Sử CLB Tranh luận - Cuộc chiến tranh hạng

T

trucphuong02

_ Bộ máy nhà nước thời Lê Sơ:
* Trung ương:
+ Đứng đầu nhà nước là vua. Vua nắm mọi quyền hành.
+ Bãi bỏ chức tướng quốc ,đại tổng quản ,hành khiển ; trực tiếp làm tổng chỉ huy quân đội , cấm các quan lập quân đội riêng .
+ Giúp vua có 6 bộ (là Lại, Hộ, lễ, Binh, Hình, Công ), đứng đầu mỗi bộ có quan Thượng thư , bên cạnh bộ có Hàn Lâm Viện (công văn) ,Quốc sử viện ( biên soạn lịch sử ),Ngự sử đài ( kiểm tra ).
* Địa phương:
+ Chia cả nước ra làm 13 đạo thừa tuyên do 3 ty cai quản là Đô ty ( quân sự ), Hiến ty (xử án ), Thừa ty ( hành chánh ); dưới có phủ , huyện, châu ( miền núi ), xã .

_ Nhân xét:
+ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước + Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn
+ Hệ thống thanh tra giám sát giám sát được tăg cường từ triểu đình đến địa phương
+ Các đơn vị hành chính và bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ .
P/s: Đã xong!!

 
C

cabua266

Hết time :3
Cảm ơn đã cham gia chiến đấu mập búa , mk s~e đưa kết quả của e sau :3
 
C

cabua266

Chiến đấu mập búa - Thần Y Mạnh tái thế :3
Cá mập bê đê - 3 keys + 2đ
Tóm tắt khởi nghĩa Xô Viết Nghệ Tĩnh
--------------------
 
M

manh550

Bắt đầu là cuộc biểu tình của người dân ở Hưng Nguyên (Nghệ An). Vào ngày 12 tháng 9 năm 1930, ước tính có khoảng 8.000 nông dân kéo về phủ lị và trương các khẩu hiệu như: Bỏ sưu thuế, bớt giờ làm, chống khủng bố trắng, bồi thường cho các gia đình bị tàn sát trong cuộc bạo động Yên Bái,... thậm chí là chia lại ruộng đất, Đả đảo chủ nghĩa đế quốc, Đả đảo phong kiến.

Đoàn biểu tình này xếp hàng dài hơn 1 cây số, tập trung kéo về thành phố Vinh. Theo mô tả, đi đầu là những người cầm cờ đỏ, đi hai bên là đội viên tự vệ được trang bị các loại dao, gậy. Trên đường đi, đoàn biểu tình có lúc dừng lại để diễn thuyết và chỉnh đốn đội ngũ. Dòng người càng đi càng được bổ sung thêm cho đến khi đến gần Vinh con số đã lên tới 30.000 người và xếp hàng dài tới hơn 4 cây số.

Chính quyền thực dân Pháp đã phản ứng đáp trả mạnh mẽ, họ chủ trương kiên quyết trấn áp. Lực lượng vũ trang đã vào cuộc, thậm chí họ đã huy động cả máy bay ném bom vào đoàn biểu tình làm 217 người chết và 125 người bị thương.Tuy vậy hành động trên, không ngăn được đoàn người biểu tình đấu tranh. Người biểu tình kéo về huyện lỵ, đập phá nhà lao, đốt phá các huyện đường, bao vây đồn lính khố xanh. Điều này đã làm cho hệ thống chính quyền thực dân, phong kiến tan rã hay lung lay ở nhiều huyện, xã. Nhiều viên chức nhà nước như: lý trưởng, tri huyện đã bỏ trốn vì sức ép này. Nhưng cuối cùng cuộc nổi dậy của phong trào này đã bị nhà Nguyễn và chính quyền Bảo hộ Pháp đàn áp.
 
M

manh550

NGUYỄN TRÃI
(1380-1442)
Nguyễn Trãi sinh năm 1380,hiệu là Ức Trai quê ở làng Nhị Khê, huyện Thượng Phúc nay là huyện Thường Tín, Hà Nội. Ông là con trai của Nguyễn Phi Khanh và bà Trần Thị Thái, là cháu ngoại tư đồ Trần Nguyên Đán.
Năm 1400 đỗ Thái học sinh(tiến sĩ) cùng cha làm quan với nhà Hồ.Năm 1406-1407 cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nhà Hồ thất bại.Cha bị bắt đưa sang Trung Quốc.Nguyễn Trãi cùng em trai là Nguyễn Phi Hùng đã theo cha đến tận cửa Nam Quan để phụng dưỡng.Được cha khuyên nhủ “Con là người có chí phải lo rửa nhục cho nước,báo thù cho cha như thế mới là đại hiếu, nọ phải theo cha khóc lóc như đàn bà..”.Mùa xuân năm 1423 Nguyễn Trãi vào Lam Sơn dâng cho Lê Lợi “Bình Ngô Sách” và trở thành quân sư của cuộc khởi nghĩa.Dưới sự chỉ huy của Lê Lợi và Nguyễn Trãi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)đã kết thúc thắng lợi.Chấm dứt thời kì đô hộ kéo dài của giặc Minh và mở ra một triệu đại phát triển bậc nhất của phong kiến Việt Nam (Triều Lê Sơ).
Tháng 7/1442 xảy ra vụ án Lệ Chi Viên đã lấy đi sinh mạng của Nguyễn Trãi và cả gia đình.Đây có lẽ là vụ án oan lớn nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
Nguyễn Trãi là một nhân vật vĩ đại trong lịch sử Việt Nam. ông là anh hùng dân tộc, là nhà tư tưởng, nhà thơ, nhà văn hóa lớn của nước ta.Tâm hồn và sự nghiệp của ông mãi mãi là vì sao sáng như Lê Thánh Tông truy tặng
"Ưc Trai tâm thượng quang Khuê Tảo".
 
M

manh550

Phần lớn phụ nữ Việt Nam thời xưa không được coi trọng, không có được những địa vị xứng đáng trong gia đình, xã hội, phải chịu nhiều sự áp đặt, bất công, tư tưởng trọng nam khinh nữ (Nam trọng nữ khinh, nam ngoại nữ nội). Người phụ nữ không có được cơ hội phát triển ngang tầm với phát triển của xã hội, là hình bóng sau lưng người chồng trong các gia đình nhưng vẫn được xem là tác nhân trong sự thành công của người chồng.
 
M

manh550

Là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo nhằm xoá bỏ nền chuyên chế phong kiến, thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
Vd: Cách mạng tháng 10 Nga
 
C

cabua266

cá búa **** não 7đ 1key
đương lối cứu nước của bác hồ có gì khác với phan bội châu
 
M

manh550

*Phan Bội Châu đi theo con đường bạo động cách mạng , hướng về phương Đông ,đưa học sinh sang du học tại Nhật Bản, đất nước có cuộc Duy tân minh trị. Nhưng sai lầm của cụ là quá tin và bị động vào Nhật Bản mà không nhận rõ bản chất của đế quốc thì luôn luôn giống nhau. Con đường cứu nước của cụ vì thế mà thất bại, không phù hợp với xu thế khách quan của thời đại, bị lịch sử sàng lọc.
*Nguyễn Tất Thành , Người chọn cho mình con đường sang phương Tây, sang chính đất nước đang kìm hãm, đô hộ đất nước mình
“ Tôi muốn sang để xem dưới chân tượng nữ thần tự do, người dân ở đó sống ra sao?” và với lời hứa “ tôi sẽ quay lại giúp đồng bào ta”
Đó là một con đường đúng đắn, sáng tạo, sáng suốt . Nó không mang tính chủ quan hay cải lương mà nó mang tính chất thời đại, chỉ có đi sâu vào tìm hiểu chính kẻ thù của mình để tìm ra điểmr yếu, đúng sai, tìm ra bản chất thì mới nhận diện kẻ thù một cách chính xác nhất.
 
M

manh550

Tổ chức bộ máy nhà nước:
+ Chính quyền trung ương: đứng đầu là vua, dưới có quan đại thần và các quan lại ở 2 ban văn, võ.
+ Chính quyền địa phương: cả nước chia thành 24 lộ, dưới lộ là phủ, dưới phủ là huyện, dưới huyện là hương, xã.
Nhận xét:bộ máy nhà nước đã hoàn chỉnh
trên danh nghĩa nhưng thực chất vẫn còn đơn giản, làng xã
còn nhiều luật lệ.
 
M

manh550

. Căn cứ:
- Yến Thế nằm ở Tây Bắc tỉnh Bắc Giang. Diện tích 40=>50 km vuông là hình có định thế hiểm trở
2. Lãnh đạo:
Gồm nhiều thủ lĩnh địa phương nhưng nổi bật nhất là Đề Nắm và Đề Thám (Hoàng Hoa Thám)
3. Nguyên Nhân:
Cuối thế kỷ xix đầu thế kỉ XIX, thực dân Pháp mở rộng vùng chiến đấu, Yên Thế là bình định của chúng
4. Diễn biến:
* Giai đoạn 1 (1884->1892)
- Nghĩa quân còn hoạt động riêng lẽ, thủ lĩnh là Đề Nắm sau là Đề Thám (Hoàng Hoa Thám)
* Giai đoạn 1893-> 1892
-Thời kỳ nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở
-Do tương quan lực lượng nghĩa quân đã hai lần hòa giải với Pháp
- Tranh thủ thời gian hòa giản lần tứ 2; nghĩa quân đồn điền tích lũy lương thực và liên lạc vs nhiều nhà yêu nước: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh
* Giai đoạn 3:
Pháp tấn công quy mô lên Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn dần
- 10/2/1913, Đề Thám hy sinh, phong trào Yên Thế tất bại
- Nguyên nhân khởi nghĩa lâu dài do phần nào kết hợp được vấn đề dân tộc và dân chủ (ruộng ất) cho dân
 
Top Bottom