Toán 11 [Chuyên đề 3] Hình học 11.

D

duynhan1



bài 3:Cho mp [TEX](\alpha)[/TEX] có [TEX]a,b \subset (\alpha)[/TEX]; [TEX]a\bigcap_{}^{}b=O[/TEX],lấy [TEX]A,B[/TEX] cố định và không thuộc[TEX] (\alpha) [/TEX] sao cho [TEX]AB\bigcap_{}^{}(\alpha)=C[/TEX], [TEX](\beta)[/TEX] lưu động qua [TEX]AB[/TEX],và cắt [TEX] a,b[/TEX] tại [TEX]M,N[/TEX] sao cho [TEX]AM\bigcap BN=I; AN\bigcap BM=J[/TEX],CMR:

a)C,M,N thẳng hàng
b)I,J thuộc 2 đt cố định và 2 đt này cắt nhau


B3.png


a)
[TEX]C,M,N[/TEX] cùng thuộc giao tuyến của mặt phẳng [TEX](\alpha) & (\beta)[/TEX].

b)
[TEX]OI = (OAN) \bigcap (ONB) [/TEX]

Mà [TEX]\left{ b \subset (OAN) \\ A \in (OAN) \\ A, b \ \ co \ \ dinh \ \ \Rightarrow (OAN) \ \ co \ \ dinh[/TEX]
Tương tự : [TEX]\Rightarrow (ONB)[/TEX] cố định.

[TEX]\Rightarrow [/TEX] Đường thẳng OI cố định.

[TEX]O [/TEX] cố định [TEX]\Rightarrow[/TEX] I thuộc 1 đường thẳng cố định qua O .

[TEX]OJ = (OAM) \bigcap (OBN)[/TEX]
Chứng minh hoàn toàn tương tự như trên [TEX]\Rightarrow [/TEX] J thuộc 1 đường thẳng cố định đi qua O

[TEX]\Rightarrow [/TEX]I,J thuộc 2 đường thẳng cố định và 2 đường thẳng này cắt nhau tại O.
 
S

silvery21

thử nhé ....duynhan;))......trong đề của thây` c cho về nhà

1: xét các hình chóp n-giác [TEX]S.A_1A_2...A_n[/TEX] ( n là số tự nhiên tuỳ ý >2) thoả mãn đồng thời các đkiện sau:

- Đáy [TEX]A_1A_2...A_n[/TEX] có tất cả các cạnh =1
- [TEX]\widehat{SA_1A_2} = \widehat{SA_2A_3}=..=\widehat{SA_nA_1}= 60^0[/TEX]

Tìm gtrị lớn nhất ; nhỏ nhất độ dài đường cao SH của hình chóp trên

2: Trong kgian cho 3 tia Ox; Oy; Oz không đồng phẳng và 3 điểm A,B,C ( # điểm 0) lần lượt trên Ox; Oy; Oz. dãy số [TEX](a_n) [/TEX]là 1 cấp số cộng có [TEX]a_1>0[/TEX] và công sai d >0 . Với mỗi số n nguyên dương trên các tia Ox; Oy; Oz theo thứ tự lấy các điểm [TEX]A_n; B_n; C_n sao cho OA= a_n. OA_n ; OB= a_{n+1} .OB_n; OC= a_{n+2}.OC_n[/TEX]

cminh các mặt phẳng [TEX]( A_n; B_n; C_n )[/TEX] luôn đi qua 1 đương thẳng cố định :)





. .
 
D

duynhan1

thử nhé ....duynhan;))......trong đề của thây` c cho về nhà

1: xét các hình chóp n-giác [TEX]S.A_1A_2...A_n[/TEX] ( n là số tự nhiên tuỳ ý >2) thoả mãn đồng thời các đkiện sau:

- Đáy [TEX]A_1A_2...A_n[/TEX] có tất cả các cạnh =1
- [TEX]\widehat{SA_1A_2} = \widehat{SA_2A_3}=..=\widehat{SA_nA_1}= 60^0[/TEX]

Tìm gtrị lớn nhất ; nhỏ nhất độ dài đường cao SH của hình chóp trên


[TEX]SH \bot (A1..An) \ \ (H \in (A1...An) )[/TEX]

[TEX]SA_1 = SA_2 =...=SA_n = 1 [/TEX]

[TEX]TH1: S \in (A1..A_n) \Rightarrow SH = 0 [/TEX] đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó [TEX]n = 360 /60 = 6[/TEX]

[TEX]TH2: S \not\in (A1..A_n) [/TEX]

