Sử 7 $\color{Blue}{\fbox{Sử 7}\bigstar\text{Ôn tập hè}\bigstar}$

Status
Không mở trả lời sau này.
T

tieuyetdethuong1

Câu 33:Trình bày việc lập lại chế độ phong kiến tập quyền của nhà Nguyễn?
Câu 34:Quân đội thời Lê Sơ được tổ chức như thế nào ?
 
T

trucphuong02

Câu 33:
- Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
+ Năm 1802 Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn.
+ Năm 1806 lên ngôi Hoàng đế.
+ Năm 1815 ban hành bộ Hoàng triều luật lệ ( Luật Gia Long).
+ Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc.
+ Quân đội: nhiều binh chủng, xây thành trì vững chắc.
+ Ngoại giao: thần phục nhà Thanh. Từ chối mọi tiếp xúc với phương Tây.

Câu 34:
-Quân đội được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông ”
-Quân đội gồm 2 bộ phận: Quân triều đình và quân ở các địa phương.Vũ khí có đao, kiếm, giáo…
-Quân đội được luyện tập võ nghệ và chiến trận.

+15
 
Last edited by a moderator:
L

linhchi254

Câu 33:
- Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
+ Năm 1802 Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn.
+ Năm 1806 lên ngôi Hoàng đế.
+ Năm 1815 ban hành bộ Hoàng triều luật lệ ( Luật Gia Long).
+ Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc.
+ Quân đội: nhiều binh chủng, xây thành trì vững chắc.
+ Ngoại giao: thần phục nhà Thanh. Từ chối mọi tiếp xúc với phương Tây.

Câu 34:
+Quân đội được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông ”
+Quân đội gồm 2 bộ phận: Quân triều đình và quân ở các địa phương.Vũ khí có đao, kiếm, giáo…
+Quân đội được luyện tập võ nghệ và chiến trận.
...............................................
+15
 
Last edited by a moderator:
T

truongtuan2001

Câu 33:
- Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
+ Năm 1802 Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn.
+ Năm 1806 lên ngôi Hoàng đế.
+ Năm 1815 ban hành bộ Hoàng triều luật lệ ( Luật Gia Long).
+ Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc.
+ Quân đội: nhiều binh chủng, xây thành trì vững chắc.
+ Ngoại giao: thần phục nhà Thanh. Từ chối mọi tiếp xúc với phương Tây.
Câu 34:
-Quân đội được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông ”
-Quân đội gồm 2 bộ phận: Quân triều đình và quân ở các địa phương.Vũ khí có đao, kiếm, giáo…
-Quân đội được luyện tập võ nghệ và chiến trận
+15
 
Last edited by a moderator:
M

manh550

33.1802 Nguyễn Ánh lật đổ phong trào Tây Sơn=> chọn Phú Xuân làm kinh đô
-1806 lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là Gia Long
- Xây dựng bộ máy: Quân chủ tập quyền
-1815 ban hành bộ luật Gia Long
-1831-1832 chia cả nước thành 30 tỉnh 1 phủ thừa thiên
- Chú trọng xây dựng lực lượng quân đội
- Về ngoại giao:+ Thần phục nhà Thanh
+ Nhà nước khước từ quan hệ phương Tây
34.- Tổ chức theo chế độ “Ngụ binh ư nông”
- 2 bộ phận: + Quân ở triều đình
+ Quân ở các địa phương.
- Vũ khí: đao, kiếm, giáo mác, cung tên, hoả đồng, hoả pháo.
- Bố trí quân đội mạnh canh phòng bảo vệ biên cương.
- Thường xuyên được luyện tập võ nghệ, chiến trận.

+15
 
Last edited by a moderator:
T

tieuyetdethuong1

Câu 35:Nêu tình hình kinh tế nước ta dưới triều Nguyễn?
Câu 36:Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở đàng ngoài thế kỷ XVI ?
 
T

thanhcong1594

Câu 35 :
* Nông nghiệp
- Nhà Nguyễn thực hiện chính sách quân điền, song do diện tích đất công ít (20% tổng diện tích đất), đối tượng được hưởng nhiều, vì vậy tác dụng không lớn.
- Khuyến khích khai hoang bằng nhiều hình thức, nhà nước và nhân dân cùng khai hoang.
- Nhà nước còn bỏ tiền, huy động nhân dân sửa, đắp đê điều.
- Trong nhân dân, kinh tế tiểu nông cá thể vẫn duy trì như cũ.
* Nhà Nguyễn đã có những biện pháp phát triển nông nghiệp, song đó chỉ là những biện pháp truyền thống, lúc này không có hiệu quả cao.Nông nghiệp Việt Nam vẫn là một nền nông nghiệp thuần phong kiến, rất lạc hậu.
* Thủ công nghiệp
- Thủ công nghiệp nhà nước:
+ Tổ chức quy mô lớn, các quan xưởng được xây dựng, sản xuất tiền, vũ khí, đóng thuyền, làm đồ trang sức, làm gạch ngói (nghề cũ).
+ Thợ quan xưởng đã đóng tàu thủy - được tiếp cận với kỹ thuật chạy bằng máy hơi nước.
- Trong nhân dân: nghề thủ công truyền thống được duy trì nhưng không phát triển như trước.
* Thương nghiệp
+ Nội dung phát triển chậm chạp do chính sách thuế khóa phức tạp của Nhà nước.
+ Ngoại thương: Nhà nước nắm độc quyền, buôn bán với các nước láng giềng như Trung Hoa, Xiêm, Mã lai.
+ Dè dặt với phương Tây, tàu thuyền các nước phương Tây chỉ được ra vào cảng Đà Nẵng.
+ Cho nên đô thị tàn lụi dần.

+10
 
Last edited by a moderator:
L

linhchi254

Câu 35 :
* Nông nghiệp
- Nhà Nguyễn thực hiện chính sách quân điền, song do diện tích đất công ít (20% tổng diện tích đất), đối tượng được hưởng nhiều, vì vậy tác dụng không lớn.
- Khuyến khích khai hoang bằng nhiều hình thức, nhà nước và nhân dân cùng khai hoang.
- Nhà nước còn bỏ tiền, huy động nhân dân sửa, đắp đê điều.
- Trong nhân dân, kinh tế tiểu nông cá thể vẫn duy trì như cũ.
* Nhà Nguyễn đã có những biện pháp phát triển nông nghiệp, song đó chỉ là những biện pháp truyền thống, lúc này không có hiệu quả cao.Nông nghiệp Việt Nam vẫn là một nền nông nghiệp thuần phong kiến, rất lạc hậu.
* Thủ công nghiệp
- Thủ công nghiệp nhà nước:
+ Tổ chức quy mô lớn, các quan xưởng được xây dựng, sản xuất tiền, vũ khí, đóng thuyền, làm đồ trang sức, làm gạch ngói (nghề cũ).
+ Thợ quan xưởng đã đóng tàu thủy - được tiếp cận với kỹ thuật chạy bằng máy hơi nước.
- Trong nhân dân: nghề thủ công truyền thống được duy trì nhưng không phát triển như trước.
* Thương nghiệp
+ Nội dung phát triển chậm chạp do chính sách thuế khóa phức tạp của Nhà nước.
+ Ngoại thương: Nhà nước nắm độc quyền, buôn bán với các nước láng giềng như Trung Hoa, Xiêm, Mã lai.
+ Dè dặt với phương Tây, tàu thuyền các nước phương Tây chỉ được ra vào cảng Đà Nẵng.
+ Cho nên đô thị tàn lụi dần.
Câu 36:
a.Nguyên nhân:
Lợi dụng triều đình rối loạn, quan lại địa phương “ cậy quyền thế ức hiếp dân, vật dụng trong dân gian cướp đến hết”, “dùng của như bùn đất, coi dân như cỏ rác.
Đời sống nhân dân, nhất là nông dân lâm cảnh khốn cùng.
b.Diễn biến:
-Từ năm 1511, khởi nghĩa nổ ra nhiều nơi trong nước.
-Tiêu biểu là khởi nghĩa Trần Cảo (1516) ở Đông Triều(Quảng Ninh), nghĩa quân đầu để ba chỏm tóc (quân ba chỏm) ,ba lần đánh Thăng Long, có lần chiếm được, vua Lê phải chạy vào Thanh Hóa
c.Kết quả:
Các cuộc khởi nghĩa lần lượt bị đàn áp và thất bại, nhưng góp phần làm triều Lê mau chóng sụp đổ
........................................................................
+15
 
Last edited by a moderator:
T

truongtuan2001

Câu 35 :
+ Nông nghiệp:
- Nhà Nguyễn thực hiện chính sách quân điền, song do diện tích đất công ít (20% tổng diện tích đất), đối tượng được hưởng nhiều, vì vậy tác dụng không lớn.
- Khuyến khích khai hoang bằng nhiều hình thức, nhà nước và nhân dân cùng khai hoang.
- Nhà nước còn bỏ tiền, huy động nhân dân sửa, đắp đê điều.
- Trong nhân dân, kinh tế tiểu nông cá thể vẫn duy trì như cũ.
- Nhà Nguyễn đã có những biện pháp phát triển nông nghiệp, song đó chỉ là những biện pháp truyền thống, lúc này không có hiệu quả cao.Nông nghiệp Việt Nam vẫn là một nền nông nghiệp thuần phong kiến, rất lạc hậu.

+Thủ công nghiệp
- Thủ công nghiệp nhà nước:
+ Tổ chức quy mô lớn, các quan xưởng được xây dựng, sản xuất tiền, vũ khí, đóng thuyền, làm đồ trang sức, làm gạch ngói (nghề cũ).
+ Thợ quan xưởng đã đóng tàu thủy - được tiếp cận với kỹ thuật chạy bằng máy hơi nước.
- Trong nhân dân: nghề thủ công truyền thống được duy trì nhưng không phát triển như trước.
+Thương nghiệp
+ Nội dung phát triển chậm chạp do chính sách thuế khóa phức tạp của Nhà nước.
+ Ngoại thương: Nhà nước nắm độc quyền, buôn bán với các nước láng giềng như Trung Hoa, Xiêm, Mã lai.
+ Dè dặt với phương Tây, tàu thuyền các nước phương Tây chỉ được ra vào cảng Đà Nẵng.
+ Cho nên đô thị tàn lụi dần.


Câu 36:
a.Nguyên nhân:
-Lợi dụng triều đình rối loạn, quan lại địa phương “ cậy quyền thế ức hiếp dân, vật dụng trong dân gian cướp đến hết”, “dùng của như bùn đất, coi dân như cỏ rác.
-Đời sống nhân dân, nhất là nông dân lâm cảnh khốn cùng.
b.Diễn biến:
-Từ năm 1511, khởi nghĩa nổ ra nhiều nơi trong nước.
-Tiêu biểu là khởi nghĩa Trần Cảo (1516) ở Đông Triều(Quảng Ninh), nghĩa quân đầu để ba chỏm tóc (quân ba chỏm) ,ba lần đánh Thăng Long, có lần chiếm được, vua Lê phải chạy vào Thanh Hóa
c.Kết quả:
-Các cuộc khởi nghĩa lần lượt bị đàn áp và thất bại, nhưng góp phần làm triều Lê mau chóng sụp đổ
__________________
+15
 
Last edited by a moderator:
T

trucphuong02

Câu 35:
* Nông nghiệp
- Nhà Nguyễn thực hiện chính sách quân điền, song do diện tích đất công ít (20% tổng diện tích đất), đối tượng được hưởng nhiều, vì vậy tác dụng không lớn.
- Khuyến khích khai hoang bằng nhiều hình thức, nhà nước và nhân dân cùng khai hoang.
- Nhà nước còn bỏ tiền, huy động nhân dân sửa, đắp đê điều.
- Trong nhân dân, kinh tế tiểu nông cá thể vẫn duy trì như cũ.
* Nhà Nguyễn đã có những biện pháp phát triển nông nghiệp, song đó chỉ là những biện pháp truyền thống, lúc này không có hiệu quả cao.Nông nghiệp Việt Nam vẫn là một nền nông nghiệp thuần phong kiến, rất lạc hậu.
* Thủ công nghiệp
- Thủ công nghiệp nhà nước:
+ Tổ chức quy mô lớn, các quan xưởng được xây dựng, sản xuất tiền, vũ khí, đóng thuyền, làm đồ trang sức, làm gạch ngói (nghề cũ).
+ Thợ quan xưởng đã đóng tàu thủy - được tiếp cận với kỹ thuật chạy bằng máy hơi nước.
- Trong nhân dân: nghề thủ công truyền thống được duy trì nhưng không phát triển như trước.
* Thương nghiệp
+ Nội dung phát triển chậm chạp do chính sách thuế khóa phức tạp của Nhà nước.
+ Ngoại thương: Nhà nước nắm độc quyền, buôn bán với các nước láng giềng như Trung Hoa, Xiêm, Mã lai.
+ Dè dặt với phương Tây, tàu thuyền các nước phương Tây chỉ được ra vào cảng Đà Nẵng.
+ Cho nên đô thị tàn lụi dần.

Câu 36:
a.Nguyên nhân:
Lợi dụng triều đình rối loạn, quan lại địa phương “ cậy quyền thế ức hiếp dân, vật dụng trong dân gian cướp đến hết”, “dùng của như bùn đất, coi dân như cỏ rác.
Đời sống nhân dân, nhất là nông dân lâm cảnh khốn cùng.
b.Diễn biến:
-Từ năm 1511, khởi nghĩa nổ ra nhiều nơi trong nước.
-Tiêu biểu là khởi nghĩa Trần Cảo (1516) ở Đông Triều(Quảng Ninh), nghĩa quân đầu để ba chỏm tóc (quân ba chỏm) ,ba lần đánh Thăng Long, có lần chiếm được, vua Lê phải chạy vào Thanh Hóa
c.Kết quả:
Các cuộc khởi nghĩa lần lượt bị đàn áp và thất bại, nhưng góp phần làm triều Lê mau chóng sụp đổ

+15
 
Last edited by a moderator:
M

manh550

Câu 35:
* Nông nghiệp
- Nhà Nguyễn thực hiện chính sách quân điền, song do diện tích đất công ít (20% tổng diện tích đất), đối tượng được hưởng nhiều, vì vậy tác dụng không lớn.
- Khuyến khích khai hoang bằng nhiều hình thức, nhà nước và nhân dân cùng khai hoang.
- Nhà nước còn bỏ tiền, huy động nhân dân sửa, đắp đê điều.
- Trong nhân dân, kinh tế tiểu nông cá thể vẫn duy trì như cũ.
* Nhà Nguyễn đã có những biện pháp phát triển nông nghiệp, song đó chỉ là những biện pháp truyền thống, lúc này không có hiệu quả cao.Nông nghiệp Việt Nam vẫn là một nền nông nghiệp thuần phong kiến, rất lạc hậu.
* Thủ công nghiệp
- Thủ công nghiệp nhà nước:
+ Tổ chức quy mô lớn, các quan xưởng được xây dựng, sản xuất tiền, vũ khí, đóng thuyền, làm đồ trang sức, làm gạch ngói (nghề cũ).
+ Thợ quan xưởng đã đóng tàu thủy - được tiếp cận với kỹ thuật chạy bằng máy hơi nước.
- Trong nhân dân: nghề thủ công truyền thống được duy trì nhưng không phát triển như trước.
* Thương nghiệp
+ Nội dung phát triển chậm chạp do chính sách thuế khóa phức tạp của Nhà nước.
+ Ngoại thương: Nhà nước nắm độc quyền, buôn bán với các nước láng giềng như Trung Hoa, Xiêm, Mã lai.
+ Dè dặt với phương Tây, tàu thuyền các nước phương Tây chỉ được ra vào cảng Đà Nẵng.
+ Cho nên đô thị tàn lụi dần.

Câu 36:
a.Nguyên nhân:
Lợi dụng triều đình rối loạn, quan lại địa phương “ cậy quyền thế ức hiếp dân, vật dụng trong dân gian cướp đến hết”, “dùng của như bùn đất, coi dân như cỏ rác.
Đời sống nhân dân, nhất là nông dân lâm cảnh khốn cùng.
b.Diễn biến:
-Từ năm 1511, khởi nghĩa nổ ra nhiều nơi trong nước.
-Tiêu biểu là khởi nghĩa Trần Cảo (1516) ở Đông Triều(Quảng Ninh), nghĩa quân đầu để ba chỏm tóc (quân ba chỏm) ,ba lần đánh Thăng Long, có lần chiếm được, vua Lê phải chạy vào Thanh Hóa
c.Kết quả:
Các cuộc khởi nghĩa lần lượt bị đàn áp và thất bại, nhưng góp phần làm triều Lê mau chóng sụp đổ
+15
 
Last edited by a moderator:
T

tieuyetdethuong1

Câu 37: Đường lối đối ngoại của Vua Quang Trung có ý nghĩa như thế nào?
Câu 38:Nêu chính sách đối ngoại của triều Nguyễn nữa đầu thế kỷ XIX, chính sách ngoại giao của triều Nguyễn tác động như thế nào đến sự phát triển của đất nước.
 
T

truongtuan2001

Câu 37
Nước Đại Việt dưới triều đại Tây Sơn, có quan hệ ngoại giao với các nước Xiêm La và Trung Quốc ở triều Mãn Thanh.

Nguyễn Huệ - tức vua Quang Trung - là một nhà cầm quân thành công trong lịch sử Việt Nam. Không những thế, ông cũng là vị vua giỏi về mặt ngoại giao. Đường lối chính Trị của vua Quang Trung đã được thể hiện một cách sinh động trên những văn từ giao thiệp với nhà Thanh, của những người dưới quyền ông, như: Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Vũ Văn Dũng, Vũ Huy Tấn...

Đại Việt là một nước nhỏ giáp với những nước láng giềng quy mô, trình độ phát triển khác nhau, từ đế chế Trung Hoa hùng mạnh và bành trướng đến những nước nhỏ nhưng cũng có tham vọng bành trướng. Trong bối cảnh địa lý chính trị như thế, Đại Việt đã tự vạch cho mình một đường lối đối ngoại thích hợp được thực tế kiểm chứng để tồn tại và phát triển.

Đường lối đối ngoại nhất quán của Đại Việt là giữ vững độc lập, chủ quyền, sống hoà mục với các nước, trước hết là các nước láng giềng, góp phần bảo vệ an ninh khu vực.

38
+ Chính sách đối ngoại của triều Nguyễn:
- Đối với nhà Thanh: Các vua Nguyễn thuần phục nhà Thanh một cách mù quáng.
- Đối với phương Tây: Nhà Nguyễn khước từ mọi tiếp xúc.
+Hậu quả:
- Ít nhiều chính sách ngoại giao nước ta bị chi phối bởi nhà Thanh.
- Càng thúc đẩy nước Pháp chuẩn bị việc xâm lược nước ta.
+10
 
Last edited by a moderator:
T

trucphuong02

Cậu 37:
a. Đường lối ngoại giao của Vua Quang Trung:
- Đối với Lê Duy Chỉ ở phía Bắc, Nguyễn Ánh ở Gia Định: Kiên quyết tiến quân đánh dẹp (tiêu diệt)
- Đối với nhà Thanh: Mềm dẻo nhưng cương quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc
b. Ý nghĩa chính sách ngoại giao:
- Tránh cho đất nước bị chia cắt, chiến tranh.
- Bảo vệ được toàn vẹn lãnh thổ dân tộc, tạo sự hòa hiếu láng giềng với nhà Thanh.

Câu 38:
* Chính sách đối ngoại của triều Nguyễn:
- Đối với nhà Thanh: Các vua Nguyễn thuần phục nhà Thanh một cách mù quáng.
- Đối với phương Tây: Nhà Nguyễn khước từ mọi tiếp xúc.
* Hậu quả:
- Ít nhiều chính sách ngoại giao nước ta bị chi phối bởi nhà Thanh.
- Càng thúc đẩy nước Pháp chuẩn bị việc xâm lược nước ta.

+10
 
Last edited by a moderator:
M

manh550

Cậu 37:
a. Đường lối ngoại giao của Vua Quang Trung:
- Đối với Lê Duy Chỉ ở phía Bắc, Nguyễn Ánh ở Gia Định: Kiên quyết tiến quân đánh dẹp (tiêu diệt)
- Đối với nhà Thanh: Mềm dẻo nhưng cương quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc
b. Ý nghĩa chính sách ngoại giao:
- Tránh cho đất nước bị chia cắt, chiến tranh.
- Bảo vệ được toàn vẹn lãnh thổ dân tộc, tạo sự hòa hiếu láng giềng với nhà Thanh.

Câu 38:
* Chính sách đối ngoại của triều Nguyễn:
- Đối với nhà Thanh: Các vua Nguyễn thuần phục nhà Thanh một cách mù quáng.
- Đối với phương Tây: Nhà Nguyễn khước từ mọi tiếp xúc.
* Hậu quả:
- Ít nhiều chính sách ngoại giao nước ta bị chi phối bởi nhà Thanh.
- Càng thúc đẩy nước Pháp chuẩn bị việc xâm lược nước ta.
+10
 
Q

quynh2002ht

39. Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 có ý nghĩa gì?
40. Công cuộc xây dựng đất nước của nhà Đinh? Đinh Bộ Lĩnh đã có những đóng góp gì trong viêc xây dựng và bảo vệ đất nước?
 
Last edited by a moderator:
T

trucphuong02

Câu 1:
Đập tan ý đồ xâm chiếm Đại Việt của đế chế Nguyên. Kế hoạch bành trướng xuống các nước phía Nam Trung Quốc bị phá tan.

Câu 2:
* Năm 968, công cuộc thống nhất đất nước đã hoàn thành, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), đặt tên nước là Đại Cồ Việt (nước Việt lớn), đóng đô tại Hoa Lư.
Mùa xuân năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
Đinh Bộ Lĩnh phong vương cho các con, cứ các tướng lĩnh thân cận như Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Phạm Hạp, Lê Hoàn... nắm giữ các chức vụ chủ chốt. Ông cho xây dựng cung điện, đúc tiền để tiêu dùng trong nước ; đối với những kẻ phạm tội, thì dùng những hình phạt khắc nghiệt như ném vào vạc dầu sôi, hay vứt vào chuồng hổ

* Đinh Bộ Lĩnh là người có công đánh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất giang sơn và trở thành hoàng đế đầu tiên của Việt Nam sau 1000 năm Bắc thuộc. Đại Cồ Việt là nhà nước mở đầu cho thời đại độc lập, tự chủ, xây dựng chế độ quân chủ tập quyền ở Việt Nam. Đinh Bộ Lĩnh mở nước, lập đô, lấy niên hiệu với tư cách người đứng đầu một vương triều bề thế: vua Đinh xưng làm hoàng đế.



+20
 
Last edited by a moderator:
Q

quynh2002ht

41.Trình bày cuộc tiến quân của vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789. Nêu nhận xét về cách đánh của quân Tây Sơn
42.Trình bày ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn

Mỗi câu 20 điểm
 
Last edited by a moderator:
T

thanhcong1594

câu 1 .
- nhận được tin cấp báo,nguyễn huệ lên ngôi hoàng đế(1788)lấy niên hiệu là quang trung,lập tức tiến quân ra bắc
-đến nghệ an,quang trung tuyển thêm quân và làm lễ tuyên thệ
-ra đến tam điệp,mở tiệc khao quân
-từ tam điệp,quang trung chia quân làm 5 đạo;
+đạo chủ lực do quang trung trực tiếp chỉ huy,hướng thẳng thăng long
+đạo thứ 2 và đạo thứ 3 đánh vào tây nam thăng long và yểm h ộcho đạo chủ lực
+đạo thớ 4 tiến ra phía hải dương
+đạo thứ 5 tiến lên lạng giang(bắc giang) chặn đường rút lui của địch
-đêm 30 tết(âm lịch)quân ta vượt sông gián khẩu(sông đáy)tiêu diệt gọn toàn bộ quân địch ở đồn tiền tiêu
-đêm ngày mùng 3 tết quân ta bí mật bao vây đồn hà hồi (thường tìn-hà nội).quân giặc hoảng sợ,hạ khí giới đầu hàng
-mờ mùng 5 tết quân ta đánh đồn ngọc hồi(thanh trì-hà nội).khi đến sát đồn giặc quang trung truyền lệnh cho tượng binh và bộ binh đồng loạt xông tới
-đạo quân của đô đốc long tấn công đồn đống đa->sầm nghi đống khiếp sợ phải thắt cổ tự tử.tôn sĩ nghị nghe tin đại bại,bàng hoàng mất vía ,vội vã cùng vài võ quan vượt ông Nhị(sông hồng) sang gia lâm
-trưa mùng 5 tết kỉ dậu vua quang trung cùng đoàn quân tiến về thăng long
* Nhận xét : Pó tay
câu 2 :
-trong 17 năm liên tục đấu tranh,phong trào tây sơn đã lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát nguyễn,trịnh,lê
-giúp xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước
-đặt nền tảng thống nhất quốc gia
-đánh tan các cuộc xâm lược của xiêm,thanh
-bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của tổ quốc

+ 40 điểm lần sau ủng hộ nhé
 
Last edited by a moderator:
T

truongtuan2001

Câu 1 .
- nhận được tin cấp báo,nguyễn huệ lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là quang trung,lập tức tiến quân ra bắc
-đến nghệ an,quang trung tuyển thêm quân và làm lễ tuyên thệ
-ra đến tam điệp,mở tiệc khao quân
-từ tam điệp,quang trung chia quân làm 5 đạo;
+đạo chủ lực do quang trung trực tiếp chỉ huy,hướng thẳng thăng long
+đạo thứ 2 và đạo thứ 3 đánh vào tây nam thăng long và yểm h ộcho đạo chủ lực
+đạo thớ 4 tiến ra phía hải dương
+đạo thứ 5 tiến lên lạng giang(bắc giang) chặn đường rút lui của địch
-đêm 30 tết(âm lịch)quân ta vượt sông gián khẩu(sông đáy)tiêu diệt gọn toàn bộ quân địch ở đồn tiền tiêu
-đêm ngày mùng 3 tết quân ta bí mật bao vây đồn hà hồi (thường tìn-hà nội).quân giặc hoảng sợ,hạ khí giới đầu hàng
-mờ mùng 5 tết quân ta đánh đồn ngọc hồi(thanh trì-hà nội).khi đến sát đồn giặc quang trung truyền lệnh cho tượng binh và bộ binh đồng loạt xông tới
-đạo quân của đô đốc long tấn công đồn đống đa->sầm nghi đống khiếp sợ phải thắt cổ tự tử.tôn sĩ nghị nghe tin đại bại,bàng hoàng mất vía ,vội vã cùng vài võ quan vượt ông Nhị(sông hồng) sang gia lâm
-trưa mùng 5 tết kỉ dậu vua quang trung cùng đoàn quân tiến về thăng long
- Nhận xét:
+ Thời gian tổ chức trận đánh vào dịp Tết lợi dụng quân giặc ăn tết sơ hở.
+ Cách đánh thần tốc đánh đâu thắng đó, có quân phòng ngự, có quân chặn đường rút lui của giặc nên quân Thanh không có đường thoát.
Câu 2 :
-trong 17 năm liên tục đấu tranh,phong trào tây sơn đã lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát nguyễn,trịnh,lê
-giúp xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước
-đặt nền tảng thống nhất quốc gia
-đánh tan các cuộc xâm lược của xiêm,thanh
-bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của tổ quốc
+ 40 điểm lần sau ủng hộ nhé
 
Last edited by a moderator:
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom