Toán Toaˊn 6Cuˋng giải Toaˊn naˋo\color{DarkOrange}{\fbox{Toán 6}\bigstar\text{Cùng giải Toán nào}\bigstar}

H

hocvuima

B=11.6+16.11+...+1469.501\dfrac{1}{1.6}+\dfrac{1}{6.11}+...+\dfrac{1}{469.501}
B.5=51.6+56.11+...+5469.501\dfrac{5}{1.6}+\dfrac{5}{6.11}+...+\dfrac{5}{469.501}
B.5=116+16111+...+146915011-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{469}-\dfrac{1}{501}
B.5=115011-\dfrac{1}{501}
B.5=500501\dfrac{500}{501}
B=500501:5\dfrac{500}{501}:5
B=100501\dfrac{100}{501}
 
L

luongpham2000

Bài 17.17. Cho phân số M=n5n2+2,nZM=\dfrac{n-5}{n^{2}+2}, n\in \mathbb{Z}
a.a. Chứng tỏ rằng MM luôn tồn tại.
b.b. Tìm phân số MM, biết n=0,n=5,n=5n=0,n=5,n=-5
 
H

hocvuima

a,Ta có n5n2+2\dfrac{n-5}{n^2+2}
n2n^2 \geq 0 nên n2+2n^2+2 luôn luôn là số nguyên dương nên phân số M luôn luôn tồn tại
b, -Nếu n=-5 thì
n5n2+2=55(5)2+2=1027\dfrac{n-5}{n^2+2}=\dfrac{-5-5}{(-5)^2+2}=\dfrac{-10}{27}
-Nếu n=0 thì
n5n2+2=0502+2=52\dfrac{n-5}{n^2+2}=\dfrac{0-5}{0^2+2}=\dfrac{-5}{2}
- Nếu n=5 thì
n5n2+2=5552+2=027=0\dfrac{n-5}{n^2+2}=\dfrac{5-5}{5^2+2}=\dfrac{0}{27}=0
 
L

luongpham2000

Bài 1818: Chứng minh rằng luôn luôn tồn tại số tự nhiên nn để 1+12+13+...+1n>10001+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{n}>1000.
 
L

luongpham2000

Ta chọn n=21999n=2^{1999}:
1+12+...+1n=1+12+(13+122)+(15+...+123)+(19+...+124)+...+(121998+1+...+121999)>1+12+122+2+123+22+124+23+...+121999+21998=1+12.1999=1000,5>1000(đpcm)1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{n}=1+\dfrac{1}{2}+( \dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2^2})+(\dfrac{1}{5}+...+ \dfrac{1}{2^3})+(\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{2^4})+...+(\dfrac{1}{2^{1998}+1}+...+\dfrac{1}{2^{1999}})>1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+2+\dfrac{1}{2^3}+2^2+\dfrac{1}{2^4}+2^3+...+\dfrac{1}{2^{1999}}+2^{1998}=1+\dfrac{1}{2}.1999=1000,5>1000 (đpcm)
 
H

hocvuima

Ta chọn n=21999n=2^{1999}:
1+12+...+1n=1+12+(13+122)+(15+...+123)+(19+...+124)+...+(121998+1+...+121999)>1+12+122+2+123+22+124+23+...+121999+21998=1+12.1999=1000,5>1000(đpcm)1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{n}=1+\dfrac{1}{2}+( \dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2^2})+(\dfrac{1}{5}+...+ \dfrac{1}{2^3})+(\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{2^4})+...+(\dfrac{1}{2^{1998}+1}+...+\dfrac{1}{2^{1999}})>1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+2+\dfrac{1}{2^3}+2^2+\dfrac{1}{2^4}+2^3+...+\dfrac{1}{2^{1999}}+2^{1998}=1+\dfrac{1}{2}.1999=1000,5>1000 (đpcm)

Cậu có thể giải thích cho tớ được không? Tớ chưa có hiểu.
 
L

luongpham2000

Lúc đầu, tớ cũng như cậu cả, nhưng sau khi làm dạng này cậu sẽ hiểu dần thôi..
Bài 1919: Cho A=1+12+13+14+...+121001A=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+ \dfrac{1}{4}+...+ \dfrac{1}{2^{100}-1}
Chứng minh rằng: a) A<100;      b) A>50a)~A<100;~~~~~~b)~A>50
 
A

anhtukute

bài 18 sao lại chọn n=2^1999 mà lại ko chọn số khác hả bạn?Giải thik đi bạn
 
A

anhtukute

Phải ước lượng chứ bạn, vì khi chọn n=2^{1999} , mình sẽ dẫn ra được một kết quả dễ so sánh hơn so với các số khác!
mih tuong chon so nao cung ra nhu the
 
