$\color{ red }{\fbox{ Ngữ văn 9 }\bigstar\text{ Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm ôn tập }\bigstar}$

N

nhokdangyeu01

Câu 1: Em có nhận xét gì về tính cách Hoạn Thư qua những lời đối đáp với Thuý Kiều.
A. Nhu nhược, hèn nhát.
B. Khôn ngoan, giảo hoạt.
C. Mưu mô, cơ hội.
D. Hiền lành, thật thà.
 
N

nhokdangyeu01

Câu 2: Em có nhận xét gì về cuộc sộng ông ngư được miêu tả trong đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn”?
A. Đó là cuộc sống nhiều khó khăn, nghèo khổ.
B. Đó là cuộc sống trong sạch, tự do, ngoài vòng danh lợi.
C. Đó là cuộc sống hoàn toàn thơ mộng không có thực.
D. Đó là cuộc sống bình thường.
 
N

nhokdangyeu01

Câu 3: Các tình tiết trong đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn” giống với mô típ nào trong truyện cổ dân gian mà em biết?
A. Người tốt bị hãm hại nhưng lại được cứu giúp hỗ trợ.
B. Người nghèo khổ nhưng chăm chỉ nên được dền bù xứng đáng.
C. Người xinh đẹp nhưng đội lốt xấu xí.
 
N

nhokdangyeu01

Câu 4: Nhận định nào nói đúng nguồn gốc của từ “Đồng chí”
A. Là những người cùng một giống nòi.
B. Là những người sống cùng một thời đại.
C. Là những người bạn thân thiết.
D. Là những người cùng một chí hướng chính trị.
 
N

nhokdangyeu01

Câu 5: Cụm từ “súng bên súng” nói lên điều gì?
A. Những người lính cùng chung nhiệm vụ chiến đấu.
B. Tả thực những khẩu súng nằm cạnh bên nhau.
C. Nói lên sự đụng độ giữa quân ta và quân địch.
D. Những người lính đang canh gác trên chiến hào.
 
N

nhokdangyeu01

Câu 6: Từ “đầu” trong dòng nào sau đây được dùng theo nghĩa gốc?
A. Đầu bạc răng long.
B. Đầu súng trăng treo.
C. Đầu non cuối bể.
D. Đầu sóng ngọn gió.
 
N

nhokdangyeu01

Câu 7: Giọng điệu của “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” là:
A. Ngang tàng, phóng khoáng, pha chút nghịch ngợm, phù hợp với đối tượng được miêu tả.
B. Trữ tình, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng được miêu tả.
C. Sâu lắng, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng được miêu tả.
D. Hào hứng, hoành tráng, phù hợp với đối tượng được miêu tả.
 
N

nhokdangyeu01

Câu 8: Tác giả đã đặt ông Hai vào tình huống như thế nào để ông tự bộc lộ tính cách của mình?
A. Ông Hai không biết chữ, phải đi nghe nhờ người khác đọc.
B. Tin làng ông theo giặc mà tình cờ ông nghe được từ những người tản cư.
C. Bà chủ nhà hay dòm ngó, nói bóng, nói gió vợ chồng ông Hai.
D. Ông Hai lúc nào cũng nhớ da diết cái làng Chợ Dầu của mình.
 
N

nhokdangyeu01

Câu 9: Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào?
A. Làng.
B. Lặng lẽ SaPa.
C. Chiếc lược ngà.
D. Cố hương
 
N

nhokdangyeu01

Câu 10: Truyện “Chiếc lược ngà” của tác giả nào?
A. Kim Lân.
B. Nguyễn Thành Long
C. Nguyễn Quang Sáng
D. Nguyễn Minh Châu.
 
N

nhokdangyeu01

Câu 11: Tại sao người đọc biết được truyện “Chiếc lược ngà” viết về vùng đất Nam bộ?
A. Nhờ tên tác giả.
B. Nhờ tên tác phẩm.
C. Nhờ tên các địa danh trong truyện
D. Nhờ tên các nhân vật chính trong truyện.
 
N

nhokdangyeu01

Câu 12: Đoạn văn trên có sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự và biểu cảm.
B. Miêu tả và biểu cảm.
C. Tự sự và miêu tả.
D. Biểu cảm và thuyết minh.
 
N

nhokdangyeu01

Câu 13: Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?
A. Sự hiểu làm giữa bé Thu với ông Sáu.
B. Nổi nhớ thương của ông Sáu với đứa con gái của mình.
C. Sự xúc động của ông Sáu khi nhìn thấy đứa con.
D. Sự ngạc nhiên của bé Thu khi gặp cha mình.
 
N

nhokdangyeu01

Câu 14: Người kể chuyện trong đoạn trích trên là ai?
A. Ông Sáu.
B. Bé Thu.
C. Bạn ông Sáu.
D. Mẹ bé Thu.
 
N

nhokdangyeu01

Câu 40: Câu nào sau đây là lời đối thoại?
A. Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó.
B. Hà, nắng gớm, về nào …
C. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư?
 
S

satthuphucthu

Câu 1: Em có nhận xét gì về tính cách Hoạn Thư qua những lời đối đáp với Thuý Kiều.
A. Nhu nhược, hèn nhát.
B. Khôn ngoan, giảo hoạt.
C. Mưu mô, cơ hội.
D. Hiền lành, thật thà.
 
S

satthuphucthu

Câu 2: Em có nhận xét gì về cuộc sộng ông ngư được miêu tả trong đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn”?
A. Đó là cuộc sống nhiều khó khăn, nghèo khổ.
B. Đó là cuộc sống trong sạch, tự do, ngoài vòng danh lợi.
C. Đó là cuộc sống hoàn toàn thơ mộng không có thực.
D. Đó là cuộc sống bình thường.
 
S

satthuphucthu

Câu 3: Các tình tiết trong đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn” giống với mô típ nào trong truyện cổ dân gian mà em biết?
A. Người tốt bị hãm hại nhưng lại được cứu giúp hỗ trợ.
B. Người nghèo khổ nhưng chăm chỉ nên được dền bù xứng đáng.
C. Người xinh đẹp nhưng đội lốt xấu xí.
 
S

satthuphucthu

Câu 4: Nhận định nào nói đúng nguồn gốc của từ “Đồng chí”
A. Là những người cùng một giống nòi.
B. Là những người sống cùng một thời đại.
C. Là những người bạn thân thiết.
D. Là những người cùng một chí hướng chính trị.
 
S

satthuphucthu

Câu 5: Cụm từ “súng bên súng” nói lên điều gì?
A. Những người lính cùng chung nhiệm vụ chiến đấu.
B. Tả thực những khẩu súng nằm cạnh bên nhau.
C. Nói lên sự đụng độ giữa quân ta và quân địch.
D. Những người lính đang canh gác trên chiến hào.
 
Top Bottom