Toán $\color{DarkOrange}{\fbox{Toán 6}\bigstar\text{Cùng giải Toán nào}\bigstar}$

L

luongpham2000

$\rightarrow$ Bài tiếp theo:
Bài $6$: Tìm các số tự nhiên $n$ để $n^{10}$ chia hết cho $10$.
P/s: Bài này nhiều khách đây...:p
 
T

tien_thientai

$\rightarrow$ Bài tiếp theo:
Bài $6$: Tìm các số tự nhiên $n$ để $n^{10}$ chia hết cho $10$.
P/s: Bài này nhiều khách đây...:p

cái này thì anh nghĩ do chỉ có số có chữ số tận cùng là 0 thì ^10 lên thì mới có chữ số tận cùng là 0
vậy chia hết cho 10
cái này em có thể tim hiểu cái kiến thức chữ số tận cùng khi mũ lên ấy
giờ lên 8 và ddi chuyên Hoá rồi nên anh cũng chẳng nhớ lắm!!!:p
 
L

luongpham2000

cái này thì anh nghĩ do chỉ có số có chữ số tận cùng là 0 thì ^10 lên thì mới có chữ số tận cùng là 0
vậy chia hết cho 10
cái này em có thể tim hiểu cái kiến thức chữ số tận cùng khi mũ lên ấy
giờ lên 8 và ddi chuyên Hoá rồi nên anh cũng chẳng nhớ lắm!!!:p

Từng này đủ rồi đó ạ..
Đáp án: $n$ tận cùng bằng $3$ hoặc $7$..
 
L

luongpham2000

Xin lỗi, do có sự nhầm lẫn, mình sẽ xem lại sau.. Ok?

 
Last edited by a moderator:
N

ngocsangnam12

Gọi 3 số nguyên liên tiếp lần lượt là: n - 1, n, n+1.
Ta có:
A = (n - 1)3 + n3 + (n + 1)3
= 3n3 - 3n + 18n + 9n2 + 9
= 3(n - 1)n (n+1) + 9(n2 + 1) + 18n
Ta thấy (n - 1)n (n + 1)

 
L

luongpham2000

Làm cho hết rồi tính nhé!

Bài $8$: Tìm hai số nguyên dương $a, b$ biết $[a, b] = 240$ và $(a, b) = 16$

*) $[a,b]$ là bội chung nhỏ nhất của $a;b$
$(a;b)$ là ước chung lớn nhất của $a;b$.
 
T

thienhoang_

Đơn giản thôi.
Do vai trò của $a, b$ là như nhau, không mất tính tổng quát, giả sử $a$\leq $b$

Từ (*), do $(a, b) = 16$ nên $a = 16m ; b = 16n (m$ \leq $n$ do $a$ \leq $b)$ với $m, n \in \mathbb{Z}^{*} ; (m, n) = 1.$

Theo định nghĩa $BCNN$ :

$[a, b] = mnd = mn.16 = 240 \rightarrow mn = 15$
$\rightarrow m = 1 , n = 15$ hoặc $m = 3, n = 5 \rightarrow a = 16, b = 240$ hoặc $a = 48, b = 80$.
 
L

luongpham2000

Bác ơi bác, đang là đề lớp 6, làm rõ ra nghe chớ đừng làm theo cách lớp 9 ngắn gọn như bác nhé!

Đây là phương pháp đưa về phương pháp đưa về phương trình ước số.. Ai có thể làm rõ ràng hơn?
 
L

luongpham2000

Oài, chán ghê! Mấy bác làm sao sao oái.. Giải chả kĩ càng...
Thôi được đây xin chữa:
Ta có: $x.y-x-y=2\Longleftrightarrow x(y-1)-y=2\Longleftrightarrow x(y-1)-(y-1)=3\leftrightarrow (x-1)(y-1)=3$
Do $x,y$ là các số nguyên nên $x-1,y-1$ cũng là các số nguyên và là ước của $3$. Suy ra các trường hợp sau:
$\begin{cases}
x-1=3 \\
y-1=1
\end{cases}$ ; $\begin{cases}
x-1=1 \\
y-1=3
\end{cases}$; $\begin{cases}
x-1=-1 \\
y-1=-3
\end{cases}$; $\begin{cases}
x-1=-3 \\
y-1=-1
\end{cases}$
Giải các hệ này, ta có các cặp $(4;2),(2;4),(0;-2),(-2;0)$
 
S

sangnamngoc12

Linh iu quý nhanh lên kết bạn đi nói chuyện này nhanh nhé(spam do không có nơi nào để nói nữâất công mất nick rồi cũng nên ayz)
 
L

luongpham2000

Tiếp tục:
Bài này sẽ được giải bằng phương pháp xét số dư từng vế..
Bài $10$: Chứng minh rằng không có $x,y$ nguyên nào thỏa mãn các biểu thức sau:
$a) x^{2}-y^{2}=1998$
$b) x^{2}+y^{2}=1999$​
 
Top Bottom