H

hocvuima

Tớ tìm ra cách giải, nhưng tớ không biết có đúng không.
a,A=1+12+13+14+...+121001A=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2^{100}-1}
A=1+(12+13)+(14+...+121001)A=1+(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3})+(\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2^{100}-1})
A<1+12.2+14.4+...+1299.299A<1+\dfrac{1}{2}.2+\dfrac{1}{4}.4+...+\dfrac{1}{2^{99}}.2^{99}
A<1+1+1+1+...+1A<1+1+1+1+...+1
A<100A<100

b,A=1+12+13+14+...+121001A=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2^{100}-1}
A=1+12+13+14+...+121001+1210012100A=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+ \dfrac{1}{2^{100}-1}+\dfrac{1}{2^{100}}-\dfrac{1}{2^{100}}
A=1+12+(13+14)+...+121001+1210012100)A=1+\dfrac{1}{2}+(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4})+...+\dfrac{1}{2^{100}-1}+\dfrac{1}{2^{100}}-\dfrac{1}{2^{100}})
A>1+12+12+...+1212100A>1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2^{100}}
A>1+12.10012100A>1+\dfrac{1}{2}.100-\dfrac{1}{2^{100}}
A>1+5012100>50A>1+50-\dfrac{1}{2^{100}}>50
\Rightarrow 50<A50<A
 
Last edited by a moderator:
L

luongpham2000

Bài của cậu làm chính xác rồi đấy! Cậu xem bài đó với bài 1818 xem đi!
 
H

hocvuima

Trong cách trình bày của cậu trong bài 18 thì tớ phát hiện ra là có một số dấu nên đánh dấu nhân thay vì dấu cộng nên tớ không hiểu được bài của cậu.
 
H

hocvuima

1+12+...+1n=1+12+(13+122)+(15+...+123)+(19+...+124)+...+(121998+1+...+121999)>1+12+122.2+123.22+124.23+...+121999.21998=1+12.1999=1000,5>1000(đpcm)1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{n}=1+\dfrac{1}{2}+( \dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2^2})+(\dfrac{1}{5}+...+ \dfrac{1}{2^3})+(\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{2^4})+...+(\dfrac{1}{2^{1998}+1}+...+\dfrac{1}{2^{1999}})>1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}.2+\dfrac{1}{2^3}.2^2+\dfrac{1}{2^4}.2^3+...+\dfrac{1}{2^{1999}}.2^{1998}=1+\dfrac{1}{2}.1999=1000,5>1000 (đpcm)

Tớ nghĩ thế này đúng hơn đó. ^^ (thực ra tớ chép từ cách giải của cậu rồi tớ chỉnh sửa đó.) :p
 
L

luongpham2000

Cảm ơn cậu nhiều nha, ra là lỗi của tớ ở bài trên :p Giờ mới biết mình vụng về..
Lâu lâu chưa làm mấy dạng so sánh lũy thừa... tẹo quên.. Thử 1 bài nhé!
Bài 2020: So sánh 220132^{2013}313443^{1344}
 
T

toiyeu71

2^2013=8^671 và 3^1344=9^672vì 8^671<9^672 nên2^2013<3^1344
 
Last edited by a moderator:
P

phamhuy20011801

Ta có: 22013=(23)671=86712^{2013} = (2^3)^{671} = 8^{671} ;
31344=(32)672=96723^{1344}= (3^2)^{672} = 9^{672}
Vì 8 < 9; 671 < 672 \Rightarrow 8671<96728^{671}< 9^{672}
\Leftrightarrow 22013<313442^{2013} < 3^{1344}
 
L

luongpham2000

Mấy cậu làm gì mà nhanh thế! Tớ tưởng lừa được chứ :p
Cơ mà mong bạn toiyeu9a3 chú ý đánh LaTeX\LaTeX, phamhuy20011801 chú ý sửa LaTeX\LaTeX..
Bạn đánh lũy thừa phải đánh theo kiểu này này: $cơ số^{số mũ}$. Các bạn đánh luôn thiếu hai dấu {} quanh cơ số \Rightarrow lỗi.
Giải thích như bạn phamhuy20011801 là chính xác và đầy đủ nhất.
Bài 2121: So sánh phân số: n2n+1\dfrac{n}{2n+1}3n+16n+3 (nN)\dfrac{3n+1}{6n+3}~(n\in \mathbb{N})
 
P

phamhuy20011801

n2n+1=3n6n+3<3n+16n+3\frac{n}{2n+1} = \frac{3n}{6n+3} < \frac{3n+1}{6n+3}
Sao ngắn thế nhỉ? Không biết đúng hay sai_____
 
L

luongpham2000

^^ Do bài dễ quá ha..
Bài 2222: Tìm số nguyên x,yx,y thỏa mãn điều kiện: xy+3x2y=11xy+3x-2y=11
 
Top Bottom