Bài tập phần dịch mã cần giải đáp !

  • Thread starter b0ykut3ch4mhoc
  • Ngày gửi
  • Replies 67
  • Views 12,527

T

taolatao82

bài tập dich mã hay nè có pr nào giải giúp nhé

b-(mình có một bài cho các bạn đây
bài 1: trong qúa trình phiên mã của 1 phân tử ADN người ta thấy môi trường nội bào cung cấp 3600 ribônu loại X và 1800 ribonu loại G. Mỗi phân tử mARN mới được sinh ra đều dịch mã 3 lần đã làm thoát ra 8964 phân tử nước và tạo ra tổng số 8982 aa trong các chuỗi pôlipeptit.
a) tính số lần sao mã của phân tử ADN trên.
b) tính số nu mỗi loại của gen
c) tính số ribonu mỗi loại của mARN nếu biết mạch 1 của gen là mạch gốc và có A1= 250.
d) tính số lk hidrô, số lk hoá trị hình thành trong quá trình dịch mã của phân tử ADN trên. b-(

e) hỏi có bao nhiêu người trả lời đúng giống bạn.
f ) mình chưa làm được nhờ các bạn đó.
 
Last edited by a moderator:
T

taolatao82

tui đồng ý
vid đề bài chưa nói rõ là chuỗi pp đã hoàn chỉnh hay chưa
nếu hoàn chỉnh thì nó cắt bỏ aa mở đầu nên phải cộng thêm 2 còn nếu nó chưa hoàn chỉnh chỉ cần cộng thêm 1 (mã kết thúc)
nhưng thường thì khi nói chuỗi pp là chưa hoàn chỉnh, khi nói prôtêin là đã hoàn chỉnh.
tui chỉ nói là thường thui nhé
 
T

taolatao82

bài tập dịch mã nữa nhé

bài 1: trên một mARN dài 5100 Ao có 10 ribôxôm cùng trượt một lần không lặp lại.
khi RBX thứ nhất vừa trượt hết phân tử mARN thì ở mỗi chuỗi pp đã dịch mã được bao nhiêu aa nếu biết các RBX luôn cách đều nhau một khoảng 81.6 Ao.
chúc các bạn vui vẻo=>

vui vẻ bạn ah, ko phải vui vẻo ah
 
Last edited by a moderator:
G

gaulinh

theo mình nghĩ thì 1RBX SẼ dịc mã được 498 aa =>10 RBX dịch mã 4980 aa nhưng ko hiểu cho khoảng cách để làm gì
:(
 
P

phamhien18

bài 1: trên một mARN dài 5100 Ao có 10 ribôxôm cùng trượt một lần không lặp lại.
khi RBX thứ nhất vừa trượt hết phân tử mARN thì ở mỗi chuỗi pp đã dịch mã được bao nhiêu aa nếu biết các RBX luôn cách đều nhau một khoảng 81.6 Ao.
chúc các bạn vui vẻo=>
bài giải của mình:
Nm=Lm/3.4=1500nu
ta có khoảng cách giữa các RBX là 81.6/10.2=8 bộ 3
chuỗi pp đầu tổng hợp đc:= Nm/3-1=1500/3-1=499aa(do bộ 3 kết thúc ko mã hoá aa lên -1)
chuỗi polipeptit 2 tổng hợp đc: 499-8-1=490 aa
chuỗi polipeptit 3 tổng hợp đc = 490-8=482 aa
tương tự làm tương tự nhá: theo công thức
chuỗi pp thứ n dịch mã được: (Nm/3-1)-8*(n-2)
 
Last edited by a moderator:
P

phamhien18

gọi số lần phiên mã là k
theo bài ra: Xm*k=3600
Gm*k=1800nu
sau quá trình PM tạo ra k1 phân tử mARN, mỗi phân tử mARN dịch mã 3 lần
\Rightarrow tạo ra 3*k1 chuỗi polipeptit
Theo bài ra ta có: 3*k1*(Nm/3-2)=8964
3*k1*(Nm/3-1)=8982
\Leftrightarrow k1=6
Nm=1500nu
a) Vậy số lần sao mã của ADN = 6 lần.
b)gen có N=2*Nm=3000nu
Gg=Xm=3600/6=600nu
Xg=Gm=1800/6=300nu
\Rightarrow X=G=600+300=900nu
\Rightarrow A=T=N/2-900=600nu
c)ARN có Xm=600
Gm=300
Um=A1=Ag=250nu
Am=A-Um=600-250=350nu
d) tính số lk H đc hình thành mình muốn biết bộ 3 kết thúc là gì? bạn đọc sách đó, với những bài có liên quan tới tính số lk H được hình thành, phá vỡ người ta sẽ cho bộ 3 kết thúc là gì, nếu ko cho thì mình sẽ phải xét 3 trường hợp ứng với 3 bộ 3 kết thúc...;):)>-
số lk hoá trị đc hình thành nhá: k*(Nm-1)=6*(1500-1)=8994lk(đây là trong cả quá trình tổng hợp pp của ADN nhá, của quá trình PM chứ ko phải DM đâu)
phần lk H đó, bạn xem lại đề bài nếu ko có thì phải xét 3 TH nhá áp dụng công thức sau:
số lk H được hình thành trong 1 lần DM của 1 mARN với bộ 3: UAG, UGA: H= 2A+3G-2-3-2
số lk H được hình thành trong 1 lần DM của 1 mARNvới bộ 3:UAA: H=2A+3G-2-2-2
số lk H hình thành trong cả quá trình tổng hợp pp của ADN thì bạn cộng thêm H đc hình thành trong quá trình PM vào..;)
 
Last edited by a moderator:
H

hocmai9876

gọi số lần phiên mã là k
theo bài ra: Xm*k=3600
Gm*k=1800nu
sau quá trình PM tạo ra k1 phân tử mARN, mỗi phân tử mARN dịch mã 3 lần
\Rightarrow tạo ra 3*k1 chuỗi polipeptit
Theo bài ra ta có: 3*k1*(Nm/3-2)=8964
3*k1*(Nm/3-1)=8982
\Leftrightarrow k1=6
Nm=1500nu
a) Vậy số lần sao mã của ADN = 6 lần.
b)gen có N=2*Nm=3000nu
Gg=Xm=3600/6=600nu
Xg=Gm=1800/6=300nu
\Rightarrow X=G=600+300=900nu
\Rightarrow A=T=N/2-900=600nu
c)ARN có Xm=600
Gm=300
Um=A1=Ag=250nu
Am=A-Um=600-250=350nu
d) tính số lk H đc hình thành mình muốn biết bộ 3 kết thúc là gì? bạn đọc sách đó, với những bài có liên quan tới tính số lk H được hình thành, phá vỡ người ta sẽ cho bộ 3 kết thúc là gì, nếu ko cho thì mình sẽ phải xét 3 trường hợp ứng với 3 bộ 3 kết thúc...;):)>-
số lk hoá trị đc hình thành nhá: k*(Nm-1)=6*(1500-1)=8994lk(đây là trong cả quá trình tổng hợp pp của ADN nhá, của quá trình PM chứ ko phải DM đâu)
phần lk H đó, bạn xem lại đề bài nếu ko có thì phải xét 3 TH nhá áp dụng công thức sau:
số lk H được hình thành trong 1 lần DM của 1 mARN với bộ 3: UAG, UGA: H= 2A+3G-2-3-2
số lk H được hình thành trong 1 lần DM của 1 mARNvới bộ 3:UAA: H=2A+3G-2-2-2
số lk H hình thành trong cả quá trình tổng hợp pp của ADN thì bạn cộng thêm H đc hình thành trong quá trình PM vào..;)

HIền làm nhìn chung khá ổn tuy nhiên thế nhé

số phân tử nước giải phóng ra môi trường nè,( DM 1 phân tử pr)
[TEX]\frac{N}{6}-2 = \frac{Nm}{3}-2[/TEX]

Số lk peptit trong chuỗi pr hoàn chính nè ( DM 1 phân tử pr)
[TEX]\frac{N}{6}-3 = \frac{Nm}{3}-3[/TEX]

thế nên chỗ này sai nhé

Theo bài ra ta có: 3*k1*(Nm/3-2)=8964
3*k1*(Nm/3-1)=8982
\Leftrightarrow k1=6


nếu sửa lại như mình k vẫn là 6, tuy nhiên về mặt công thức là sai
còn lại đúng cả rồi:):)
 
P

phamhien18

Mình cũng đã băn khoăn chỗ đó, nhưng mà nếu áp dụng công thức của bạn thì ko ra được. Nếu chỗ đó sai thì bạn sửa đi chứ, chứ chỗ này mình bó tay.com rồi:(
 
T

taolatao82

cảm ơn các bạn mình xin xoa ý kiến thế này thui
ở đây đề bài nói rõ là trong chuỗi pp nên là chưa cắt bỏ aa mở đầu(tổng số đã tạo ra mà).
mình thắc mắc chỗ tính số liên kết hiđrô hình thành . số lk H hình thành bằng số lk phá huỷ nhưng 2 mạch của gen tách nhau để phiên mã thì đã cắt đứt hết lk H nên sau khi mARN đã tổng hợp xong chúng lại được hình thành và phải cộng với số lk của các ribonu bổ sung với mạch gốc của ADN nữa. như vậy số lk H hình thành khi PM một mARN là: 2H -2-3-2 đối với bộ ba kết thúc là UAG, UGA, và 2H - 2 -2 -2 vơia bộ ba UAA.
còn tất cả đều tuyệt mình một lần nữa cảm ơn Trang và Hiền(mà không biết cảm ơn có đúng tên không nữa)
 
T

taolatao82

sao lại là: 8(n-2) mình không hiu
theo mình phải là 8(n-1) chứ.
Hiền giải thích giùm nhé
 
P

phamhien18

sao lại là: 8(n-2) mình không hiu
theo mình phải là 8(n-1) chứ.
Hiền giải thích giùm nhé

bạn vẽ ra nhá, vẽ đại 1 cái gì đó kiểu như thế để hình dung, chỗ nè mình cũng làm như thế mà. Mới đầu cũng làm theo công thức của bạn, nhưng sau đó nghĩ sao ngồi vẽ lại mới biết mình sai..:(
Bạn cứ vẽ 1 cái gì đó tương tự như thế đi. Nếu vẫn ko thấy ra mình sẽ gửi hình qua cho bạn.;)
 
P

phamhien18

cảm ơn các bạn mình xin xoa ý kiến thế này thui
ở đây đề bài nói rõ là trong chuỗi pp nên là chưa cắt bỏ aa mở đầu(tổng số đã tạo ra mà).
mình thắc mắc chỗ tính số liên kết hiđrô hình thành . số lk H hình thành bằng số lk phá huỷ nhưng 2 mạch của gen tách nhau để phiên mã thì đã cắt đứt hết lk H nên sau khi mARN đã tổng hợp xong chúng lại được hình thành và phải cộng với số lk của các ribonu bổ sung với mạch gốc của ADN nữa. như vậy số lk H hình thành khi PM một mARN là: 2H -2-3-2 đối với bộ ba kết thúc là UAG, UGA, và 2H - 2 -2 -2 vơia bộ ba UAA.
còn tất cả đều tuyệt mình một lần nữa cảm ơn Trang và Hiền(mà không biết cảm ơn có đúng tên không nữa)
cài này mình lưu ý lại 1 chút nhá bạn, đó là trong quá trình dịch mã chứ ko phải là phiên mã.;)
hì hì, tên thì đúng rồi....:D
 
T

taolatao82

mình xem kĩ hình về hioện tượng pôlixoom rồi mà nếu co 3 RBX chẳng hạn thì sẽ có 2 khoảng cách.
khỏang cách này có thể được đo về chiều dài cũgn có thể tính theo số aa hoặc thời gian.
như vậy chỉ có thể là n-1 thôi chứ. rất mong Hiền gửi hình ảnh kèm lời giải thích giúp mình nhé
chân thành cảm ơn
 
T

taolatao82

chăm chỉ làm dich mã bài hay và khó.

các bạn ơi sao ngủ hêt rùi a
to cho bài nữa nè:
Một gen dài 4080 Ao, đã phiên mã một số lần liên tiếp, mỗi phân tử mARN được ttạo ra đề cho một số RBX trượt qua một lần không lặp lại với vận tốc bằng nhau và bằng 102(Ao/s), các RBX luôn cách đều nhau một khoảng là 51 (Ao).
1) thời gian để một RBX trượt hết mARN là bao nhiêu?
2) số lần sao mã, số RBX là bao nhiêu? Có bao nhiêu phân tử pr được hình thành. Nếu biết thời gian phiên mã 1 phân tử mARN là 30(s) và tổng thời gian phiên mã và dịch mã là 4 phút, các mARN đồng thời dịch mã cùng lúc và cùng kết thúc sau 1 phút.
3) tính số tARN cần dùng để hoàn tất quá trình dịch mã trên.
4) số phân tử nước được giải phóng là bao nhiêu?
 
T

taolatao82

mình thấy HIền giải đúng hơn
Trang ơi đề bài cho số aa cơ mà áp dụng công thức tính số lk péptit làm gì mình không hỉu chỗ này chắc cũng giống Hiền Trang viết hẳn lời giải cho mình xem nhé.
rất cảm ơn Trang luôn có ý kiến
mình không biết lập bloc Trang dạy mình nhé cảm un
 
H

hocmai9876

sorry, bài này mình đọc đè chưa kỹ bạn ah, nhầm bạn ah
số aa lại nhầm thành số lk trong chuỗi polipeptit
sorry 2 bạn nhá, thank vì nhắc nhở ah
mà lập bloc là gì bạn ah?
muốn lập blog ah
hiiiiiii
uh
có gì pm mình sẽ giúp
 
T

taolatao82

HIền Ởi CÙng xem lại bài sinh nhé

Nm=Lm/3.4=1500nu
ta có khoảng cách giữa các RBX là 81.6/10.2=8 bộ 3
chuỗi pp đầu tổng hợp đc:= Nm/3-1=1500/3-1=499aa(do bộ 3 kết thúc ko mã hoá aa lên -1)
chuỗi polipeptit 2 tổng hợp đc: 499-8-1=490 aa
chuỗi polipeptit 3 tổng hợp đc = 490-8=482 aa
tương tự làm tương tự nhá: theo công thức
chuỗi pp thứ n dịch mã được: (Nm/3-1)-8*(n-2)


mình thấy hiền nhầm rồi: các RBX cách nhau 8 bộ ba nên vì bộ ba kết thúc không dịch mã nên thực tế RBX 1 đã trượt hết 500 bộ ba chứ nên ở đây phải + 1 mới đúng chứ không phải là - 1.
và công thức thì mình nghĩ phải là (rN/3 - 1)- 8(n-1) và để không nhầm thì phải hiểu đó là số bộ ba của cac RBX đã trượt qua từ đó mới suy ra số aa.
Hiền đọc rồi cho ý kiến nhé.
mà Hiền không post bài lên cho bon mình giải với nào
hay không có bài nào khó đối với Hiền cả vậy chia sẻ cho nhau kho tàng kiến thức chứ. ok
 
P

phamhien18

uh, cái nè, để mình xem lại đã xong pm cho bạn sau nhá. Thời gian sắp tới có lẽ mình sẽ khá bận lên oln ít hơn, có gì chậm trễ mong bạn bỏ qua cho.
Uh được mình post bài tập lên nhá. Lần trước nếu không nhầm thì mình thấy bạn bảo học về bài tập liên quan đến vận tốc và thời gian để Hiền post bài tập liên quan đến phần đó nhá.
1 gen nhân đôi 1 số liên tiếp và đã sử dụng của môi trường 16800 nu, trong đó có 3360A. Mạch gốc của gen có 440G. Mỗi gen con tạo ra đều SM 2 lần và trên mỗi bản sao mã đều để cho số riboxom = nhau và cách đều nhau trượt qua 1 lần với vận tốc như nhau. Trong quá trình đó, Môi trường đã tiếp tục cung cấp cho toàn bộ quá trình SM và GM là 4800U và 31920 axit amin.
1. Tính chiều dài của gen
2. Tính số lượng từng loại ribonu môi trường cung cấp cho quá trình SM.
3. Tính số riboxom trượt trên mỗi phân tử mARN
4. Riboxom thứ nhất trượt hết phân tử mARN mất 40 giây, khoảng cách thời gian giữa 2 riboxom kế tiếp là 0.8s
a)tính vận tốc trựơt của riboxom.
b)Thời gian tổng hợp protein
c) khoảng cách giữa riboxom đầu và riboxom cuối trên mỗi phân tử mARN.
Cho biết phân tử protein có số aa từ 198 đến 498
 
