Sử 7 $\color{Blue}{\fbox{Sử 7}\bigstar\text{Ôn tập hè}\bigstar}$

Status
Không mở trả lời sau này.
T

thanhcong1594

-1802 Nguyễn Ánh lật đổ phong trào Tây Sơn=> chọn Phú Xuân làm kinh đô
-1806 lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là Gia Long
- Xây dựng bộ máy: Quân chủ tập quyền
-1815 ban hành bộ luật Gia Long
-1831-1832 chia cả nước thành 30 tỉnh 1 phủ thừa thiên
- Chú trọng xây dựng lực lượng quân đội
- Về ngoại giao:+ Thần phục nhà Thanh
+ Nhà nước khước từ quan hệ phương Tây

+10
 
Last edited by a moderator:
T

trucphuong02

-1802 Nguyễn Ánh lật đổ phong trào Tây Sơn=> chọn Phú Xuân làm kinh đô
- 1806 lên ngôi Hoàng Đế
- Xây dựng bộ máy: Quân chủ tập quyền
-1815 ban hành bộ luật Gia Long
-1831-1832 chia cả nước thành 30 tỉnh 1 phủ thừa thiên
- Củng cố quân đội gồm nhiều binh chủng, xây dựng thành trì, hệ thống trạm ngựa.
- Về ngoại giao:
+Thần phục nhà Thanh
+ Nhà nước khước từ quan hệ phương Tây


+10
 
Last edited by a moderator:
T

truongtuan2001

-1802 Nguyễn Ánh lật đổ phong trào Tây Sơn=> chọn Phú Xuân làm kinh đô
-1806 lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là Gia Long
- Xây dựng bộ máy Quân chủ tập quyền
-1815 ban hành bộ luật Gia Long
-1831-1832 chia cả nước thành 30 tỉnh 1 phủ Thừa Thiên
- Chú trọng xây dựng lực lượng quân đội
- Về ngoại giao:
+ Thần phục nhà Thanh
+ Nhà nước khước từ quan hệ phương Tây
+10
 
Last edited by a moderator:
L

linhchi254

-1802 Nguyễn Ánh lật đổ phong trào Tây Sơn=> chọn Phú Xuân làm kinh đô
- 1806 lên ngôi Hoàng Đế
- Xây dựng bộ máy: Quân chủ tập quyền
-1815 ban hành bộ luật Gia Long
-1831-1832 chia cả nước thành 30 tỉnh 1 phủ thừa thiên
- Củng cố quân đội gồm nhiều binh chủng, xây dựng thành trì, hệ thống trạm ngựa.
- Về ngoại giao:
+Thần phục nhà Thanh
+ Nhà nước khước từ quan hệ phương Tây.........................................
+10
 
Last edited by a moderator:
T

tieuyetdethuong1

Câu 22:Trình bày những hiểu biết về văn học cuối thế kỉ XVIII- nửa đầu thế kỉ XIX .
Câu 23:Hãy nêu những hiểu biết về sử học, địa lí, y học cuối thế kỉ XVIII- nửa đầu thế kỉ XIX
p/s:Cuối tuần mình sẽ tổng kết điểm nhé!Cảm ơn các bạn đã luôn ủng hộ topic trong thời gian qua!
 
T

truongtuan2001

1. Văn học:

- Văn học dân gian: tục ngữ ca dao, truyện thơ dài, truyện tiếu lâm.

- Văn học viết bằng chữ nôm phát triển, Truyện Kiều của Nguyễn Du, Chinh phụ ngâm khúc, cung oán ngâm khúc của Hồ Xuân Hương.

- Nội dung: phản ánh sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời, thể hiện tâm tư nguyện vọng của nhân dân.

2. Sử học, địa lý, y học

- Sử học:

+ Tác phẩm : Triều Tây sơn có bộ Đại Việt sử kí tiền biên. Triều Nguyễn : Đại nam thực lục, Đại Nam liệt chuyện.

+Tác giả: Lê Quý Đôn và Phan Huy Chú.

- Địa lý: Gia Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức, nhất thống dư địa chí của Lê Quang Định.

- Y học: Thầy thuốc nổi tiếng Lê Hữu Trác. Tác giả của bộ sách : hải thượng y tông tâm lĩnh.

+10
 
Last edited by a moderator:
L

linhchi254

Câu 22
1. Văn học:

- Văn học dân gian: tục ngữ ca dao, truyện thơ dài, truyện tiếu lâm.

- Văn học viết bằng chữ nôm phát triển, Truyện Kiều của Nguyễn Du, Chinh phụ ngâm khúc, cung oán ngâm khúc của Hồ Xuân Hương.

- Nội dung: phản ánh sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời, thể hiện tâm tư nguyện vọng của nhân dân.

2. Nghệ thuật:

- Văn nghệ dân gian phát triển.

+ Nghệ thuật sân khấu, chèo, tuồng, quan họ lý, hát dặm ở miền xuôi, hát lượm hát xoan ở miền

núi

+ Tranh dân gian mang đậm tính dân tộc, đấu vật, chăn trâu thổi sáo, dòng tranh Đông Hồ.

- Kiến trúc: Chùa Tây Phương, Đình Làng Đình Bảng (Bắc Ninh).

- Nghệ thuật tạc tượng, đúc đồng rất tài hoa.
Câu 23:
Sử học, địa lý, y học:

- Sử học:

+ Tác phẩm : Triều Tây sơn có bộ Đại Việt sử kí tiền biên. Triều Nguyễn : Đại nam thực lục, Đại Nam liệt chuyện.

+Tác giả: Lê Quý Đôn và Phan Huy Chú.

- Địa lý: Gia Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức, nhất thống dư địa chí của Lê Quang Định.

- Y học: Thầy thuốc nổi tiếng Lê Hữu Trác. Tác giả của bộ sách : hải thượng y tông tâm lĩnh.
+10
__________________
 
Last edited by a moderator:
M

manh550

I.Văn học- Nghệ thuật
1. Văn học:
- Văn học dân gian: tục ngữ ca dao, truyện thơ dài, truyện tiếu lâm.
- Văn học viết bằng chữ nôm phát triển, Truyện Kiều của Nguyễn Du, Chinh phụ ngâm khúc, cung oán ngâm khúc của Hồ Xuân Hương.
- Nội dung: phản ánh sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời, thể hiện tâm tư nguyện vọng của nhân dân.
2. Nghệ thuật:
- Văn nghệ dân gian phát triển.
+ Nghệ thuật sân khấu, chèo, tuồng, quan họ lý, hát dặm ở miền xuôi, hát lượm hát xoan ở miền núi
+ Tranh dân gian mang đậm tính dân tộc, đấu vật, chăn trâu thổi sáo, dòng tranh Đông Hồ.
- Kiến trúc: Chùa Tây Phương, Đình Làng Đình Bảng (Bắc Ninh).
- Nghệ thuật tạc tượng, dúc đồng rất tài hoa.
+10
 
Last edited by a moderator:
T

trucphuong02

Câu 22:
Văn học:
- Văn học dân gian: tục ngữ ca dao, truyện thơ dài, truyện tiếu lâm.
- Văn học viết bằng chữ nôm phát triển, Truyện Kiều của Nguyễn Du, Chinh phụ ngâm khúc, cung oán ngâm khúc của Hồ Xuân Hương.
- Nội dung: phản ánh sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời, thể hiện tâm tư nguyện vọng của nhân dân.

Câu 23:
Sử học, địa lý, y học
- Sử học:
+ Tác phẩm : Triều Tây sơn có bộ Đại Việt sử kí tiền biên. Triều Nguyễn : Đại nam thực lục, Đại Nam liệt chuyện.
+Tác giả: Lê Quý Đôn và Phan Huy Chú.
- Địa lý: Gia Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức, nhất thống dư địa chí của Lê Quang Định.
- Y học: Thầy thuốc nổi tiếng Lê Hữu Trác. Tác giả của bộ sách : hải thượng y tông tâm lĩnh.

+10
 
Last edited by a moderator:
T

tieuyetdethuong1

Lưu ý:Mình đã cập nhật điểm tại trang đầu của topic rồi các bạn nhé!
 
T

tieuyetdethuong1

Câu 24: Nêu hậu quả của các cuộc chiến tranh phong kiến (Thế kỉ XVI – XVII)
 
T

truongtuan2001

Hậu quả của các cuộc chiến tranh phong kiến thế kỉ XVI - XVII
- Chiến tranh Nam-Bắc triều hơn 50 năm và cuộc chiến tranh Trịnh
Nguyễn kéo dài gần nửa thế kỉ đã gây bao tai hoạ cho nhân dân cả nước.
- Đất nước bị chia cắt, nhân dân đói khổ, li tán cản trở phát triển kinh tế ,
văn hoá đất nước.
+5
 
Last edited by a moderator:
H

huongbloom

Hậu quả của các cuộc chiến tranh phong kiến thế kỉ XVI - XVII
- Chiến tranh Nam-Bắc triều hơn 50 năm và cuộc chiến tranh Trịnh
Nguyễn kéo dài gần nửa thế kỉ đã gây bao tai hoạ cho nhân dân cả nớc.
- Đất nớc bị chia cắt, nhân dân đói khổ, li tán cản trở phát triển kinh tế
văn hóa đất nước .
+5
 
Last edited by a moderator:
L

linhchi254

Câu 24:Hậu quả của các cuộc chiến tranh phong kiến thế kỉ XVI - XVII
- Chiến tranh Nam-Bắc triều hơn 50 năm và cuộc chiến tranh Trịnh
Nguyễn kéo dài gần nửa thế kỉ đã gây bao tai hoạ cho nhân dân cả nước.
- Đất nước bị chia cắt, nhân dân đói khổ, li tán cản trở phát triển kinh tế,văn hóa đất nước.
.......................................
+5
 
Last edited by a moderator:
T

trucphuong02

- Chiến tranh Nam-Bắc triều hơn 50 năm và cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn kéo dài gần nửa thế kỉ đã gây bao tai hoạ cho nhân dân cả nước.
- Đất nước bị chia cắt, nhân dân đói khổ, li tán cản trở phát triển kinh tế ,văn hoá đất nước.

+5
 
Last edited by a moderator:
M

manh550

Hậu quả của các cuộc chiến tranh phong kiến thế kỉ XVI - XVII:
- Chiến tranh Nam-Bắc triều hơn 50 năm và cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn kéo dài gần nửa thế kỉ đã gây bao tai hoạ cho nhân dân cả nước.
- Đất nước bị chia cắt, nhân dân đói khổ, li tán... cản trở phát triển

+5
 
Last edited by a moderator:
T

tieuyetdethuong1

Câu 25:Nêu những thành tựu văn hóa – giáo dục thời Lê sơ?
Câu 26:Vì sao quốc gia Đại Việt đạt được những thành tựu nói trên?
p/s:Vì sắp hết hè nên một ngày mình sẽ đăng 2 câu hỏi nhé!
 
M

manh550

25.* Giáo dục và khoa cử
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ờ kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
* Văn học, khoa học, nghệ thuật
- Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học có tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử kí, Lam Sơn thực lục...
- Địa lí có tác phẩm Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc, chèo, tuồng... đều phát triển.
- Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông


26.nêu lên được nhờ có những nỗ lực to lớn của nhân dân vượt qua những khó khăn sau chiến tranh, tích cực, cần cù lao động, nhà nước Lê sơ quan tâm đến đất nước, nhân dân thể hiện ở nhiều chù trương, chính sách, biện pháp tích cực, tiến bộ trên các lĩnh vực chính trị, quân sự, quốc phòng, văn hoá, giáo dục, xã hội.
+15
 
Last edited by a moderator:
L

linhchi254

25.* Giáo dục và khoa cử

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ờ kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có

trường

công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội

và làm nghề ca hát. Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Nho giáo chiếm

địa vị độc

tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

- Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.

* Văn học, khoa học, nghệ thuật

- Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. Văn thơ

thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh

hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.

- Sử học có tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử kí, Lam Sơn thực lục...

- Địa lí có tác phẩm Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.

- Y học có Bản thảo thực vật toát yếu.

- Toán học có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.

- Nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc, chèo, tuồng... đều phát triển.

- Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.

Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông

26.Nêu lên được nhờ có những nỗ lực to lớn của nhân dân vượt qua những khó khăn sau

chiến tranh, tích cực, cần cù lao động, nhà nước Lê sơ quan tâm đến đất nước, nhân

dân thể hiện ở nhiều chủ trương, chính sách, biện pháp tích cực, tiến bộ trên các lĩnh

vực chính trị, quân sự, quốc phòng, văn hóa, giáo dục, xã hội.
+15
............................
 
Last edited by a moderator:
T

truongtuan2001

25
-Giáo dục và khoa cử
+ Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ờ kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
+ Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
- Văn học, khoa học, nghệ thuật
+ Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
-Sử học có tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử kí, Lam Sơn thực lục...
- Địa lí có tác phẩm Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc, chèo, tuồng... đều phát triển.
- Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông

26.nêu lên được nhờ có những nỗ lực to lớn của nhân dân vượt qua những khó khăn sau chiến tranh, tích cực, cần cù lao động, nhà nước Lê sơ quan tâm đến đất nước, nhân dân thể hiện ở nhiều chù trương, chính sách, biện pháp tích cực, tiến bộ trên các lĩnh vực chính trị, quân sự, quốc phòng, văn hoá, giáo dục, xã hội.
+15
 
Last edited by a moderator:
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom