Chủ đề 2 Ancol - anđ - dẫn xuất

V

vuongmung

23/Rượu A có một loại chức .Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam A cần dùng hết 15,68 lượng O2 (dktc) và thu đc tỉ lệ số mol CO2: số mol H2O=5:6
1. xác định công thức tối giản và công thức phân tử của A.
2. lấy 5,2 gam A cho tác dụng vừa hết với 4 gam CuO (nung nóng ) và thu đc chất hữu cơ B có khả năng tráng gương . Xác định công thức cấu tạo của A
23..nO2=0.7mol
BTKL:44.5.x+18.6.x=10,4+22,4
x=0,1mol====>mC+mH+mO=10,4g==>nO=0,2mol
ctpt=ctdgn::C5H6O2
 
D

domtomboy

Dùng Btkl x=2
C5H6O2 ( bd gõ latex nhưng copy k đk)


Ctct: - OH đầu mạch,ht 1 chắc là ổn
__________________

khúc này bị sao thế?
trên đặt ct là CnH2n+2Ox mà dưới lại là C5H6
bd còn kl là nó no cơ mờ
 
Last edited by a moderator:
H

hetientieu_nguoiyeucungban

bài 25 :
Cho A và B là 2 rượu no ,đơn chức A có số nguyên tử C chẵn .Ete tạo thành từ rượu A là đồng phân của rượu B .Oxi hóa hoàn toàn a gam hỗn hợp rượu A và B ta thu dc hỗn hợp 2 axit hữu có tương ứng .Để trung hòa hỗn hợp axit này cần 400 ml dd NaOH 0,25 M .Nếu đốt cháy a gam hỗn hợp rượu A và B rồi cho sản phẩm làn lượt qua bình 1 đựng P2O5 dư và bình 2 đựng 140 ml dd KOH 30% (D=1,3 g/ml) thì khối lượng bình 2 tăng lên 14,08 g
a/ xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo các đồng phân cùng chức của 2 rượu A và B
b/ tính nồng độ % của các chất trong bình KOH nếu k cho sản phẩm cháy qua bình đựng P2O5 mà cho hấp thụ tất cả vào bình KOH
bài 26 :
Đun nóng hỗn hợp 2 rượu mạch hở với H2SO4 đặc đc hỗn hợp các ete .Lấy X là một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn thì ta có tỉ lệ :
nX :nO2:nCO2:nH2O =0,25:1,375:1:1
Mặt khác khi cho axit A là đồng đẳng của axit ôxalic tác dụng với một trong hai rượu trên khi có mặt H2SO4 đặt làm xúc tác đc este B .Để xà phòng hóa hoàn toàn 8,7 gam este B cần 200 ml NaOH 0,5 M
tìm công thức cấu tạo của 2 rượu và axit A
 
T

thuypro94

bài 26 :
Đun nóng hỗn hợp 2 rượu mạch hở với H2SO4 đặc đc hỗn hợp các ete .Lấy X là một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn thì ta có tỉ lệ :
nX :nO2:nCO2:nH2O =0,25:1,375:1:1

Mặt khác khi cho axit A là đồng đẳng của axit ôxalic tác dụng với một trong hai rượu trên khi có mặt H2SO4 đặt làm xúc tác đc este B .Để xà phòng hóa hoàn toàn 8,7 gam este B cần 200 ml NaOH 0,5 M
tìm công thức cấu tạo của 2 rượu và axit A


Ta có :
nX :nO2:nCO2:nH2O =0,25:1,375:1:1 =2:11:8:8

\Rightarrow 2X + 11O2 -----------> 8CO2 + 8 H2O

\Rightarrow Ete : C4H8O

Với CTPT như vậy \Rightarrow Ete có các TH: :
CH3-O-C3H5
C2H5-O-C2H3
C3H5-O-CH3

\Rightarrow CTCT của rượu là : CH3OH và CH2=CH-CH2-OH

;)) Ý sau ...




 
H

hetientieu_nguoiyeucungban

bài 26 :
Đun nóng hỗn hợp 2 rượu mạch hở với H2SO4 đặc đc hỗn hợp các ete .Lấy X là một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn thì ta có tỉ lệ :
nX :nO2:nCO2:nH2O =0,25:1,375:1:1
Mặt khác khi cho axit A là đồng đẳng của axit ôxalic tác dụng với một trong hai rượu trên khi có mặt H2SO4 đặt làm xúc tác đc este B .Để xà phòng hóa hoàn toàn 8,7 gam este B cần 200 ml NaOH 0,5 M
tìm công thức cấu tạo của 2 rượu và axit A
làm tiếp bài 26 nè :
Đặt công thức của A là R1(COOH)2
công thức của rượu là R2OH
phản ứng
R1(COOH)2+ 2R2OH--->R1(COOR2)2+2H2O
.........................................(B)
R1(COOR2)2+2NaOH ---->R1(COONa)2+2R2OH
M (g) ...............2mol
8,7.................0,1
ta có (R1+2R2+88)=174
khi R2=CH3 :R1=56(-C4H:cool:
R2=C3H5 :R1=4 (loại )
vậy axit là C4H8(COOH)2
còn bài trên các bạn làm tiếp nhé
 
L

lamoanh_duyenthuc

1: Cho m gam tinh bột lên men thành C2H5OH với hiệu suất 81%, hấp thụ hết lượng CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 được 55 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X lại có 10 gam kết tủa nữa. Giá trị m là
A. 75 gam. B. 125 gam. C. 150 gam. D. 225 gam
2:Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là
A. 9,8 và propan-1,2-điol. B. 4,9 và propan-1,2-điol.
C. 4,9 và propan-1,3-điol. D. 4,9 và glixerol
3;*: X là hỗn hợp 2 ancol đơn chức, cùng dãy đồng đẳng, có tỷ lệ khối lượng 1:1. Đốt cháy hết X được 21,45 gam CO2 và 13,95 gam H2O. Vậy X gồm 2 ancol là
A. CH3OH và C2H5OH. B. CH3OH và C4H9OH.
C. CH3OH và C3H7OH. D. C2H5OH và C3H7OH.
 
G

girlbuon10594

1: Cho m gam tinh bột lên men thành C2H5OH với hiệu suất 81%, hấp thụ hết lượng CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 được 55 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X lại có 10 gam kết tủa nữa. Giá trị m là
A. 75 gam. B. 125 gam. C. 150 gam. D. 225 gam


Tính được tổng [TEX]n_{CO_2}=0,75 mol[/TEX]
Ta có chuỗi PƯ:
[TEX](C_6H_{10}O_5)_n \to nC_6H_{12}O_6 \to 2nCO_2[/TEX]
[TEX]162n[/TEX]...................................................[TEX]88n[/TEX]
[TEX] m[/TEX] .........................<---------------------.....[TEX]33[/TEX]

\Rightarrow [TEX]m=\frac{33.162n}{88n}.\frac{100}{81}=75 g[/TEX]
 
C

chontengi

bài 25 :
Cho A và B là 2 rượu no ,đơn chức A có số nguyên tử C chẵn .Ete tạo thành từ rượu A là đồng phân của rượu B .Oxi hóa hoàn toàn a gam hỗn hợp rượu A và B ta thu dc hỗn hợp 2 axit hữu có tương ứng .Để trung hòa hỗn hợp axit này cần 400 ml dd NaOH 0,25 M .Nếu đốt cháy a gam hỗn hợp rượu A và B rồi cho sản phẩm làn lượt qua bình 1 đựng P2O5 dư và bình 2 đựng 140 ml dd KOH 30% (D=1,3 g/ml) thì khối lượng bình 2 tăng lên 14,08 g
a/ xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo các đồng phân cùng chức của 2 rượu A và B
b/ tính nồng độ % của các chất trong bình KOH nếu k cho sản phẩm cháy qua bình đựng P2O5 mà cho hấp thụ tất cả vào bình KOH

Ete tạo thành từ rượu A là đồng phân của rượu B

--> số ntử C của A = 1 nửa của B

nCO2 = 0,32

n axit = n ancol = 0,1

CTTB của 2 ancol CnH2n+1OH

--> n = 3,2

số C của A chẵn --> A là C2H5OH

B là C4H9OH

b / nH2O = nCO2 + n hh = 0,42

nKOH = 0,975

--> chỉ tạo K2CO3 ( 0,42 mol ) , KOH dư ( 0,555 mol)

m dd = mCO2 + mH2O + mKOH = 203,64

--> C% K2CO3 = 28,46 %

C% KOH = 15,26 %

2:Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là
A. 9,8 và propan-1,2-điol. B. 4,9 và propan-1,2-điol.
C. 4,9 và propan-1,3-điol. D. 4,9 và glixerol


[TEX]C_nH_{2n+2-a}O_a + \frac{3n+1 - a}2O_2 \to ...[/TEX]
0,2................................................0,8
--> 3n - a + 1 = 8

n = 3 --> a = 2

C3H8O2

2X + Cu(OH)2 --> ...
0,1.....0,05

m = 4,9 ; propan 1,2 điol


3;*: X là hỗn hợp 2 ancol đơn chức, cùng dãy đồng đẳng, có tỷ lệ khối lượng 1:1. Đốt cháy hết X được 21,45 gam CO2 và 13,95 gam H2O. Vậy X gồm 2 ancol là
A. CH3OH và C2H5OH. B. CH3OH và C4H9OH.
C. CH3OH và C3H7OH. D. C2H5OH và C3H7OH.


nCO2 = 0,4875

nH2O = 0,775

--> ancol no , đơn

nX = 0,2875 --> ntb = 1,69

--> CH3OH

mO2 = 23,4 --> m mỗi ancol = 6

--> n ancol còn lại = 0,1 --> M = 60 --> C3H7OH
 
Last edited by a moderator:
D

domtomboy

2:Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là
A. 9,8 và propan-1,2-điol. B. 4,9 và propan-1,2-điol.
C. 4,9 và propan-1,3-điol. D. 4,9 và glixerol

n O2= 0,8 mol
Ct: CnH2n+2Ot (nhìn d/a cho n=3 cho nhanh)
nO2 = (10-t)./2 .nX ---> t=2
m=1/2 . nX. 64=4,9
tạo ra dd mau xanh ~~> B

3;*: X là hỗn hợp 2 ancol đơn chức, cùng dãy đồng đẳng, có tỷ lệ khối lượng 1:1. Đốt cháy hết X được 21,45 gam CO2 và 13,95 gam H2O. Vậy X gồm 2 ancol là
A. CH3OH và C2H5OH. B. CH3OH và C4H9OH.
C. CH3OH và C3H7OH. D. C2H5OH và C3H7OH.

nCO2=0,4875 nH2O=0,775
nhìn d/a ---> đều là ancol no
===> nX =0,2875
tỉ là mol 1:1 --> số ntu C của ancol lần lượt là : x, y
x+y ~ 3 -->A là thoả
 
D

domtomboy

uh
nhìn nhầm! lại thấy kq # thế!
:) già rồi


bài viết ngắn wa'
post thêm 1 bài nữa:
bài27: tách H2O hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 ancol A và B là đông đẳng ta thu được hh Y gồm các anken. đốt cháy hoàn toàn hh X thì thu đk 1,76 g CO2. khi đốt cháy hoàn toàn Y thì tổng khối lượng H2O và CO2 là:
A: 1,76
B: 2,48
C: 2,76
D: 2,94
 
G

girlbuon10594

bài27: tách H2O hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 ancol A và B là đông đẳng ta thu được hh Y gồm các anken. đốt cháy hoàn toàn hh X thì thu đk 1,76 g CO2. khi đốt cháy hoàn toàn Y thì tổng khối lượng H2O và CO2 là:
A: 1,76
B: 2,48
C: 2,76
D: 2,94

X tách nước được anken ~~> X là ancol no, đơn chức
[TEX]n_{CO_2}=0,04 mol[/TEX]
[TEX]C_nH_{2n+1}OH \to nCO_2+(n+1)H_2O[/TEX]

[TEX]C_nH_{2n} \to nCO_2+nH_2O[/TEX]

Nhìn vào 2 ptr, ta thấy khi đốt anken được [TEX]n_{CO_2}[/TEX] cũng như khi đốt [TEX]X[/TEX]
\Rightarrow Khi đốt anken ta có: [TEX]n_{CO_2}=n_{H_2O}=0,04 mol[/TEX]
\Rightarrow [TEX]m=0,04.(44+18)=2,48g[/TEX]
 
H

hetientieu_nguoiyeucungban

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn a mol ancol A được b mol CO2 và c mol H2O. Biết a = c - b. Kết luận nào sau đây đúng ?
A. A là ancol no, mạch vòng. B. A là ancol no, mạch hở.
C. A la 2ancol chưa no. C. A là ancol thơm.
Câu 2: Đốt cháy một lượng ancol A cần vừa đủ 26,88 lít O2 ở đktc, thu được 39,6 gam CO2 và 21,6 gam H2O. A có công thức phân tử là
A. C2H6O. B. C3H8O. C. C3H8O2. D. C4H10O.
Câu 131: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là
A. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3. B. C2H5OH và C4H9OH.
C. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2. D. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2.
Câu 3: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2(ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là
A. m = 2a - V/22,4. B. m = 2a - V/11,2. C. m = a + V/5,6. D. m = a - V/5,6.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là
A. 9,8 và propan-1,2-điol. B. 4,9 và propan-1,2-điol.
C. 4,9 và propan-1,3-điol. D. 4,9 và glixerol.
 
D

domtomboy

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn a mol ancol A được b mol CO2 và c mol H2O. Biết a = c - b. Kết luận nào sau đây đúng ?
A. A là ancol no, mạch vòng. B. A là ancol no, mạch hở.
C. A la 2ancol chưa no. C. A là ancol thơm.

Câu 2: Đốt cháy một lượng ancol A cần vừa đủ 26,88 lít O2 ở đktc, thu được 39,6 gam CO2 và 21,6 gam H2O. A có công thức phân tử là
A. C2H6O. B. C3H8O. C. C3H8O2. D. C4H10O.
nCO2= 0,9 mol nH2O=1,2 mol
ancol no ,
và n O2=1,2 mol ---> nO(A)=0,6 ---> C3H8O2 là thoả ====> C
Câu 131: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là
A. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3. B. C2H5OH và C4H9OH.
C. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2. D. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2.
toàn no đa chức --> CnH2n+2Ot (n là số ntu trung bình)
tỉ lệ mol tương ứng --> n=3------------> C thoả
Câu 3: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2(ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là
A. m = 2a - V/22,4. B. m = 2a - V/11,2. C. m = a + V/5,6. D. m = a - V/5,6.
m = a + mCO2 - mO2
nO2 = nH2O + 2nCO2- (nH2O-nCO2)

câu4 : ancol no mạch hở, đa chức : CnH2n+2Ot
từ nX và nO2===> n=3, t=2 và m=4,9 ==> B thoả
 
C

chontengi

Bài anđ :)

Cho a gam anđêhit đơn chức A td với dd AgNO3 dư thu được x gam Ag. Oxi hoá a gam A với hiệu suất b% đc hh B.Cho toàn bộ B td với dd AgNO3/NH3 dư được y gam Ag.Tỉ số y/x

A. 1 - 0,01b
................................................................B.1 - 0,005b

C. 1 - 0,0025b
...........................................................D.chọn A , B


-----------------------------------------------------


Oxi hoá hoàn toàn hh X gồm HCHO và CH3CHO bằng O2 dư(xt) thu được hh axit tương ứng Y.Tỉ khối hơi của Y so với X = 145/97.Tính % số mol của HCHO

A. 16,7%
...................................................................B.22,7%

C.83,3%
....................................................................D.50,2%
 
H

hetientieu_nguoiyeucungban


Câu 1 : Số đồng phân của C4H9Br là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 2: Số đồng phân dẫn xuất halogen bậc I có CTPT C4H9Cl là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 3: Số đồng phân mạch hở (kể cả đồng phân hình học) của chất có CTPT là C3H5Br là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 4: Một hợp chất hữu cơ Z có % khối lượng của C, H, Cl lần lượt là : 14,28% ; 1,19% ; 84,53%. CTPT của Z là
A. CHCl2. B. C2H2Cl4. C. C2H4Cl2. D. một kết quả khác.
 
H

hetientieu_nguoiyeucungban


Cho a gam anđêhit đơn chức A td với dd AgNO3 dư thu được x gam Ag. Oxi hoá a gam A với hiệu suất b% đc hh B.Cho toàn bộ B
td với dd AgNO3/NH3 dư được y gam Ag.Tỉ số y/x

A. 1 - 0,01b
................................................................B.1 - 0,005b

C. 1 - 0,0025b
...........................................................D.chọn A , B

gọi M là nguyên tử khối của A ta có nA =a/M
khi đó số mol Ag =2.a/M
mAg =x=2.a/M
khi oxi hoá thì khối lượng andehit còn du là a -a.b/100
số mol andehit dư =(
a -a.b/100)/M
nAg =2.
(a -a.b/100)/M=y
khi đó y/x=
[2.(a -a.b/100)/M]/(2.a/M)=1 - 0,01b

Oxi hoá hoàn toàn hh X gồm HCHO và CH3CHO bằng O2 dư(xt) thu được hh axit tương ứng Y.Tỉ khối hơi của Y so với X = 145/97.Tính % số mol của HCHO

A. 16,7%
...................................................................B.22,7%

C.83,3%
....................................................................D.50,2%
gọi số mol của HCHO là a=>số mol cúa HCOOH=a
số mol của CH3CHO là b=>số mol của CH3COOH=b
ta có:{(46a+60b)/(30a+44b)}=145/97=>a=5b
%n(HCHO)={a/(a+b)}*100={(5b/6b)}*100=83,3%
%n(CH3CHO)=100%-83,3%=16,7%
 
H

hardyboywwe

cho 3,6 gam aldehyt đơn chức x tác dụng với 1 lượng dư Ag2O trong dd NH3 đun nóng thu đc m gam Ag.hòa tan hoàn toàn m gam Ag bừng dung dịch acid nitric đặc sinh ra 2,24lit NO2(sp khử duy nhất).xác định công thức của X
a.C3H7CHO b.HCHO c.C4H9CHO d.C2H5CHO
(đề thi đại học khối A năm 2008)
 
Top Bottom