Gọi [TEX]\Rightarrow a = HA_1 = HA_2 = ... HA_n =\sqrt{ 1 - SH^2}[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow SH^2 = 1-a^2 [/TEX]

[TEX]SH max \Leftrightarrow a^2 \ \ min[/TEX]

Lại có : [TEX]1^2 = 2a^2 ( 1- cos A_1HA_2 ) [/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow a^2 = \frac{1}{2( 1- cosA_1HA_2)} [/TEX]
Mà [TEX]n\ge 3 \Rightarrow 0 \le A_1HA_2 \leq 120 \Rightarrow -\frac12 \le cos A_1HA_2 \le 1[/TEX]
[TEX]SH = \sqrt{1 - \frac{1}{2(1 - cosA_1HA_2)}} = \sqrt{\frac23} [/TEX]
[TEX]"=" \Leftrightarrow n = 3[/TEX]

KL:

[TEX]Min SH = 0 \Leftrightarrow n = 6 [/TEX]

[TEX]Max SH = \sqrt{\frac23} \Leftrightarrow n = 3[/TEX]
 
H

hetientieu_nguoiyeucungban

1. cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành .Gọi M,N,P,Q theo thứ tự là trung

điểm của SA,SB,SC,SD .Chứng minh rằng MNPQlà hình bình hành




2.cho tứ diện ABCD,Gọi P,Q,R,S là bốn điểm lần lượt lấy trên bốn cạnh AB,BC,CD,DA .Chứng minh rằng nếu 4 điểm P,Q,R,S đồng phẳng thì :

a)ba dường thẳng PQ,SR,AC,hoặc đôi một song song hoặc đồng quy

b)ba dường thẳng PS,QR,BDhoặc đôi một song song hoặc đồng quy


1 bài trong sách giáo khoa nhé
cho tứ diện ABCD .các điểm P ,Q lần lượt là trung diểm của AB ,CD ,diểm R nằm trên cạnh BC sao cho BR=2RC.Gọi S là giao điểm của mp( PRQ) và cạnh AD .chứng minh rằng AS=2SD
dễ wa nhỉ
 
Last edited by a moderator:
D

duynhan1

1/
[TEX]\Rightarrow \left{ MN // AB \\ PQ // CD \\ MN = \frac12 AB \\ PQ = \frac12 CD \\ AB = CD[/TEX]

[TEX]\Rightarrow \left{ MN // PQ \\ MN=PQ[/TEX]

[TEX]\Rightarrow MNPQ [/TEX] là hình bình hành.

B2.bmp

[TEX]\left{ (ABC) \bigcap (ADC) = AC \\ SR \subset (ADC) \\PQ \subset (ABC) [/TEX]

[TEX]TH1: PQ // SR [/TEX] [TEX]\Rightarrow PQ // (ADC) [/TEX]

[TEX]\Rightarrow AC // PQ [/TEX]

[TEX]\Rightarrow PQ // AC // SR [/TEX]

[TEX]TH2 : PQ not// SR [/TEX]

[TEX]\Rightarrow PQ[/TEX] cắt [TEX] SR[/TEX] tại AC

Câu b hoàn toàn tương tự
 
G

girl194

bài 2a. (ABC) giao (ACD)= AC. mà (PQRS) giao voi (ABC), (ACD) lần l­uot tai PQ, RS =>PQ, RS, AC hoac song song, hoac trung nhau. Hình nhu là đề sai, ko phải là SP đâu. Phần b làm tuong tu.
 
D

duynhan1

1 bài trong sách giáo khoa nhé
cho tứ diện ABCD .các điểm P ,Q lần lượt là trung diểm của AB ,CD ,diểm R nằm trên cạnh BC sao cho BR=2RC.Gọi S là giao điểm của mp( PRQ) và cạnh AD .chứng minh rằng AS=2SD
dễ wa nhỉ


Ở trong sách nên dễ =))

B3.bmp


[TEX]I = RQ \bigcap BD [/TEX]

Từ D kẻ đường thẳng // RQ cắt BC tại K.

[TEX]\Rightarrow R[/TEX] là trung điểm của [TEX]CK[/TEX]

[TEX]\Rightarrow CR = RK = BK[/TEX]

[TEX]\Rightarrow D[/TEX] là trung điểm của [TEX]BI[/TEX].

[TEX](ABD) \bigcap(BDC) = BI[/TEX]

[TEX]\Rightarrow SP \bigcap QR = I[/TEX]

[TEX]\Rightarrow I;S;P [/TEX] thẳng hàng.

[TEX]\Rightarrow S [/TEX] là trọng tâm của tam giác ABI (do S là giao điểm của 2 trung tuyến AD và IP)
 
H

hetientieu_nguoiyeucungban

1)Cho hình chóp S.ABCD dấy ABCD là hình vuông cạnh bằng a , mặt bên SAB là tam giác đều .Cho SC=SD=[TEX]a\sqrt{3}[/TEX] .Gọi H,K làn lượt là trung diểm của SA ,SB .M là một diểm trên cạnh AD .Mặt phẳng (HKM) cắt BC tại N .

a)chứng minh HKMN là hình thang cân

b) đặt AM =x ([TEX]0\leq x\leq a[/TEX]),tính diện tích của tứ giác HKMN theo a,x . Tính x để diện tích này nhỏ nhất

2)cho tứ diện ABCD cạnh a . Gọi I,J là trọng tâm tam giác ABC và DBC .Mặt phẳng ([TEX]\alpha [/TEX]) qua IJ cắt các cạnh AB ,AC ,DC,DB tại M,N,P ,Q .

a) chứng minh MN,PQ ,BC đồng quy hoặc song song .

b)Đặt AM=x,AN=y chứng minh rằng a(x+y)=3xy.

c)tính diện tích tứ giac MNPQ theo a,x,y
 
Last edited by a moderator:
D

duynhan1

1)
B1.png


[TEX]\left{ HK // AB \\ AB \subset (ABCD) \\ HK \not\subset (ABCD) \Rightarrow HK /// (ABCD)[/TEX]

[TEX]\left{ HK //(ABCD) \\ HK \subset (MHK) \\ (MHK) \bigcap (ABCD) = MN \Rightarrow MN //HK[/TEX]

[TEX]\Rightarrow [/TEX] HKNM là hình thang.

[TEX]\Delta SAD = \Delta SBC (c-c-c) [/TEX]

[TEX]\Rightarrow \hat{SAD} = \hat{SBC}[/TEX]

[TEX]MN //AB //CD [/TEX]; ABCD là hình vuông [TEX]\Rightarrow AM = BN [/TEX]

[TEX]\Rightarrow \Delta MAH = \Delta NBK (c-g-c)[/TEX]

[TEX]\Rightarrow MH = NK [/TEX]

[TEX]\Rightarrow MHKN [/TEX] là hình thang cân

b) Kẻ [TEX]HP \bot MN (P \in MN ) \\ HQ \bot MN ( Q \in MN )[/TEX]

[TEX]\Rightarrow MP = NQ = \frac14 a [/TEX]

[TEX]cos SAD = \frac{SA^2 + AD^2 - SD^2}{2.SA.SD} =\frac{-1}{2} [/TEX]

[TEX]\Rightarrow MH^2 = AH^2 +AM^2 - 2AH.AMcos SAD = \frac14 a^2 + x^2 + \frac{ax}{2} [/TEX]

[TEX]\Rightarrow HP^2 = MH^2 - MP^2 = \frac{3}{16} a^2+ x^2 + \frac{ax}{2} [/TEX]
[TEX]S_{MHKN} = \frac34 a . HP [/TEX]
[TEX]S_{MHKN} min \Leftrightarrow HP min \Leftrightarrow HP^2 min \Leftrightarrow \frac{3}{16} a^2 + x^2 + \frac{ax}{2} min \Leftrightarrow x =0 [/TEX]

Khi đó : [TEX]S_{MHKN} = \frac34 a . \sqrt{ \frac{3}{16}a^2 } = \frac{3\sqrt{3}a^2}{16} [/TEX]
 
Last edited by a moderator:
D

duynhan1

B2.png

a) [TEX]\left{ MN,PQ \subset (MNPQ) \\ (ABC) \bigcap(BCD) = BC \\ MN \subset (ABC) \\ PQ \subset (BCD) \Rightarrow MN,PQ,BC[/TEX] song song hoặc đồng quy.

b)

[TEX]\left{ (MNPQ) \bigcap (ABC) = MN \\ I \in (ABC) \\ I \in(MNPQ) \Rightarrow I \in MN \Rightarrow M,I,N[/TEX] thẳng hàng.

Tương tự : [TEX]P,Q,J[/TEX] thẳng hàng.

[TEX]\Delta ABC [/TEX] đều [TEX]\Rightarrow \left{ AI = \frac23. \frac{sqrt{3}}{2} a = \frac{a}{\sqrt{3}} \\ \hat{MAI} = \hat{NAI} = 30^o[/TEX]

[TEX]\Rightarrow \left{ MI = \sqrt{x^2 + AI^2 - 2x AI cos 30} = \sqrt{x^2 + \frac{a^2}{3} - ax} \\ NI = \sqrt{y^2 + AI^2 - 2y AI cos 30} = \sqrt{y^2 + \frac{a^2}{3} - ay} [/TEX]

Xét [TEX]\Delta AMN [/TEX] có AI là đường phân giác :

[TEX]\Rightarrow \frac{MI}{NI} = \frac{x}{y}[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \frac{x^2 + \frac{a^2}{3} - ax}{y^2 + \frac{a^2}{3} - ay} = \frac{x^2}{y^2} [/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow ay^2 - 3xy^2 = ax^2 - 3x^2y[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow a( x^2 - y^2 ) = 3xy(x-y)[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \left[ x = y \\ a(x+y) = 3xy[/TEX]

[TEX]TH1 : x= y \Rightarrow x= y = \frac23 a [/TEX]

[TEX]a = (x+y) = 3xy (= \frac{4}{3} a^2 )[/TEX]

[TEX]TH2 : a(x+y) = 3 xy [/TEX]

[TEX]KL: a(x+y) = 3xy[/TEX]

c)
[TEX]MN = \sqrt{x^2+y^2 -xy} [/TEX](*)(*)(*)(*)(*)(*)(*)(*)(*)(*)(*)(*)
Ta có :
[TEX]IJ // AD \Rightarrow IJ // (ABD) \ \ do \ \ IJ \not\subset (ABD) [/TEX]

Do tính chất đối xứng nên MNPQ là hình thang cân[TEX] (MN//PQ//IJ) [/TEX]

[TEX]\Rightarrow MN // NP //AD [/TEX]

[TEX\left{ MB = PQ \\ \hat{MBQ} = 60^o[/TEX]

[TEX]\Rightarrow MQ = MB = a-x [/TEX]

Tương tự [TEX]NP = CN =a-y[/TEX]

Kẻ [TEX]MH \bot NP \ \ \Rightarrow NH = \frac{|NP-MQ|}{2} = \frac{|x-y|}{2}[/TEX]

[TEX]\Rightarrow MH = \sqrt{MN^2 - NH^2} = \sqrt{x^2 + y^2 - xy - \frac{x^2+y^2-2xy}{2}} = \sqrt{\frac{x^2+y^2}{2}}[/TEX]

[TEX]S_{MNPQ} = \frac12 (MQ +NP) MH = \frac12(2a - x -y)\sqrt{\frac{x^2+y^2}{8}}[/TEX]

. .
 
Last edited by a moderator:
H

hetientieu_nguoiyeucungban

cho hình chóp S.ABCD ,đáy ABCD là hình vuông cạnh a ,TÂM o .mặt bên SAB là tam

giác đều .Ngoài ra [TEX]\hat{SAD}=90^{O}[/TEX] gọi Dx là đường thẳng qua D song

song với SC

a)tìm giao điểm I của Dx với mặt phẳng (SAB)

b)chứng minh rằng AI//SB

c)tìm thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (ACI) .tính diện tích của thiết diện
 
D

duynhan1

B1.bmp


a)[TEX]\left{ CD //AB \subset (SAB) \\ CD \not\subset (SAB) \Rightarrow CD // (SAB)[/TEX]

[TEX]\left{ CD // (SAB) \\ CD \subset (SCD) \\ (SCD) \bigcap (SAB) = SI \Rightarrow SI // CD[/TEX]

[TEX]\Rightarrow[/TEX]I là giao điểm của đường thẳng qua S song song với CD và đường thẳng qua D song song với SC.

b)
[TEX]\left{ SI // CD \\ DI // SC \Rightarrow SIDC [/TEX] là hình bình hành.

[TEX]\Rightarrow SI = CD[/TEX]

[TEX]\left{ SI // CD \\ SI = CD \\ AB // CD \\ AB = CD \Rightarrow \left{ SI // AB \\ SI = AB [/TEX]

[TEX]\Rightarrow SIAB[/TEX] là hình bình hành.

[TEX]\Rightarrow AI // SB [/TEX]

c) [TEX]IC \bigcap SD = J [/TEX] (J là trung điểm SD do [TEX]SIDC [/TEX] là hình bình hành )

[TEX]\Rightarrow[/TEX] Thiết diện của (ACI ) với S.ABCD là tam giác [TEX]ACJ[/TEX].

Xét tam giác vuông cân [TEX]SAD \Rightarrow AJ = \frac{\sqrt{2}}{2} a [/TEX]

[TEX] \left{ DA \bot SA \\ DA \bot AB \\ AB, SA \subset (SAB) \Rightarrow DA \bot (SAB)[/TEX]

[TEX]\left{ BC // DA \\ DA \bot (SAB) \Rightarrow BC \bot (SAB)[/TEX]

[TEX]\Rightarrow BC \bot SB [/TEX]

[TEX]\Rightarrow \Delta SAD = \Delta SBC( c-g-c) [/TEX]

[TEX]\Rightarrow SC = SD = \sqrt{2}a [/TEX]

Xét [TEX]\Delta SCD \Rightarrow CJ = \sqrt{ \frac{2SC^2 + 2 CD^2 - SD^2 }{4}} = a[/TEX]

[TEX]p_{ACJ} = \frac{AC+CJ+AJ}{2} = \frac{\frac{\sqrt{2}}{2}a +\sqrt{2}a +a}{2} = (\sqrt{2} + \frac12)a =\frac{2+3\sqrt{2}}{4}a [/TEX]

[TEX]\Rightarrow S_{ACJ} = \sqrt{p(p-AC)(p-CJ)(p-AJ)} =\frac{\sqrt{7}}{8}a^2 [/TEX]
 
J

jerusalem

Bài 1:Cho SABCD ;ABCD là hình thang đáy lớn AB, gọi M,N là trung điểm SA,SB cmr:
a)MN// CD
b)P=SC\bigcap_{}^{}AND,AN\bigcap_{}^{}DP=I;CMR: SI//AB và SA//IB

Bài 2:Cho SABCD ,ABCD là hình thang AB//CD;I,K là trung điểm AD,BC và G là trọng tâm tam giác SAB
a) Tìm giao của (IKG) và (SAB)
b) Tìm thiết diện của hình chóp vs (IKG), thiết diện đó là hình gì,tìm ĐK của AB,CD để nó là hình bình hành

Bài 3:cho tứ diện ABCD ;M,N là trung điểm AC,BC và [tex] P \in BD [/tex]
a)Tìm giao tuyến của (MNP) vs (ABD)
b)Gọi Q=AD\bigcap_{}^{}(MNP),tìm P để MNPQ là hình bình hành
c)MQ\bigcap_{}^{}NP=I,tìm giao tuyến (MNP) với (ABI)

PHỤC HƯNG
 
Last edited by a moderator:
M

minhkhac_94

Phẳng đây
Cho elip có tiêu điểm F1,F2 Gọi M là 1 điểm nằm trên (E) nhưng ko nằm trên F1F2 và m là phân giác ngoài đỉnh M của tam giác MF1F2 Cm m chỉ cắt (E) tại điểm M duy nhất
 
D

duynhan1

Bài 1:Cho SABCD ;ABCD là hình thang đáy lớn AB, gọi M,N là trung điểm SA,SB cmr:
a)MN// CD
b)P=SC\bigcap_{}^{}AND,AN\bigcap_{}^{}DP=I;CMR: SI//AB và SA//IB

B1.bmp


a) [TEX]MN //AB//CD[/TEX]

b) [TEX] SI = (SDC) \bigcap (SAB) \\ AB // (SCD) \\ AB\subset (SAB) \\AB \not\subset (SCD) \Rightarrow SI // AB [/TEX]

[TEX]\Rightarrow \Delta SNI =\Delta BNA (g-c-g)[/TEX]

[TEX]\Rightarrow SIBA[/TEX] là hình bình hành ;)

[TEX]\Rightarrow SA//IB[/TEX]
 
D

duynhan1

B2.bmp


[TEX]\left{ IK // AB \\ IK \not\subset (SAB) \\ AB \subset (SAB) \Rightarrow IK // (SAB) [/TEX]

[TEX]\left{ (IKG) \bigcap (SAB) = d ( qua G) \\ IK //(SAB) \Rightarrow d // IK [/TEX]

Mà [TEX]IK //AB \Rightarrow d //AB [/TEX]

Qua [TEX]G[/TEX] vẽ đường thẳng [TEX]d[/TEX] cắt [TEX]SA[/TEX] tại [TEX]J, SB[/TEX] tại[TEX] H[/TEX] .

[TEX]\Rightarrow[/TEX]Thiết diện của hình chóp S.ABCD với (IKJ) là hình thang IJHK.

[TEX]\text{IJHK la hinh binh hanh } \Leftrightarrow IK = JH \\ \Leftrightarrow \frac12(AB+CD) = \frac23 AB[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow 3CD = 4AB[/TEX]
 
D

duynhan1

3)
B3.bmp

a)[TEX]\left{ MN // (DAB ) \\ (MNP) \bigcap (DAB) =M x \Rightarrow Mx // MN // AB [/TEX]

b)
[TEX]Mx [/TEX] cắt AD tại Q.

[TEX]\Rightarrow \text{ MNPQ la hinh binh hanh} \Leftrightarrow MN = PQ \\ \Leftrightarrow PQ = \frac12 AB \Leftrightarrow \Text{ P la trung diem cua DB}[/TEX].

c)
[TEX]MN // (IAB) \Rightarrow[/TEX]

[TEX](IAB) \bigcap (MNP) = d [/TEX]

[TEX]\Rightarrow \text{{}d di qua I va song song voi MN hay song song voi AB }[/TEX]
 
H

hetientieu_nguoiyeucungban

1)cho tứ diện ABCD .G là trọng tâm tam giác ABD .M là một điểm trên cạnh BC sao cho MB=2MC .Chứng ming rằng MG song song với (ACD).

2)Cho 2 hình bình hành ABCD và ABEF k cùng nằm trong 1 mặt phẳng .

a)Gọi O,O' lần lượt là tâm của ABCD và ABEF .C húng minh OO' song song với các mặt phẳng (ADF) và (BCE)

b)M,N theo thứ tự trọng tâm của các tam giác ABD và ABE .Chứng minh MN song song với (CDEF).

3)cho tứ diện ABCD . gọi O, O' lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp các tam giác ABC và ABD . chứng minh rằng :

a) Điều kiện cần và đủ để OO' song song với (BCD) là :
[TEX]\frac{BC}{BD}=\frac{AB+AC}{AB+AD}[/TEX]

b)Điều kiện cần và đủ để OO' song song với 2 mặt phẳng (BCD) và (ACD) là BC=BD và AC=AD
 
B

baoando

1, BG\bigcap_{}^{}AD= I. Ta có BG/BI=BM/MC=2/3
\Rightarrow KM // IC \Rightarrow đpcm
2, a,Xét tg AEF có OO' là đường tb \Rightarrow OO' // FC \Rightarrow OO' //(EBF)
phần sau cm tuong t­u
b, xét OO'B có MN//OO'\Rightarrow OO'//MN\Rightarrow MN//EF, MN//FD \Rightarrow dpcm
 
Last edited by a moderator:
D

duynhan1


3)cho tứ diện ABCD . gọi O, O' lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp các tam giác ABC và ABD . chứng minh rằng :

B3.bmp

a) Điều kiện cần và đủ để OO' song song với (BCD) là :
[TEX]\frac{BC}{BD}=\frac{AB+AC}{AB+AD}[/TEX]

b)Điều kiện cần và đủ để OO' song song với 2 mặt phẳng (BCD) và (ACD) là BC=BD và AC=AD

[TEX]\left{ AO \bigcap BC = E \\ AO' \bigcap BD = F [/TEX]

[TEX]\Rightarrow [/TEX] Điều kiện cần và đủ để [TEX]OO' // (BCD)[/TEX] là [TEX]OO' // EF \Leftrightarrow \frac{AO}{OE} = \frac{AO'}{O'F} [/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \frac{AC}{CE} = \frac{AD}{DF} [/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \frac{AC}{\frac{BC.AC}{AC+AB}} = \frac{AD}{\frac{BD.DA}{DA + BA} [/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \frac{AC+AB}{BC} = \frac{AD+AB }{BD} [/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \frac{BC}{BD} = \frac{AB+AC}{AB+AD}[/TEX]

Hoàn toàn tương tự, điều kiện cần và đủ để [TEX]OO' // (BCD)[/TEX] là :

[TEX]\frac{AC}{AD} = \frac{AB+AC}{AB+AD} [/TEX]

Vậy điều kiện cần và đủ để OO' song song với 2 mặt phẳng (BCD) và (ACD) là:

[TEX] \left{ \frac{AC}{AD} = \frac{AB+AC}{AB+AD} \\ \frac{BC}{BD} = \frac{AB+AC}{AB+AD} [/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \left{ AC.BD = AD. BC \\ AC.AB+AC.AD = AD.AB + AC.AD [/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \left{ AC.BD = AD. BC \\ AC = AD [/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \left{ BD = BC \\ AC = AD [/TEX]
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom