[Chuyên mục] Đề thi vào THPT những năm gần đây - làm bài và trao đổi.

T

thuyhoa17

[FONT=&quot]Kỳ thi truyển sinh vào lớp 10 [/FONT]
[FONT=&quot]Trường THPT Nguyễn Trãi - Hải Dương[/FONT]
[FONT=&quot]Năm học 2009 – 2010.[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot]Câu 1: (2 điểm):[/FONT]
[FONT=&quot]“Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ kết thúc bằng một chi tiết kì ảo. Nhận xét về chi tiết này, có ý kiến cho rằng: “Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái lung linh huyền ảo” (Theo SGV Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2005, trang 50).[/FONT]
[FONT=&quot]Nhân xét đó có đúng không? Vì sao?[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 2: (3 điểm).[/FONT]
[FONT=&quot]Từ nội dung câu chuyện sau, hãy trình bày suy nghĩ của em về việc chonhận trong cuộc sống.[/FONT]
[FONT=&quot]Người ăn xin.[/FONT]
[FONT=&quot]Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, quần áo tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.[/FONT]
[FONT=&quot]Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:[FONT=&quot][/FONT][/FONT]
[FONT=&quot]- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.[FONT=&quot][/FONT][/FONT]
[FONT=&quot]Ônh nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:[FONT=&quot][/FONT][/FONT]
[FONT=&quot]- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.[FONT=&quot][/FONT][/FONT]
[FONT=&quot]Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông.[FONT=&quot][/FONT][/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot]-Hết-[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Làm thử đi mấy em :x Rồi chị sẽ đưa đáp án sau^^
[/FONT]
 
T

thuyhoa17

[FONT=&quot]Kỳ thi truyển sinh vào lớp 10 [/FONT]
[FONT=&quot]Trường THPT Nguyễn Trãi - Hải Dương[/FONT]
[FONT=&quot]Năm học 2009 – 2010.

__Đáp án__

Câu 1:

[/FONT]
[FONT=&quot][FONT=&quot] Câu chuyện kết thúc bằng chi tiết chiếc bóng Vũ Nương hiện về trg lễ giải oan chốc lát rồi biến mất. Chi tiết tạo nên cách kết thưc phần nào có hậu cho truyện.[/FONT][/FONT]
[FONT=&quot]- [FONT=&quot]Tuy nhiên, sự trở về của Vũ nương chỉ là ảo ảnh, là một chút an ủi cho người bạc phận. Chi tiết phản ánh một thực tế: người chết thì ko thể sống lại, hạnh phúc đã tan vỡ thì ko thể hàn gắn, Trương Sinh ko thể chuộc lại những lỗi lầm của mình. Kết cục của câu chuyện vẫn là bi kịch đau đớn.[/FONT][/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 2:[/FONT]

[FONT=&quot]Truyện kể về việc cho và nhận của cậu bé và người ăn xin, qua đó ngợi ca cách ứng xử cao đẹp, nhân ái giữa con người với con ngừoi.[/FONT]
[FONT=&quot]Truyện gợi cho chúng ta nhiều suy ngẫm về việc cho và nahạn trg cuộc sống.[/FONT]
[FONT=&quot]+ Cái cho và nhận là gì ? Đâu phải chỉ là vật chất, có thể là giá trị tình thần, có khi chỉ là 1 câu nói, một cử chỉ…[/FONT]
[FONT=&quot]+ Thái độ khi cho và nhận: cần 1 sự chân thành, có văn hóa nơi người cho và người nhận, sẽ làm cho giá trị ấy đẹp hơn, và vẫn giữ được cái bản chất của nó.[/FONT]
[FONT=&quot]Xác định thái độ sống và cách cư xử cho bản thân: tôn trọng, quan tâm, chia sẻ với mọi ngừoi.[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]
 
L

linhtokyo

thế có đề thi vào lớp 10 trường chuyên Lam Sơn Thanh Hoa không vậy cho mình tham khảo với !!!:):):):):):)
 
T

thuyhoa17

thế có đề thi vào lớp 10 trường chuyên Lam Sơn Thanh Hoa không vậy cho mình tham khảo với !!!:):):):):):)
KÌ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN LAM SƠN THANH HOÁ

NĂM HỌC 2009-2010


Câu 1: (2 điểm)
Phân tích ý nghĩa biểu đạt của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau:
“Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa!”
(Bếp lửa – Bằng Việt – SGK Ngữ văn 9 –tập 1 – NXBGD, 2008-trang 144)

Câu 2: (3 điểm)
Về hình tượng chiếc bóng trong “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ. ( SGK Ngữ văn 9 –tập 1 – NXBGD, 2008-trang 43)

Câu 3
: (5 điểm)

Cảm nhận của em về Tình yêu quê hương, nguồn cuội của Y Phương trong bài thơ “Nói với con”. ( SGK Ngữ văn 9 –tập 2 – NXBGD, 2008-trang 72,73)
 
H

hongtuan96

Giải quyết xong đề đó...nếu rảnh chị tìm dùm em đề trường chuyên Lê Quý Đôn Vũng Tàu nha.
Cho em xin tham khảo ;)
 
S

sanglk2204

[FONT=&quot]Đề thi đầu tiên. [/FONT][FONT=&quot]:M38:[/FONT][FONT=&quot]

[/FONT]
[FONT=&quot]SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ[/FONT]
[FONT=&quot] KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN QUỐC HỌC[/FONT]
[FONT=&quot] MÔN: NGỮ VĂN - NĂM HỌC: 2008-2009[/FONT]
[FONT=&quot] ĐỀ CHÍNH THỨC[/FONT]
[FONT=&quot] Thời gian làm bài: 150 phút[/FONT]
[FONT=&quot]
Câu 1: (2 điểm)
[/FONT]
[FONT=&quot]

1.1
Phân loại thành ngữ và tục ngữ trong các tổ hợp từ sau đây; giải thích ngắn gọn nghĩa của mỗi thành ngữ, tục ngữ :

a. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
b. Đánh trống lảng.
c. Hứa hươu hứa vượn.
d. Gần mực thì đen, gần
[/FONT]
[FONT=&quot]đèn thì sáng.

1.2 .Đặt câu hoàn chỉnh với mỗi thành ngữ, tục ngữ trên.

Câu 2: (2 điểm)
[/FONT]

[FONT=&quot] Đọc đoạn trích sau:

“ Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi... toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ
[/FONT]
[FONT=&quot] ta thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi.(...)Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận.”

(Nam Cao, Lão Hạc - Theo Ngữ văn 9, Tập 1,Tr.137)

2.1 Trong đoạn văn tự sự trên, để tạo tính triết lí, tác giả đã sử dụng kết hợp yếu tố gì?
[/FONT]

[FONT=&quot]
2.2 Hãy trình bày ngắn gọn hàm ý của câu văn:“Đối với…không bao giờ ta thương...”

Câu 3: (2,5 điểm)

Có một con người giữa cuộc đời để lại ấn tượng sâu đậm trong em.

Câu 4: (3,5 điểm)
[/FONT]
[FONT=&quot]

4.1 Ghi lại theo trí nhớ khổ đầu và khổ cuối của bài thơ Ông đồ (Vũ Đình Liên).

4.2 Em hãy phân tích hai khổ thơ trên.

----------------------- HẾT --------------------------

:M058:
[/FONT]
Tự hào cho mình 2,5 điểm @-), huhuhu :(( chết rồi học hành thế này thì die
 
M

maunguyet.hilton

Các bạn có thể giúp tớ giải thích ý nghĩa mong mún of người cha nói vs con mình trong bài NÓI VỚI CON of Y Phương đc

hơm?Nói thật 'thâm thuý'quá nên nghĩ hoài k hết nghĩa.Tớ đã tham khảo sách giải 9 ,sách bồi dưỡng ngữ văn 9,trong

sách ôn thì vào công lập 10 cho tất cả HS nun gòi nhưng vẫn chưa hài lòng.Các bạn cố gắng bình luận đưa ra ý kiến sâu

sắc và chính xác nhé!Tks trc'
 
S

sanglk2204

Các bạn có thể giúp tớ giải thích ý nghĩa mong mún of người cha nói vs con mình trong bài NÓI VỚI CON of Y Phương đc

hơm?Nói thật 'thâm thuý'quá nên nghĩ hoài k hết nghĩa.Tớ đã tham khảo sách giải 9 ,sách bồi dưỡng ngữ văn 9,trong

sách ôn thì vào công lập 10 cho tất cả HS nun gòi nhưng vẫn chưa hài lòng.Các bạn cố gắng bình luận đưa ra ý kiến sâu

sắc và chính xác nhé!Tks trc'
Nhà thơ muốn nói với con rằng con lớn khôn trưởng thành không chỉ trog ty thg cha me mà còn = sự đùm bọc chở che của quê hg mà trước hết là nghĩa tình sâu nặng của người đồng mình. Chính những tình cảm gắn bó ấy đã làm nên nghĩa tình sâu nặng của những người đồng mình và hạnh phúc biết bao khi con được sinh ra và lớn lên trong nghĩa tình sâu nặng ấy của ng đồng mình.
Mình mới chỉ giải thích phần ng đông mình vì bàn phím bị hổng gõ = bàn phím ảo nên hoa hết cả mắt @-), mà mình cũng ko bik mình có sai đề không nữa vì mik k hiểu lời bạn nói cho lắm :D. Tý nữa ra net mình sẽ gõ nốt phần còn lại lên cho :)
 
S

sanglk2204

chị cho em hỏi sao các đề thi tuyển sinh vào thpt mà em đã đọc chưa từng thấy vào bài truyện Kiều bao giờ nhỉ, bài này là bài mà khi ôn hay học thêm rất nhiều thầy cô đã nói đến rất nhiều nhưng em chưa thấy bao giờ kiêm tra hay thi HK em cũng chưa vào TK bao h`. Vậy liệu Truyện Kiều có k cần thiết để ôn khi thi vào THPT :-/
 
T

thuyhoa17

sanglk2204 said:
Tự hào cho mình 2,5 điểm @-), huhuhu :(( chết rồi học hành thế này thì die

Cố lên đi em :)
Trước khi đi thi phải tự tin vào khả năng để có thể làm tốt hơn chứ :)


maunguyet.hilton said:
Các bạn có thể giúp tớ giải thích ý nghĩa mong mún of người cha nói vs con mình trong bài NÓI VỚI CON of Y Phương đc

hơm?Nói thật 'thâm thuý'quá nên nghĩ hoài k hết nghĩa.Tớ đã tham khảo sách giải 9 ,sách bồi dưỡng ngữ văn 9,trong

sách ôn thì vào công lập 10 cho tất cả HS nun gòi nhưng vẫn chưa hài lòng.Các bạn cố gắng bình luận đưa ra ý kiến sâu

sắc và chính xác nhé!Tks trc'
- Đầu tiên là về văn hóa của dân tộc mình. Tự hào về những giá trị của dân tộc mình. Luôn giữ truyền thống của cha ông.

"Sống trên đá ko chê đá gập ghềnh
Sống trong thung ko chê thung nghèo đói".

Có đôi khi ta thấy ngượing mình với những giá trị cổ xưa ngay giữa cuộc sống hiện đại, ta đâu biết những giá trị đó ông cha ta đã đổ bao mồ hôi nước mắt để gìn giữ, bảo tồn. Có những điều có thể lãng quên, nhưng lịch sử và những giá tị truyền thống của dân tộc thì quên đi chính là một cái tội lớn.

Hòa nhập nhưng ko được hòa tan.

- Và từ sự tự hào về những giá trị truyền thống, ta nhờ về những con người đã sinh ra ta.

"Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước chạm tiếng cười".

Những bước đi đầu tiên, chình là nhờ ơn cha mẹ. Và sẽ ko thể có những bước đi sau này nếu như bước đi đầu ấy ko vững chắc.

Và những điều khác mà nhà thơ Y Phương muốn nói với con. Nếu xét theo từng câu thì sẽ có rất nhiều ý nghĩa mà tác giả gửi gắm :)


sanglk2204 said:
chị cho em hỏi sao các đề thi tuyển sinh vào thpt mà em đã đọc chưa từng thấy vào bài truyện Kiều bao giờ nhỉ, bài này là bài mà khi ôn hay học thêm rất nhiều thầy cô đã nói đến rất nhiều nhưng em chưa thấy bao giờ kiêm tra hay thi HK em cũng chưa vào TK bao h`. Vậy liệu Truyện Kiều có k cần thiết để ôn khi thi vào THPT :-/

Câu 1. (3 điểm)
“…Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa…”
(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Ngữ Văn 9, tập 1,…)

a) Hai câu thơ trên thuộc đoạn trích nào trong SGK Ngữ Văn 9?
b) Nêu cảm nghĩ về vẻ đẹp của hai câu thơ đó (Trình bày thành đoạn văn 6-10 câu; có 1 câu cảm than và gạch chân câu đó).

Đây là một câu trong đề thi vào lớp 10 .

Truyện Kiều là một tác phẩm xuất sắc, chị thấy nó ít ra chứ ko phải là ko ra. Thường thấy trong các đề thi HSG hơn vì nó chứa đựng nhiều cái để học sinh phân tích - về cả nội dung, giá trị nhân văn và nhân đạo, đặc sắc nhất là nghệ thuật từ ngữ mà Nguễn Du là một người đại tài.

Truyện Kiều ko cần thiết để ôn thi vào 10 là hoàn toàn ko đúng. Như những lần trước chị nói ^^ - chẳng biết mấy thầy ra đề "hứng" bài nào nên cứ chuẩn bị cho kĩ ^^
 
T

thuyhoa17

ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN VĂN
Tại TP.HCM - năm học 2007-2008


Câu 1 (2 điểm):
Nêu hai tình huống thể hiện tình cha con sâu sắc trong truyện ngắn Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng).

Câu 2 (2 điểm): Nêu tác dụng của việc sử dụng từ láy trong những câu thơ sau:
"Nao nao dòng nước uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
Sè sè nấm đất bên đường,
Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh."

(Nguyễn Du, Truyện Kiều)

Câu 3 (4 điểm): Nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa của tình yêu thương. (Học sinh không viết quá một trang giấy)

Câu 4 (12 điểm): Tình bà cháu trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt.

:) Các em làm thử nhé :x
 
T

thobongkute


ĐỀ này em làm rùi làm trước vài câu nè
Nhưng nhìn giống đề thi chuyên Văn LAm Sơn năm 210-2011 thế nhỉ???
Câu 1:
2 tình huống trong truyện là:
_Ông Sáu và bé Thu 8 năm xa cách không gặp nhau.Khi ông vè nhà ôn mong được ngh tiếng gọi "ba" từ con nhưng bé Thu nhất quyết không gọi.Lúc bé Thu nhận cha thì cũng là lúc ông Sáu phải ra chién trường
_Bé Thu xin ông 1 cây lược thể hiện tình yêu mãnh liệt của bé Thu với ba. Ở khu căn cứ, ông Sáu dồn hết tất cả tình thương nhớ con vào việc làm chiếc lược ngà, nhưng ông đã hi sinh khi chưa mang được món quà về cho con gái.

Câu 2:
Đoạn thơ sử dụng nhiều từ láy đặc sắc bộc lộ tam trạng của Thúy Kiều sau tết thanh minh náo nức rộn ràng
Cuộc vui nào cũng có hồi kết thúc. Cảnh vật và lòng người như đag chìm trong trạng thái bâng khuâng:
"Nao nao dòng nước uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang."
Nhịp thơ chậm nhịp sống như ngừng trôi.Cảnh vật vẫn nên thơ vẫn mang nét thanh nét dịu của mùa xuân.Gam màu tươi sáng rực rỡ đã đc thay thế bởi màu nhạt nhòa của bóng chièu lảng bảng. Từ láy "nao nao","nho nhỏ" khiến cảnh vật êm đèm vắng lặng nhạt nhòa.Cảnh buồn làm lòng người bâng khuâng xao xuyến."Nao nao"diễn tả sự rung đọng của tâm hồn thi nhân khi hội tan ngày tàn.ĐÓ là nỗi buồn man mác, nuối tiếc.Chị em Thúy Kiều "bước chân thơ thẩn " trở về
Khi chị em Thúy Kiều trở về đã gặp nấm mộ bên đường đây là nấm mộ của Đạm Tiên:
Sè sè nấm đất bên đường,
Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh."
"Xè xè" là từ tượng hình miêu tả một nấm mộ thấp nằm bên đường bị mưa nắng làm xói mòn.Nấm mộ nhỏ kho ai để ý ."Rầu rầu" là từ láy diễn tả tâm trạng của THúy KIều tiếc thương cho Đạm TIên ."Cỏ vàng úa héo" chỉ sự rầu nát, héo tàn, thê lương,ảm đạm.Đây cũng chính là cuộc dời đau khổ tọi nghệp cô đơn của Đạm Tiên.KHi sống thì làm vui cho thiên hạ còn khi chết thì chả ai để ý đến.Thúy kiều xót xa,buồn tủi thương cho số pahạn của Đạm tiên.Nàng chạnh lòng nghĩ đến số pạnn cuộc đời dự báo tương lai phía ttước đầy trông gai đau khổ..Cộc du xuân là sự kiện mở màn cho định mệnh của đời KLiều để rồi ko bao giừo nàg có những giây phúat vô tư dạo gót thời thiếu nữ.
Đoạn thơ sử dụng nhiều từ láy từ tượng hình nghệ thuạt tả cảnh ngụ tình khắc họa bức tranh xuân đẹp đẽ tưng bưng nhưng êm đềm vắng lặng.Qua đó thể hiện tâm trạng bâng khuâng xao xuyến của 1 con người có trái tim đa cảm
 
Last edited by a moderator:
V

vuotlensophan

Bạn nào có đề thi thu truờng ĐHSP Hà Nội và ĐHKHTN nam nay cho mình với!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
:D:D:D:D:D:D:D
 
N

nhungpro_196

[FONT=&quot]Đề thi đầu tiên. [/FONT][FONT=&quot]:M38:[/FONT][FONT=&quot]

[/FONT]
[FONT=&quot]SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ[/FONT]
[FONT=&quot] KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN QUỐC HỌC[/FONT]
[FONT=&quot] MÔN: NGỮ VĂN - NĂM HỌC: 2008-2009[/FONT]
[FONT=&quot] ĐỀ CHÍNH THỨC[/FONT]
[FONT=&quot] Thời gian làm bài: 150 phút[/FONT]
[FONT=&quot]
Câu 1: (2 điểm)
[/FONT]
[FONT=&quot]

1.1
Phân loại thành ngữ và tục ngữ trong các tổ hợp từ sau đây; giải thích ngắn gọn nghĩa của mỗi thành ngữ, tục ngữ :

a. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
b. Đánh trống lảng.
c. Hứa hươu hứa vượn.
d. Gần mực thì đen, gần
[/FONT]
[FONT=&quot]đèn thì sáng.

1.2 .Đặt câu hoàn chỉnh với mỗi thành ngữ, tục ngữ trên.

Câu 2: (2 điểm)
[/FONT]

[FONT=&quot] Đọc đoạn trích sau:

“ Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi... toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ
[/FONT]
[FONT=&quot] ta thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi.(...)Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận.”

(Nam Cao, Lão Hạc - Theo Ngữ văn 9, Tập 1,Tr.137)

2.1 Trong đoạn văn tự sự trên, để tạo tính triết lí, tác giả đã sử dụng kết hợp yếu tố gì?
[/FONT]

[FONT=&quot]
2.2 Hãy trình bày ngắn gọn hàm ý của câu văn:“Đối với…không bao giờ ta thương...”

Câu 3: (2,5 điểm)

Có một con người giữa cuộc đời để lại ấn tượng sâu đậm trong em.

Câu 4: (3,5 điểm)
[/FONT]
[FONT=&quot]

4.1 Ghi lại theo trí nhớ khổ đầu và khổ cuối của bài thơ Ông đồ (Vũ Đình Liên).

4.2 Em hãy phân tích hai khổ thơ trên.

----------------------- HẾT --------------------------

:M058:
[/FONT]

Câu 1:

- Thành ngữ:
+ "Đánh trống lảng": Lảng đi, nói sang chuyện khác để không phải nói đến một vấn đề tế nhị, khó nói hoặc không muốn nói ra.
+ "Hứa hươu, hứa vượn": hứa nhiều, hứa hay nhưng không thực hiện được lời hứa của mình.

-Tục ngữ:
+ "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn": Câu tục ngữ ý nói phải ham học hỏi, phải đi đây đi đó nhiều nơi, phải tiếp xúc thực tế cuộc sống xung quanh thì mới mở rộng được tầm hiểu biết, trở nên khôn ngoan, từng trải. Đó là kinh nghiệm học tập quý giá: với tinh thần ham học hỏi thì càng đi nhiều, càng biết nhiều.
+ "Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng" : Ý nói sống trong môi trường xấu, tiếp xúc nhiều, giao du nhiều với nhứng thói hư tật xấu rồi cũng sẽ bị tiêm nhiễm các tệ nạn ấy, còn ngược lại nếu quan hệ, gần gũi thân thiết với những người tốt, những tấm gương sáng thì sẽ học tập được nhiều điều hay lẽ phải ở họ. Câu tục ngữ thể hiện rõ quan điểm của nhân dân ta về tầm quan trọng của môi trường xã hội với con người.

1.2 Đặt câu:
- Mới nói đến chuyện thi cử mà nó đã tìm cách đánh trống lảng.
- Cậu ta chỉ giỏi hứa hươu hứa vượn chứ chẳng làm nên trò trống gì.
- Đi một ngày đàng, học một sàng khôn là một phương châm sống và làm việc rất đúng đắn đặc biệt với giới trẻ.
- Dân gian đã khẳng định Gần mực thì đen gần đền thì rạng nên chúng ta cần phải biết phần biệt tốt xấu rạch ròi, chọn bạn mà chơi.


Câu 2:

2.1 Để tăng tính triết lí, nhà văn Nam Cao đã sử dụng kết hợp yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự trên.

2.2.
Trong cuộc sống phải luôn biết gần gũi, quan tâm, đồng cảm với những người xung quanh mình, có như vậy thì mới thấy hết được những điều tốt đẹp trong cuộc sống, con người mới có cơ hội được hiểu nhau hơn và yêu thương nhau hơn. Nếu sống vị kỉ, hẹp hòi, ta sẽ không thấy được những điều "đáng thương" ở họ, vô tình đối xử với mọi người một cách tàn nhẫn và độc ác.



Câu 3:

Theo em đây là một đề nghị luận xã hội, yêu cầu chúng ta rút ra những suy ngẫm về những con người đã từng gặp, từng biết đến và rút ra bài học riêng cho bản thân.
Nhưng vẫn chưa thực sự hiểu lắm nên em sẽ suy nghĩ thêm ạ.


Câu 4:

4.1.
"Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua
...
Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?"

4.2
( lập dàn ý xong rồi đăng cả thể nhé!)


P/s: thiensubinhminh... có đáp án không xem hộ với!
 
A

anhpro0709

[Chuyên Sư phạm] Đề thi văn vòng 1 ngày 09/06/2011

Hôm qua thi toán, nay lại up văn lên cho mọi người tham khảo. Đề năm nay được đánh giá là khá dễ. Nhớ thanks mình nhé

De%252520thi%252520Van%252520Su%252520pham%2525202011.jpg
 
Last edited by a moderator:
H

haduyen9x

ko nhìn được bạn ak,ak bạn thi thử ở đh sư phạm vậy thỉnh thoảng up đề lên mọi ng cùng tham khảo nhé/thanks!
 
A

anhpro0709

ko nhìn được bạn ak,ak bạn thi thử ở đh sư phạm vậy thỉnh thoảng up đề lên mọi ng cùng tham khảo nhé/thanks!

Ảnh to đây bạn, lúc nãy chọn nhầm 174 px. Mà đây là thi thật chứ thi thử gì. Ngày kia thi chuyên ngữ nữa mình upload lên cho. Miễn là các bạn thanks là được ;);)
 
Top Bottom