[Chuyên đề 1 ] Lượng giác

Status
Không mở trả lời sau này.
D

duynhan1

Tính
gif.latex

[TEX]A= cos{\frac{\pi}{9}} + 2 cos{\frac{6\pi}{9}}. cos{\frac{\pi}{9}} = cos{\frac{\pi}{9}} (1-1) =0[/TEX]

Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có

gif.latex

[TEX]sin A + sin B + sin C= 2 (sin {\frac{A+B}{2}}.cos {\frac{A-B}{2}}) + 2. sin {\frac{C}{2}}. cos {\frac{C}{2}= 2 cos\frac{C}{2}. (cos {\frac{A-B}{2}} + cos {\frac{A+B}{2}}) = 4 . cos\frac{C}{2}. cos{\frac{A}{2}}. cos {\frac{B}{2}} [/TEX]

NOTE:
[TEX]sin x = cos (\pi / 2 -x)[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
L

lamtrang0708

tìm cực trị của biêủ thức
[TEX]cos^3x.sin5x + sin^3x.cos5x[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
D

duynhan1

tìm cực trị của biêủ thức
[TEX]A=cos^3x.sin5x + sin^3x.cos5x[/TEX]

[TEX]4A= (cos 3x + 3 cosx)sin 5x + (3 sinx - sin 3x) cos 5x[/TEX]

[TEX]4A = ( cos 3x. sin 5x - sin 3x. cos 5x) + 3( cos x. sin 5x + sin x . cos 5x)[/TEX]

[TEX]4A = sin 2x + 3 sin 6x = 10sin 2x - 12 sin ^3 2x[/TEX]

[TEX]t = sin 2x \Rightarrow -1 \leq t \leq 1[/TEX]

[TEX]2A = 5t- 6t^3 =t(5-6t^2) [/TEX]

[TEX]12A.12\sqrt{10} = 12\sqrt{10}t( 30-36t^2) \leq \frac{-(6t- \sqrt{10})^2 + 40}{4} \leq 10 [/TEX]

[TEX]A \leq \frac{\sqrt{10}}{144} [/TEX]

[TEX]Max \Leftrightarrow 6t = \sqrt{10} \Leftrightarrow sin 2x = \frac{\sqrt{10}}{6}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
Q

quyenuy0241

tìm cực trị của biêủ thức
cos^3x.sin5x + sin^3x.cos5x

[tex]=\frac{1}{2}cos^2x(sin6x+sin4x)+\frac{1}{2}sin^2x(sin6x-sin4x)[/tex]

[tex]=\frac{1}{2}sin6x(cos^2x+sin^2x)+\frac{1}{2}sin4x(cos^2x-sin^2x)[/tex]

[tex] =\frac{1}{2}sin6x+\frac{1}{2}sin4xcos2x =\frac{1}{4}(sin6x+sin2x)+\frac{1}{2}sin6x=\frac{3}{4}sin6x+\frac{1}{4}sin2x[/tex]

[tex] \Rightarrow 2A=5sin2x-6sin^32x[/tex]

[tex]Dat-->sin2x=t..... |t| \le 1 [/tex]

[tex]2A=5t-6t^3[/tex]

[tex]Xet:: y=5t-6t^3 [/tex]

[tex]y'=5-18t^2[/tex]

[tex]y'=0 \Rightarrow \left[\begin{t=\sqrt{\frac{5}{18}} \\ t=-\sqrt{\frac{5}{18}}[/tex]


[tex]y(-1)=1[/tex]

[tex]y(1)=-1[/tex]

[tex]y(\sqrt{\frac{5}{18})}=5.\sqrt{\frac{5}{18}}-6.\sqrt{(\frac{5}{18}})^3=\sqrt{\frac{5}{18}} .\frac{10}{3}=\sqrt{\frac{250}{81}}=\frac{5\sqrt{10}}{9}[/tex]


[tex]y(-\sqrt{\frac{5}{18}})=-\sqrt{\frac{250}{81}}[/tex]


[tex]\Rightarrow A -min=\frac{-5\sqrt{10}}{18}\Leftrightarrow sin2x=-\sqrt{\frac{5}{18}}[/tex]

[tex]A-Max=\frac{5 \sqrt{10}}{18} \Leftrightarrow sin2x=\sqrt{\frac{5}{18}}[/tex]

Chẳng biết kết quả sao nữa :D:D:D Khác với kết quả của duynhana1
 
Q

quyenuy0241



[tex]A+B+C= \pi \Rightarrow A=\frac{\pi}{7} ,, B=\frac{2 \pi}{7},,C=\frac{4 \pi}{7}[/tex]


[tex]\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{2R}. \frac{sin{\frac{2 \pi}{7}+sin{\frac{4 \pi}{7}}}}{sin{\frac{2 \pi}{7}.sin{\frac{4 \pi}{7}}}}=\frac{2 sin{\frac{3 \pi}{7}}.cos{\frac{\pi}{7}}}{2.2R.sin{\frac{\pi}{7}}.cos{\frac{\pi}{7}}.sin{\frac{4 \pi}{7}}}=\frac{1}{2R.sin{\frac{\pi}{7}}}=\frac{1}{a}[/tex]
 
Last edited by a moderator:
B

bigbang195

[tex]A+B+C= \pi \Rightarrow A=\frac{\pi}{7} ,, B=\frac{2 \pi}{7},,C=\frac{4 \pi}{7}[/tex]


[tex]\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{2R}. \frac{sin{\frac{2 \pi}{7}+sin{\frac{4 \pi}{7}}}}{sin{\frac{2 \pi}{7}.sin{\frac{4 \pi}{7}}}}=\frac{2 sin{\frac{3 \pi}{7}}.cos{\frac{\pi}{7}}}{2R.sin{\frac{\pi}{7}}.cos{\frac{\pi}{7}}.sin{\frac{4 \pi}{7}}}=\frac{1}{2R.sin{\frac{\pi}{7}}}=\frac{1}{a}[/tex]

anh thiếu số 2 ở mẫu số .

Em ko hiểu chỗ cuối cho lắm tại sao lại rút gọn đc hết tử ạ.
 
Q

quyenuy0241


b)

Dễ dàng chứng minh được công thức [tex]cos^2A+cos^2B+cos^2C=1-2cosAcosBcosC=1-2P (1)[/tex]

[tex]P=cosAcosBcosC=cosA.cos2A.cos4A [/tex]

[tex]P.sinA=\frac{1}{2}cos2A.sin2Acos4A=\frac{1}{4}cos4Asin4A=\frac{1}{8}sin4A [/tex]

Cũng tính góc tương tự phần a)

[tex]P.sin{\frac{\pi}{7}}=\frac{1}{8}.sin{\frac{8 \pi}{7}}=-\frac{1}{8}.sin{\frac{\pi}{7}}[/tex]


[tex]\Rightarrow P=-\frac{1}{8}[/tex]

Thê vào (1) suy ra điểu phải chứng minh:D:D
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom