu vực sông Lam, của các bộ lạc ở thượng lưu sông Mã (huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La), văn hóa Tiền Sa Huỳnh (Trung Trung bộ), văn hóa Đồng Nai (Đông Nam bộ).
 
Last edited by a moderator:
N

nhokdangyeu01

Chữ viết của người Chăm bắt nguồn từ chữ nào?
A) Bắt nguồn từ chữ tượng hình của Trung Quốc
B) Bắt nguồn từ chữ tượng ý của người Trung Quốc
C) Bắt nguồn từ chữ quốc ngữ của người Việt Nam
D) Bắt nguồn từ chữ phạn của người Ấn Độ


Người Chăm
Lịch sử
Người Chăm là một dân tộc đã từng có một quốc gia độc lập, hùng mạnh trong lịch sử; có nền văn hóa phát triển, và là hậu duệ của các cư dân nền văn hóa Sa Huỳnh thời kì đồ sắt. Các cộng đồng người Chăm ở Việt Nam, Campuchia, Malaysia, Hoa Kì... có quan hệ đồng tộc, đồng tôn. Ở Việt Nam người Chăm có mối liên hệ gần gũi với các dân tộc nói các tiếng cùng thuộc nhóm ngôn ngữ Mã lai-Đa đảo như Gia Rai, Ê Đê, RaGlai và Chu Ru.
Trước thế kỷ thứ 7 có vương quốc Lâm Ấp từ năm Sơ Bình thứ 3 nhà Hán (192) đến năm Đại Nghiệp thứ 1 nhà Tùy (605). Sau năm 605, tình hình nước Chăm Pa không rõ cho đến thế kỷ thứ 8. Các tên gọi khác nhau của vương quốc này theo văn bia tiếng Phạn và tiếng Chăm cổ là Campanagara, Nagara Campa, Nagar Cam. Còn sử sách Trung Quốc gọi là Lâm Ấp quốc (phiên âm theo tiếng Bắc Kinh hiện nay là Lin-yi-guo), Chiêm Bà Quốc, Hoàn Vương Quốc và Chiêm Thành quốc. Vương quốc này bắt đầu suy tàn từ đầu thế kỷ 15 sau cuộc can thiệp do quân đội nhà Minh dưới sự chỉ huy của vua Vĩnh Lạc Đế đối với ba triều đài: nhà Hậu Trần (Đại Việt), nhà Hồ (Đại Ngu) và triều đại Vijaya (Chăm Pa). Sau khi quân đội nhà Minh rút về, vương quốc Chăm Pa được phục hồi nhưng chia thành 2 tiểu vương quốc: Tiểu vương quốc Vijaya (Đồ Bàn: 1428-1471) và Tiểu vương quốc Panduranga (Phan Rang: 1433-1832). Tiểu vương quốc Vijaya bị quân đội Đại Việt tiêu diệt dưới sự chỉ huy của vua Lê Thánh Tông để thôn tính đất đai vào năm Hồng Đức thứ 2 nhà Lê tức năm 1471). Năm đó, tiểu vương quốc Panduranga cũng trở thành chư hầu của Đại Việt. Năm Hiển Tông thứ 2 chúa Nguyễn (năm Chính Hòa thứ 14 nhà Lê tức năm 1693), Nguyễn Hữu Cảnh đã một lần chinh phục Tiểu vương quốc Panduranga, đổi tên Chiêm Thành quốc thành Thuận Thành trấn, rồi đổi Thuận Thành trấn thành Bình Thuận phủ. Nhưng, năm 1694, trong khi Nguyễn Hữu Cảnh tây chinh đánh Campuchia, tướng người Chăm tên Ốc Nha Đạt và tướng người Thanh tên A Ban đã tập hợp được đông đảo lực lượng người Chăm Pa, nổi dậy và tiêu diệt toàn bộ lực lượng chúa Nguyễn tại đây. Chúa Nguyễn (vua Nguyễn Hiển Tông tức Nguyễn Phúc Chu) đã bất đắc dĩ cầu hòa với người Chăm Pa và cho phép người Chăm Pa phục hồi Thuận Thành trấn (Khu Tự trị Chăm Pa). Hòa ước giữa chúa Nguyễn và chúa Chăm Pa được ghi rõ trong Nghị Định Ngũ Điều vào năm Hiển Tông thứ 21 (năm Vĩnh Thạnh thứ 8 nhà Lê tức năm 1712) và được duy trì cho đến năm Minh Mạng thứ 13 (1832). Sau cải thổ quy lưu (giải thể khu tự trị) vào năm 1832, một số người Chăm liên minh với Lê Văn Khôi, nổi dậy để phục hồi Thuận Thành trấn nhưng kết thúc thất bại. Hậu duệ của chúa Chăm Pa có ông Dụng Gạch, một vị hoàng tử anh hùng, phó chủ tịch ủy ban hành chính lâm thời huyện Hòa Đa (Bắc Bình ngày nay) phụ trách miền núi sau Cách mạng tháng Tám.
Chăm Pa thừa kế Lâm Ấp được thành lập sau cuộc nổi dậy của một viên quan địa phương (quan Công Tao) tên là Khu Liên (Kiu-lien) chống lại chính quyền nhà Hán năm 192 tại huyện Tượng Lâm, thuộc quận Nhật Nam (ngày nay là Huế). Lãnh thổ của Chăm Pa ngày nay thuộc thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận và một số vùng Tây Nguyên. Lâm Ấp chịu ảnh hưởng lớn của văn hóa và tôn giáo Trung Quốc nhưng sau các cuộc chiến với quốc gia láng giềng Phù Nam, cũng như sự thôn tính lãnh thổ của quốc gia này vào thế kỷ 4, đã hòa trộn văn hóa Ấn Độ. Theo văn bia tiếng Phạn tại Mỹ Sơn, vua Chăm Pa và vua Campuchia đều là hậu duệ của hoàng tử Asvattaman, một anh hùng lưu vong bạc mệnh trong sử thi Ấn Độ Mahabarata thuộc nhà Kuru. Riêng, các chúa Panduranga thì thuộc dõng Pandu nên Chăm Pa (Vijaya, thuộc nhà Kuru) và Panduranga (thuộc nhà Pandu) vốn là 2 quốc gia thù địch với nhau. Sử sách Trung Quốc luôn ghi rõ 2 nước Chiêm Thành (Chăm Pa) và Tân Đồng Long (Panduranga) là 2 quốc gia riêng.
Lịch sử của vương quốc Chăm Pa là các cuộc xung đột với Trung Quốc, Đại Việt, Khmer và Mông Cổ, cũng như xung đột nội bộ. Chính là do các cuộc xung đột này mà Chăm Pa mất dần lãnh thổ vào tay Đại Việt, một quốc gia có tổ chức chính quyền và quân sự tốt hơn. Chăm Pa trong quá khứ là một nước chư hầu của các triều đại phong kiến Trung Quốc và Đại Việt nhưng vẫn giữ được bản sắc văn hóa và sự toàn vẹn lãnh thổ. Người Chăm Pa là những chiến binh giỏi đã sử dụng địa hình đồi núi để chiếm ưu thế. Năm Hồng Đức thứ 2 nhà Lê (1471), Tiểu vương quốc Vijaya chịu tổn thất nặng nề trong cuộc chiến với Đại Việt dưới triều đại vua Lê Thánh Tông. Khoảng 60.000 quân Chăm Pa bị giết và 30.000 bị bắt làm tù binh. Ngược lại, Tiểu vương quốc Panduranga tiếp tục phát triển dưới sự bảo trợ của chúa Nguyễn và vua Gia Long (Nguyễn Thế Tổ) trong các vùng thung lũng Phan Rang, Phan Rí và Phan Thiết. Tuy nhiên vua Minh Mạng đã không quan tâm Chăm Pa như vua cha nữa và thủ tiêu cơ chế tự trị của Thuận Thành trấn vào năm Minh Mạng thứ 13 nhà Nguyễn (1832).
Ngôn ngữ
Tiếng Chăm thuộc nhóm ngôn ngữ Mã Lai-Đa đảo (Malayo-Polynesian) của hệ ngôn ngữ Nam Đảo (Autronesian).
 
N

nhokdangyeu01

Khi mới lập quốc, kinh đô nước Cham -pa ban đầu đóng ở đâu?
A) Ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam)
B) Ở In-đra-pu-ra (Đồng Dương - Quảng Nam)
C) Ở Vi-giay-a (Trà Bàn - Bình Định)
D) Không phải các nơi trên


Vương quốc Chăm Pa (tiếng Chăm: Campapura - đô thị Chăm; hay Nagara Campa - xứ sở Chăm), là một quốc gia độc lập, tồn tại liên tục qua các thời kỳ từ năm 192 đến năm 1832 qua các tên gọi Lâm Ấp, Hoàn Vương, Chiêm Thành và cuối cùng là Panduranga-Chăm Pa trên phần đất nay thuộc miền Trung Việt Nam. Cương vực của Chăm Pa lúc mở rộng nhất trải dài từ dãy núi Hoành Sơn ở phía Bắc cho đến Bình Thuận ở phía Nam và từ biển Đông cho đến tận miền núi phía Tây của nước Lào ngày nay. Văn hóa Chăm Pa chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ và Java đã từng phát triển rực rỡ với những đỉnh cao nghệ thuật là phong cách Đồng Dương và phong cách Mỹ Sơn A1 mà nhiều di tích đền tháp và các công trình điêu khắc đá, đặc biệt là các hiện vật có hình linga vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay cho thấy ảnh hưởng của Ấn giáo và Phật giáo là hai tôn giáo chính của chủ nhân vương quốc Chăm Pa xưa.
Chăm Pa (chữ Hán: 占婆) hưng thịnh nhất vào thế kỷ thứ 9 và 10 và sau đó dần dần suy yếu dưới sức ép Nam tiến của các vương triều Đại Việt từ phía Bắc và các cuộc chiến tranh với Đế quốc Khmer. Năm 1471, Chăm Pa chịu thất bại nặng nề trước Đại Việt và bị mất phần lớn lãnh thổ miền bắc vào Đại Việt. Phần lãnh thổ còn lại của Chăm Pa tiếp tục bị các chúa Nguyễn thôn tính lần hồi và đến năm 1832 toàn bộ vương quốc chính thức bị sáp nhập vào Việt Nam.
 
N

nhokdangyeu01

[Sử 10] Tham gia ngay nhận liền tay điểm học tập

Trước khi ra câu hỏi, mình khuyên các bạn nên sao chép câu hỏi để mình tiện theo dõi và xác nhân, tránh tình trạng chỉ nói đáp án và nội dung chính câu hỏi

Câu 1
Người tối cổ ở Việt Nam sử dụng phương thức nào để kiếm sống?
A) Săn bắt, hái lượm
B) Săn bắn, hái lượm
C) Trồng trọt, săn bắn
D) Trồng trọt, chăn nuôi
 
N

nhokdangyeu01

[Sử 10] Tham gia ngay nhận liền tay điểm học tập

Câu 2:
Ở phía bắc nước ta, các nhà khảo cổ học tìm thấy tích Người tối cổ ở tỉnh nào?
A) Nghệ An, Thanh Hoá
B) Lạng Sơn, Thanh Hoá
C) Hoà Bình, Sơn La
D) Hải Phòng, Quảng Ninh
 
N

nhokdangyeu01

[Sử 10] Tham gia ngay nhận liền tay điểm học tập

Câu 3
Người tối cổ tìm thấy ở Việt Nam có niên đại cách ngày nay bao nhiêu năm?
A) Khoảng 30-40 vạn năm
B) Khoảng 20-40 vạn năm
C) Khoảng 20 - 30 vạn năm
D) Khoảng 25 - 30 vạn năm
 
W

woonopro

Câu 1
Người tối cổ ở Việt Nam sử dụng phương thức nào để kiếm sống?
A) Săn bắt, hái lượm
B) Săn bắn, hái lượm
C) Trồng trọt, săn bắn
D) Trồng trọt, chăn nuôi
 
N

nhokdangyeu01

[Sử 10] Tham gia ngay nhận liền tay điểm học tập

Câu 4
Biết tạo ra lửa và sử dụng lửa đó là phát minh của:
A) Người vượn cổ
B) Người tối cổ
C) Người tinh khôn
D) Người tối cổ và người tinh khôn
 
W

woonopro

Câu 3
Người tối cổ tìm thấy ở Việt Nam có niên đại cách ngày nay bao nhiêu năm?
A) Khoảng 30-40 vạn năm
B) Khoảng 20-40 vạn năm
C) Khoảng 20 - 30 vạn năm
D) Khoảng 25 - 30 vạn năm
 
T

tuananh1203

Câu 4
Biết tạo ra lửa và sử dụng lửa đó là phát minh của:
A) Người vượn cổ
B) Người tối cổ
C) Người tinh khôn
D) Người tối cổ và người tinh khôn
D................................................. .................................................. .....
 
Last edited by a moderator:
W

woonopro

Câu 2:
Ở phía bắc nước ta, các nhà khảo cổ học tìm thấy tích Người tối cổ ở tỉnh nào?
A) Nghệ An, Thanh Hoá
B) Lạng Sơn, Thanh Hoá
C) Hoà Bình, Sơn La
D) Hải Phòng, Quảng Ninh
 
T

tuananh1203

Câu 1
Người tối cổ ở Việt Nam sử dụng phương thức nào để kiếm sống?
A) Săn bắt, hái lượm
B) Săn bắn, hái lượm
C) Trồng trọt, săn bắn
D) Trồng trọt, chăn nuôi
A................................................. .................................................. .....
 
Last edited by a moderator:
W

woonopro

Câu 4
Biết tạo ra lửa và sử dụng lửa đó là phát minh của:
A) Người vượn cổ
B) Người tối cổ
C) Người tinh khôn
D) Người tối cổ và người tinh khôn
 
N

nhokdangyeu01

[Sử 10] Tham gia ngay nhận liền tay điểm học tập

Câu 5
Đặc điểm của người tối cổ
A) Sống thành từng bày
B) Chưa chút hết lốt vượn nhưng đã biết chế công cụ
C) Đã chuỷên sang sống thành thị tộc, bộ lạc
D) Câu A và B đúng
 
T

tuananh1203

Câu 2:
Ở phía bắc nước ta, các nhà khảo cổ học tìm thấy tích Người tối cổ ở tỉnh nào?
A) Nghệ An, Thanh Hoá
B) Lạng Sơn, Thanh Hoá
C) Hoà Bình, Sơn La
D) Hải Phòng, Quảng Ninh
A................................................. .................................................. .....
 
Last edited by a moderator:
N

nhokdangyeu01

[Sử 10] Tham gia ngay nhận liền tay điểm học tập

Câu 6
Khoảng 6000 năm trước đây, người ta bắt đầu thấy dân cư cày bừa trên
ruộng ven sông nào?
A) Sông Nin và Lưỡng Hà
B) Sông Hằng và Sông Ấn
C) Sông Hoàng Hà
D) Sông Hồng
 
T

tuananh1203

Câu 5
Đặc điểm của người tối cổ
A) Sống thành từng bày
B) Chưa chút hết lốt vượn nhưng đã biết chế công cụ
C) Đã chuỷên sang sống thành thị tộc, bộ lạc
D) Câu A và B đúng
D................................................. .................................................. .....
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom