Là x+ chứ^^ Sr mk lười đánh talex quá^^ đúng rồi chuyển vế đó@bonechimte@gmail.com
chỗ bài lm của bn đó, dòng đầu tiên đó phải là 1+..... (bn chuyển vế đúng k)
Là x+ chứ^^ Sr mk lười đánh talex quá^^ đúng rồi chuyển vế đó@bonechimte@gmail.com
chỗ bài lm của bn đó, dòng đầu tiên đó phải là 1+..... (bn chuyển vế đúng k)
Dấu ''='' xảy ra khi x=1 hoặc x=-1 bạn nhé
Xem lại đề hộ t. Là x^2+1 hay x+1Dấu ''='' xảy ra khi x=1 hoặc x=-1 bạn nhé
uk đề bài đúng là x^2+1Xem lại đề hộ t. Là x^2+1 hay x+1
Ta có: $a^5-a=(a-2)(a-1)a(a+1)(a+2)+5a(a-1)(a+1)$ chia hết cho $5$.có vẻ đông vui ha, mình xin góp 1 bài về dạng chia hết
cho a+b+c [tex]\vdots[/tex] 5. CMR :[tex]a^{5}+b^{5}+c^{5} \vdots 5[/tex]
9.Ta có: $a^5-a=(a-2)(a-1)a(a+1)(a+2)+5a(a-1)(a+1)$ chia hết cho $5$.
Tương tự: $b^5-b$ và $c^5-c$ chia hết cho $5$.
$\Rightarrow a^5+b^5+c^5-(a+b+c)$ chia hết cho $5$
Mà $a+b+c$ chia hết cho $5\Rightarrow$ đpcm.
_________________________________________________
9. $13\sqrt{x^2-x^4}+9\sqrt{x^2+x^4}=16$
10. $\sqrt[3]{162x^3+2}-\sqrt{27x^2-9x+1}=1$
11. $x^4+2x^3+2x^2-2x+1=(x^3+x)\sqrt{\dfrac{1-x^2}{x}}$
T thấy hình như m làm nhầm chỗ đấy rồi Bone, từ đấy bài sai theo luôn9.
ĐKXĐ: $x\geq 1$
$PT \Leftrightarrow 13.(2.\frac{1}{2}.(x-1))+3.(2.\frac{3}{2}.(x+1))=16x$
Theo AM-GM:
$2.\frac{1}{2}.(x-1)\leq \frac{1}{4}+(x-1) (1)$
$2.\frac{3}{2}.(x+1)\leq \frac{9}{4}+(x+1) (2)$
$Từ (1) và (2) \Rightarrow VT\leq 13.(\frac{1}{4}+(x-1))+3.(\frac{9}{4}+(x+1))=16x=VP$
$Dấu "=" xảy ra \Leftrightarrow x=\frac{5}{4} (thỏa mãn)$
10.
Đặt $y=\sqrt[3]{162x^3+2} \implies y^3=162x^3+2\quad $ (1)
Ta có: $1-y=\sqrt{27x^2-9x+1} \implies y^2-2y+1=27x^2-9x+1\quad $ (2)
Lấy phương trình $(1)$ trừ $6$ Lần $(2)$, ta được:\[ y^3-6y^2+12y-8=6(27x^3-27x^2+9x-1) \\ \iff (y-2)^3=6(3x-1)^3 \iff y=\sqrt[3]{6}(3x-1)+2 \]
Thay vào $(2)$ ---> \[\sqrt[3]{6}(3x-1).\left[\sqrt[3]{6}(3x-1)+2\right]=9x(3x-1)\\ \implies \sqrt[3]{6}.\left[\sqrt[3]{6}(3x-1)+2\right]=9x\implies x=-\dfrac{\sqrt[3]{36}}{9}\]
Vậy nghiệm là $x=-\dfrac{\sqrt[3]{36}}{9}$
9.9.
ĐKXĐ: $x\geq 1$
$PT \Leftrightarrow 13.(2.\frac{1}{}2.(x-1))+3.(2.\frac{3}{2}.(x+1))=16x$
Theo AM-GM:
$2.\frac{1}{2}.(x-1)\leq \frac{1}{4}+(x-1) (1)$
$2.\frac{3}{2}.(x+1)\leq \frac{9}{4}+(x+1) (2)$
$Từ (1) và (2) \Rightarrow VT\leq 13.(\frac{1}{4}+(x-1))+3.(\frac{9}{4}+(x+1))=16x=VP$
$Dấu "=" xảy ra \Leftrightarrow x=\frac{5}{4} (thỏa mãn)$
10.
Đặt $y=\sqrt[3]{162x^3+2} \implies y^3=162x^3+2\quad $ (1)
Ta có: $1-y=\sqrt{27x^2-9x+1} \implies y^2-2y+1=27x^2-9x+1\quad $ (2)
Lấy phương trình $(1)$ trừ $6$ Lần $(2)$, ta được:\[ y^3-6y^2+12y-8=6(27x^3-27x^2+9x-1) \\ \iff (y-2)^3=6(3x-1)^3 \iff y=\sqrt[3]{6}(3x-1)+2 \]
Thay vào $(2)$ ---> \[\sqrt[3]{6}(3x-1).\left[\sqrt[3]{6}(3x-1)+2\right]=9x(3x-1)\\ \implies \sqrt[3]{6}.\left[\sqrt[3]{6}(3x-1)+2\right]=9x\implies x=-\dfrac{\sqrt[3]{36}}{9}\]
Vậy nghiệm là $x=-\dfrac{\sqrt[3]{36}}{9}$
$\sqrt[3]{6}(3x-1).\left[\sqrt[3]{6}(3x-1)+2\right]=9x(3x-1)\\ \implies \sqrt[3]{6}.\left[\sqrt[3]{6}(3x-1)+2\right]=9x$
Chém bài 9 :vTa có: $a^5-a=(a-2)(a-1)a(a+1)(a+2)+5a(a-1)(a+1)$ chia hết cho $5$.
Tương tự: $b^5-b$ và $c^5-c$ chia hết cho $5$.
$\Rightarrow a^5+b^5+c^5-(a+b+c)$ chia hết cho $5$
Mà $a+b+c$ chia hết cho $5\Rightarrow$ đpcm.
_________________________________________________
9. $13\sqrt{x^2-x^4}+9\sqrt{x^2+x^4}=16$
10. $\sqrt[3]{162x^3+2}-\sqrt{27x^2-9x+1}=1$
11. $x^4+2x^3+2x^2-2x+1=(x^3+x)\sqrt{\dfrac{1-x^2}{x}}$
T vừa sửa rồi m xem đúng chưa?Chém bài 9 :v
pt đã cho [tex]VT\Leftrightarrow 13.2\sqrt{\frac{1}{4}x^{2}(1-x^{2})}+3.2.\sqrt{\frac{9}{4}x^{2}(1+x^{2})}\leq 13.(\frac{1}{4}x^{2}+1-x^{2})+3.(\frac{9}{4}x^{2}+1+x^{2})=16[/tex]
Dấu "=" xảy ra <=> ..... <=> [tex]x=\sqrt{\frac{4}{5}}[/tex]
Chỗ đấy sai~ Nghiệm là +- căn 4/5 mà9.
Điều kiện: $0\le x\le 1$.
+ Biến đổi tương đương
$$
13(\sqrt{x-x^2}-\frac25)+9(\sqrt{x+x^2}-\frac{6}{5})=0\\
{13(5x-4)(5x+1)\over5(5\sqrt{x-x^2}+2)}+{9(5x-4)(5x+9)\over(5\sqrt{x+x^2}+6)}=0\\ x=\frac{4}{5}$$
10.
Đặt $y=\sqrt[3]{162x^3+2} \implies y^3=162x^3+2\quad $ (1)
Ta có: $1-y=\sqrt{27x^2-9x+1} \implies y^2-2y+1=27x^2-9x+1\quad $ (2)
Lấy phương trình $(1)$ trừ $6$ Lần $(2)$, ta được:\[ y^3-6y^2+12y-8=6(27x^3-27x^2+9x-1) \\ \iff (y-2)^3=6(3x-1)^3 \iff y=\sqrt[3]{6}(3x-1)+2 \]
Thay vào $(2)$ ---> \[\sqrt[3]{6}(3x-1).\left[\sqrt[3]{6}(3x-1)+2\right]=9x(3x-1)\\ \implies \sqrt[3]{6}.\left[\sqrt[3]{6}(3x-1)+2\right]=9x\implies x=-\dfrac{\sqrt[3]{36}}{9}\]
Vậy nghiệm là $x=-\dfrac{\sqrt[3]{36}}{9}$
Ai lại để $\sqrt{\dfrac 45}$ bao giờ không? =.= thiếu 1 nghiệm đấy $x=\pm \dfrac{2}{\sqrt 5}$Chém bài 9 :v
[tex]VT\Leftrightarrow 13.2\sqrt{\frac{1}{4}x^{2}(1-x^{2})}+3.2.\sqrt{\frac{9}{4}x^{2}(1+x^{2})}\leq 13.(\frac{1}{4}x^{2}+1-x^{2})+3.(\frac{9}{4}x^{2}+1+x^{2})=16[/tex]
Dấu "=" xảy ra <=> ..... <=> [tex]x=\sqrt{\frac{4}{5}}[/tex]
Có Ann để :3 Chết quên mất cái nghiệm còn lại. Thanks T ^^ Sửa bài thoi :vAi lại để $\sqrt 4$ bao giờ không? =.= thiếu 1 nghiệm đấy $x=\pm \dfrac{\2}{\sqrt 5}$
:3 t lại gõ nhầm rồi:3 thoi bỏ đi^^ để bài m làm mẫuChỗ đấy sai~ Nghiệm là +- căn 4/5 mà
Cho hết tồnMình xin đóng góp 1 bài hệ:
12.[tex]\sqrt{x}+\sqrt{y}+\frac{1}{\sqrt{x}}=3; (x+1)\sqrt{y}=2\sqrt{x}[/tex]
Sai rồi.[tex]2\sqrt{x}\leq x+1[/tex] chứ.Mà cái này thì hiển nhiên đúngCho hết tồn
Ta có [tex]3\geq 2+\sqrt{y}\rightarrow y\leq 1[/tex]
nên [tex]2\sqrt{x}\geq x+1\rightarrow (\sqrt{x}-1)^{2}\leq 0[/tex]
nên x=y=1