Sử CLB Tranh luận - Cuộc chiến tranh hạng

S

scientists

Trong mỗi con người luôn luôn có cái công cái tội. Thứ nhất cái công của ông là: Ông đã làm cho dân tình yên bình trong cuộc sống. Cai quản đất nước rất khoan dung không khác gì một người cha vậy . Nhưng tội của ông được nhận từ người con của ông-Lê Văn Khôi vì quá bức xúc với triều đình đã cùng với 27 người trong đạo lính chiếm thành Thiên An.
1.jpg

<Tượng ông Lê Văn Duyệt>​

Đúng là thế. Nhưng nếu ko xét con trai ông ta mà chỉ xét về ông ta thôi thì sao nào ? :)
 
C

cabua266

Dạy con ko tốt là do bố mẹ rồi :D
---------------------------------------------------------------------
 
N

ngocsangnam12

Đúng là thế. Nhưng nếu ko xét con trai ông ta mà chỉ xét về ông ta thôi thì sao nào ? :)

Nhưng có anh có hiều rằng ... Nếu không xét người đến sau như tụi ta thì họ á ... Đâu có thể biết được như thế ? Họ nghĩ việc đó là ông Lê Văn Duyệt sai bảo con trước khi từ trần không thì cũng là vì ông mà đứa con làm thế ~> Đều liên quan tới ông... Với lại anh nghe câu " Dạy con từ còn non" <quên cụm phía trước rồi ~.~>
 
Last edited by a moderator:
N

ngocsangnam12

Mọi ng biết Tây Sơn ko ? ý là khởi nghĩa Tây Sơn đó :3
Thế có ai biết chính Lê Văn Duyệt đi theo Nguyễn Ánh làm quân Tây Sơn phải khó khăn đó :D

Là con người thì đâu có phải lúc nào cũng đúng, cũng khoan dung độ lượng. Nếu nói là ông tham gia Tây Sơn đi theo Nguyễn Ánh vì muốn làm cho Tây Sơn thêm khó khăn thì sai rồi nhỉ ??? Ông đi theo với mong muốn sẽ giúp Tây Sơn phản địch nhưng sự cố đã làm cho ông trở nên thêm khó khăn tí xíu. Nhưng rồi Tây Sơn vẫn thắng vẻ vang mà .... Tuy chưa biết nhưng chắc chắn ông cũng đã làm thêm được gì đó vì á ... Sau chiến thắng ông đã được thăng quan tiến chức + được mọi người càng thêm yêu mến.
Còn lập đền thờ nữa
%C4%90%E1%BB%81n_th%E1%BB%9D_T_Q_L%C3%AA_V%C4%83n_Duy%E1%BB%87t.jpg

<Đền thờ của ông Lê Văn Duyệt>​
 
C

cabua266

Đâu ns là ông muốn làm tây Sơn khó khăn
P/s: Lê Văn Duyệt đá đánh bại nhiều tàu chiến của Tây Sơn thì phải ?
 
N

ngocsangnam12

Nếu ông đã làm khó cho Nghĩa quân Tây Sơn ắt hẳn sẽ có lý do riêng của nó .... Việc gì mà không có lý do ??? Nhưng cho em hỏi thế sao người dân vẫn yêu mến Lê Văn Duyệt ??? Anh có thể nghĩ theo phương hướng ông Lê Văn Duyệt đã đánh nghĩa quân Tây Sơn vì 1 sai lầm nào đó của Tây Sơn àm sử cũ không ghi chép lại ??? Anh có thể nghĩ ông cũng vì nước mà làm .... theo nhà Nguyễn ông đã từng cứu thành Bình Định ??? Và nếu đã phá đi một đôi quân hiền hậu nhưng dũng mãnh như Tây Sơn thì thử hỏi dân tình còn mến Lê Văn Duyệt sao ??? Mà đây là dân tình hơi bị mến đó nhá ;)
 
S

scientists

Hình của Nam độ phân giải khiếp quá : 4544 x 3408. :)
Lần sau đừng lấy hình bự bự quá, load lâu ! :)

vannghesongcuulong.org - Có thể nói qua hơn 182 năm (1833 – 2015), qua từng thời kỳ, nhiều sử sách đánh giá khác nhau về cuộc đời danh tướng Lê Văn Duyệt. Nhưng, đối với nhân Gia Định và cả miền Nam, Lê Văn Duyệt vẫn là một người có nhiều công đức đối với nhân dân và đất nước. Hình ảnh, cuộc đời, chiến công của Lê Văn Duyệt đã đi vào tâm thức của người dân Gia Định và miền Nam nước Việt. Nhân dân coi ông như một vị thần. Qua bao đời nay hình tượng Lê Văn Duyệt đã trở thành tín ngưỡng trong tâm thức của nhân dân miền Nam. Từ năm 1848 đến nay trải qua gần 160 năm, nhân dân Sài Gòn – Gia Định và cả miền Nam đã nhiều lần đóng góp công sức tiền của để xây dựng, tu sửa, tôn tạo khu mộ và đền thờ Lê Văn Duyệt. Nhân dân đã tôn vinh gọi mộ và đền thờ của Lê Văn Duyệt là Lăng Ông với tất cả lòng thành kính. Lăng Ông Lê Văn Duyệt toạ lạc uy nghi trên một khuôn viên rộng 18.500 mét vuông ở Bình Hoà – Gia Định, nay là 126 đường Đinh Tiên Hoàng - Phường 1 - Quận Bình Thạnh – TP.Hồ Chí Minh. Lăng Ông đã trở thành điểm hoạt động tín ngưỡng, điểm đến tâm linh của người Sài Gòn – Gia Định và các tỉnh miền Nam. Lê Văn Duyệt sống mãi trong lòng nhân dân Sài Gòn – Gia Định và miền Nam nước Việt.
Năm 2000, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Hội đồng khoa học TP.Hồ Chí Minh, Tạp chí Xưa và Nay đã mở Hội thảo về Lê Văn Duyệt. Qua cuộc Hội thảo, các nhà sử học, các giáo sư chuyên ngành và các học giả có tên tuổi trong nước đều có chung một nhận định: “Lê Văn Duyệt là một tài năng lớn về chính trị, kinh tế, quân sự và trong các tư duy chiến lược của Lê Văn Duyệt có sự kế thừa từ các anh hùng dân tộc trước đó”.
ANTG cuối tháng, 24/03/2008 - Nhưng lòng dân công tâm, đền thờ ông vẫn được dựng nhiều nơi. Lịch sử phức tạp có thể mang những định kiến chủ quan và sai lầm, nhưng lòng dân thì luôn sáng suốt và giản dị: ai thương dân, đó là người yêu nước. Những con người như thế vẫn luôn được nhân dân xem như những bậc anh hùng.
 
N

ngocsangnam12

Hình của Nam độ phân giải khiếp quá : 4544 x 3408. :)
Lần sau đừng lấy hình bự bự quá, load lâu ! :)

vannghesongcuulong.org - Có thể nói qua hơn 182 năm (1833 – 2015), qua từng thời kỳ, nhiều sử sách đánh giá khác nhau về cuộc đời danh tướng Lê Văn Duyệt. Nhưng, đối với nhân Gia Định và cả miền Nam, Lê Văn Duyệt vẫn là một người có nhiều công đức đối với nhân dân và đất nước. Hình ảnh, cuộc đời, chiến công của Lê Văn Duyệt đã đi vào tâm thức của người dân Gia Định và miền Nam nước Việt. Nhân dân coi ông như một vị thần. Qua bao đời nay hình tượng Lê Văn Duyệt đã trở thành tín ngưỡng trong tâm thức của nhân dân miền Nam. Từ năm 1848 đến nay trải qua gần 160 năm, nhân dân Sài Gòn – Gia Định và cả miền Nam đã nhiều lần đóng góp công sức tiền của để xây dựng, tu sửa, tôn tạo khu mộ và đền thờ Lê Văn Duyệt. Nhân dân đã tôn vinh gọi mộ và đền thờ của Lê Văn Duyệt là Lăng Ông với tất cả lòng thành kính. Lăng Ông Lê Văn Duyệt toạ lạc uy nghi trên một khuôn viên rộng 18.500 mét vuông ở Bình Hoà – Gia Định, nay là 126 đường Đinh Tiên Hoàng - Phường 1 - Quận Bình Thạnh – TP.Hồ Chí Minh. Lăng Ông đã trở thành điểm hoạt động tín ngưỡng, điểm đến tâm linh của người Sài Gòn – Gia Định và các tỉnh miền Nam. Lê Văn Duyệt sống mãi trong lòng nhân dân Sài Gòn – Gia Định và miền Nam nước Việt.
Năm 2000, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Hội đồng khoa học TP.Hồ Chí Minh, Tạp chí Xưa và Nay đã mở Hội thảo về Lê Văn Duyệt. Qua cuộc Hội thảo, các nhà sử học, các giáo sư chuyên ngành và các học giả có tên tuổi trong nước đều có chung một nhận định: “Lê Văn Duyệt là một tài năng lớn về chính trị, kinh tế, quân sự và trong các tư duy chiến lược của Lê Văn Duyệt có sự kế thừa từ các anh hùng dân tộc trước đó”.
ANTG cuối tháng, 24/03/2008 - Nhưng lòng dân công tâm, đền thờ ông vẫn được dựng nhiều nơi. Lịch sử phức tạp có thể mang những định kiến chủ quan và sai lầm, nhưng lòng dân thì luôn sáng suốt và giản dị: ai thương dân, đó là người yêu nước. Những con người như thế vẫn luôn được nhân dân xem như những bậc anh hùng.

Lúc nãy á, em lấy cái hình bé tí xíu tự dưng copy cái link rồi đưa lên mà nó to thế đó ;) Hé hé thấy chưa anh Cabua phải hiểu theo tình huống tích cực vào ;)
 
N

ngocsangnam12

Haha thế anh nghĩ gen di chuyền gì sao<em chưa học về gen cơ mà hiểu chút đỉnh :p > ? Con người chúng ta giống như cái cây đó khi sinh ra không được dạy dỗ nếu không được uốn nắn từ lúc còn non thì khi chúng lớn lên sẽ không đẹp cũng như bị xiên vẹo chỗ nào không hay ~.~. Thế thì con người này nếu không được dạy dỗ thì sẽ dễ bị người xấu lợi dụng ... đi vào con đường không đáng tin cậy... anh thử nghĩ xem nhá, những con người bị phạm tội thường có được bố mẹ dạy dỗ từ nhỏ không à mà trừ những trường hợp bị ép ;)
 
C

cabua266

Nam ns Lê Văn Duyệt Lê đc phong quan đúng ko ? Chẳng qua ônglàm quan vì Nguyễn Ánh lên ngôi vua thui , ch´ư 1 ng như vua Quang Trung thì ko thể cho hắn làm quan đc :D
 
N

ngocsangnam12

Thế em hỏi anh nhá .... Quan chức ngoài được vua chúa bầu còn được người dân ủng hộ không ?
 
M

manh550

Về vụ án:
Sau khi Tổng trấn Lê Văn Duyệt mất, vua Minh Mạng cho bãi chức Tổng trấn Gia Định Thành, và đổi 5 trấn ra thành 6 tỉnh, là: Gia Định, Biên Hòa, Vĩnh Long, Định Tường, An Giang và Hà Tiên . Lại đặt các chức Tổng đốc, Tuần phủ, bố chính, Án Sát, Lãnh binh như các tỉnh ở ngoài Bắc. Đến khi Bạch Xuân Nguyên đến làm Bố chính ở Phiên An (tức tỉnh Gia Định), nói rằng phụng mật chỉ truy xét việc riêng của Lê Văn Duyệt, rồi đòi hỏi chứng cứ, đồng thời trị tội các tôi tớ của ông Duyệt. Vì bị bức, con nuôi ông Duyệt là Lê Văn Khôi bèn khởi binh chống lại (xem Cuộc nổi dậy Lê Văn Khôi).

Nhận được tin cáo cấp, vua Minh Mạng liền sai quân đi đánh dẹp, đồng thời ban trách Lê Văn Duyệt đã "che chở quân phỉ đảng, để gây nên bọn loạn" . Tuy nhiên, theo một số tài liệu thì vua Minh Mạng vốn có thù hằn lâu ngày với Tả quân Lê Văn Duyệt, rất có thể vì:

Ông Duyệt không ủng hộ việc Minh Mạng lên ngôi mà ủng hộ con của Hoàng tử Cảnh khi vua Gia Long băng hà.
Lê Văn Duyệt nhiều lần lạm quyền, hoặc làm sai ý triều đình trung ương , đặc biệt là sau khi vua Gia Long qua đời.
Lê Văn Duyệt ít học, bản chất quan võ nóng nảy, nói năng cộc lốc, chẳng biết chiều đón ý vua, khi tấu đối thường không vừa ý Minh Mạng
Ông Duyệt tỏ ý ủng hộ các nhà truyền đạo Cơ đốc Châu Âu làm nghịch ý vua Minh Mạng.
Ông Duyệt được hưởng quyền "nhập triều bất bái" (vào triều không phải lạy) từ thời Gia Long, nên sau này ông không lạy vua Minh Mạng. Điều này đã làm nhà vua khó chịu .
Dù không ưa nhưng vua Minh Mạng chưa thể làm gì Lê Văn Duyệt, vì công lao và uy quyền của ông quá lớn . Cho nên sau khi triều đình dẹp xong cuộc nổi dậy Lê Văn Khôi (1835), nhân Phan Bá Đạt ở Đô Sát Viện dâng sớ kể tội Tả quân, Minh Mạng liền dụ cho đình thần nghị xử. Đến khi nghị án xong, có bảy tội nên trảm (chém), hai tội nên giảo (thắt cổ), một tội phải sung quân.

Án đệ lên, sau đó, vua Minh Mạng ra dụ có đoạn rằng:

Tội Lê Văn Duyệt nhổ từng cái tóc mà kể cũng không hết, nói ra đau lòng, dù có bửa quan quách mà giết thây cũng là đáng tội. Song nghĩ hắn chết đã lâu và đã truy đoạt quan tước, xương khô trong mả, chẳng cần gia hình chi cho uổng công. Vậy cho tổng đốc Gia Định đến chỗ mả hắn cuốc bỏ núm mộ san bằng mặt đất và khắc đá dựng bia ở trên viết to mấy chữ: "Quyền yêm Lê Văn Duyệt phục pháp xứ" (Chỗ này là nơi quyền yêm Lê Văn Duyệt phục pháp)
Sau đó, lệnh được thực hiện theo như lời dụ. Ngoài ra, mộ cha mẹ ông ở Long Hưng (nay thuộc Châu Thành, Tiền Giang) cũng bị đục bỏ tước hiệu khắc trên bia

Cũng tại vua Minh Mạng có thừ oán nên đã giáng tội cho Lê Văn Duyệt
Đúng lại ông vua bất chính lợi dụng quyền để giáng tội cho người có công lớn như Lê Văn Duyệt
 
T

trucphuong02

Chưa chắc nhé !
Cha mẹ sinh con trời sinh tính.
---------------------------------------------------------------------

Theo em tìm hình như là người con trai của ông là Lê Văn Khôi!! Nhưng chỉ là con nuôi thôi!! :):)

Thế em hỏi anh nhá .... Quan chức ngoài được vua chúa bầu còn được người dân ủng hộ không ?

Theo chị nghĩ thì cho dù người dân không ủng hộ thì một số người vẫn làm quan đó thôi!!! Chuyện đó cũng xảy ra nhiều trong lịch sử Việt Nam mà!! :):)
 
C

cabua266

Về việc lập đền th`ơ cx có thể là do Nguyễn Ánh bảo lập thui :3
-------------------------------------------------------------------
 
C

cabua266

:v
------------------------------------------------------
Có thể vua bảo lập ko phải tự ng dăân đòi lập :3
 
T

trucphuong02

:v
------------------------------------------------------
Có thể vua bảo lập ko phải tự ng dăân đòi lập :3

Có thể anh!! Nhưng cho dù là vua bảo lập nhưng nhân dân vẫn rất thờ ông còn gì??

Hàng năm, tại lăng đều có tổ chức lễ giỗ Lê Văn Duyệt long trọng, vào các ngày 29 và 30 tháng 7 và mồng 1 tháng 8 âm lịch (wiki)
 
C

cabua266

Tại làng ????
Là làng nào z ???????
Cx có thể làng đó do trưởng thông tưởng ổng là ng tốt thui :3
 
Top Bottom