T

taolatao82

bài này hay và khó

uh, cái nè, để mình xem lại đã xong pm cho bạn sau nhá. Thời gian sắp tới có lẽ mình sẽ khá bận lên oln ít hơn, có gì chậm trễ mong bạn bỏ qua cho.
Uh được mình post bài tập lên nhá. Lần trước nếu không nhầm thì mình thấy bạn bảo học về bài tập liên quan đến vận tốc và thời gian để Hiền post bài tập liên quan đến phần đó nhá.
1 gen nhân đôi 1 số liên tiếp và đã sử dụng của môi trường 16800 nu, trong đó có 3360A. Mạch gốc của gen có 440G. Mỗi gen con tạo ra đều SM 2 lần và trên mỗi bản sao mã đều để cho số riboxom = nhau và cách đều nhau trượt qua 1 lần với vận tốc như nhau. Trong quá trình đó, Môi trường đã tiếp tục cung cấp cho toàn bộ quá trình SM và GM là 4800U và 31920 axit amin.
1. Tính chiều dài của gen
2. Tính số lượng từng loại ribonu môi trường cung cấp cho quá trình SM.
3. Tính số riboxom trượt trên mỗi phân tử mARN
4. Riboxom thứ nhất trượt hết phân tử mARN mất 40 giây, khoảng cách thời gian giữa 2 riboxom kế tiếp là 0.8s
a)tính vận tốc trựơt của riboxom.
b)Thời gian tổng hợp protein
c) khoảng cách giữa riboxom đầu và riboxom cuối trên mỗi phân tử mARN.
Cho biết phân tử protein có số aa từ 198 đến 498

mình giải như sau:
vì cho biết số aa của một chuỗi pr từ 198 --> 498 nên có số nu từ 1200 --> 3000 (nu)
nếu gọi số lần nhân đôi của ADN la k thì ta có N(2^k - 1)= 16800
vậy ta phải biện luận với 2 điều kiện: là K phải nguyên và 1200< N< 3000
ta sễ được duy nhất một kết quả k =3 và N = 2400.
vậy:
1) L = N/2x3,4 = 4080 Ao
2) Thay k= 3 vào công thức A(2^k -1)= 3360 => A=T= 480
=> G=X= 720 (nu)
gọi mạhc 1 là mạch gốc thì ta có G1 = 440 còn A1 = 4800/ 2^kx2 thay k= 3 vào ta tìm được A1 = 300.
còn X1 = G - G1 =720 - 440 =280
và T1 = A - A1 = 480 - 300 = 180
=> số nu mỗi loại của mARN là: rA = T1 = 180, rU = A1 = 300, rG = X1 = 280, rX = G1 = 440.
vậy số rN mỗi loại mtcc cho quá trình SM là: 8x2x(rA hoặc rU hoặc rG hoặc rX ) là được kết quả. vì gen nhân đôi 3 lần => 8 gen con mỗi gan con lại SM 2 lần nên sẽ có 16 mARN được sinh ra.
3) số aa môi trường cung cấp = 31920= 2^k. 2. R(N/6 - 1) Thay K = 3 vào ta tìm được R = 5 là số RBX.
4) V = L/t = 4080/40 = 102(Ao/s)
T = t + *t(R-1) = 40 + 0,8(5-1) = 43,2 (s)
- khoảng cách về thời gian từ RBX1 dên RBX 5 là = 0,8(5-1)= 3,2(s)
với vận tốc đều 102(Ao/s) => chúng cách nhau một khoảng là= 3,2x 102 = 326,4 (Ao)
chúc thành công. nếu có jì thì nhắn luôn nhé. thank cho một cái
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom