Sử 12 Bài 5. Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,677
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hii. Vậy là một tuần nữa lại đến rồi nhỉ? Hôm nay box Sử lại ra thêm 1 bài học mới nè. Mọi người cùng vào tham khảo nhé!!

Bài tổng ôn hôm nay có 3 phần, bao gồm:
  • Kiến thức cơ bản SGK.
  • Một số câu hỏi ôn tập. (Dạng tự luận)
  • Đề ôn trắc nghiệm của bài học. (Riêng phần đề ôn trắc nghiệm mình sẽ cập nhật sau nhé!)
Và trước khi bước vào bài thứ hai, chúng ta cùng qua đây ôn lại chút kiến thức của bài thứ hai được không nhỉ?
=> Các bạn có thể xem tại: Bài 4 - Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
Bài 5
CÁC NƯỚC CHÂU PHI, MĨ LA TINH
I. Các nước Châu Phi:

Châu Phi là châu lục lớn thứ ba trên thế giới (Sau châu Á và Châu Mĩ), gồm 54 nước với diện tích khoảng 30,3 triệu km2, dân số 800 triệu người. (2000)

1. Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập:

+ Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở châu Phi đặc biệt phát triển từ những năm 50 của thế kỷ XX Trước hết là khu vực Bắc Phi sau đó lan ra các khu vực khác.
- Mở đầu là cuộc binh biến của sĩ quan và binh lính yêu nước Ai Cập (1952) lật đổ vương triều Pharuc, chỗ dựa của thực dân Anh, lập nên nước Cộng hòa Ai Cập (18 – 6 – 1953).
- Năm 1952 nhân dân Libi giành độc lập.
- Sau 8 năm đấu tranh vũ trang chống Pháp (1954 – 1962) nhân dân Angieri đã giành được thắng lợi.
- Tuynidi, Marốc, Xuđăng giành được độc lập năm 1956, Gana năm 1957, Ghilê năm 1958...
+ Năm 1960 được ghi nhận là năm châu Phi với 17 nước được trao trả độc lập.
+ Năm 1975 với thắng lợi của nhân dân Môdămbích, Anggola trong cuộc đấu tranh chống thực dân Bồ Đào Nha, chủ nghĩa thực dân cũ ở Châu Phi cùng hệ thống thuộc địa của nó cơ bản đã tan rã.
+ Từ sau năm 1975, nhân dân các thuộc địa còn lại ở Châu Phi hoàn thành cuộc đấu tranh đánh đổ nền thống trị thực dân cũ, giành độc lập dân tộc và quyền sống của con người:
- 8 – 4 – 1980, nhân dân Nam Rodedia tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Dimbabue.
- 21/3/1990, Namibia tuyên bố độc lập.
- Tháng 11 – 1993 chế độ phân biệt chủng tộc sụp đổ ở Nam Phi. Đến tháng 4 – 1994, Nenxon Mandela trở thành tổng thống da đen đầu tiên của Cộng hòa Nam Phi.

2. Tình hình phát triển kinh tế, xã hội:

+ Sau khi giành được độc lập, các nước châu Phi bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế - xã hội và đã thu được những thành tựu bước đầu.
+ Dù vậy, nhiều nước châu Phi vẫn còn trong tình trạng lạc hậu, không ổn định và khó khăn: - Xung đột về sắc tộc và tôn giáo, đảo chính, nội chiến diễn ra liên miên.
- Bệnh tật và mù chữ
- Sự bùng nổ về dân số, đói nghèo, nợ nần và phụ thuộc nước ngoài...
+ Tháng 5 - 1963 Tổ chức thống nhất châu Phi (OAU) được thành lập, đến năm 2002 đổi tên thành Liên minh châu Phi (AU).
+ Con đường đi tới tương lai tươi sáng của Châu Phi qua nhiều khó khăn, gian khổ.

=> Các bạn có thể xem tiếp tài liệu tại đây:

Các topic khác mình muốn giới thiệu đến mọi người:
=> Tải tài liệu tại đây:
 

Attachments

  • bài 5.pdf
    271.4 KB · Đọc: 3

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,677
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
Hôm nay mình xin gửi đến các bạn một số câu hỏi ôn tự luận cho bài học số 5 này. Tuy nhiên, trước khi bắt đầu vào các câu hỏi, mình xin phép được bổ sung một số kiến thức mình soạn thiếu ở phần trên. Cụ thể mình xin bổ sung phần 2 của mục II. Các nước Mĩ Latinh.

II. Các nước Mĩ Latinh:
2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội:

+ Sau khi khôi phục độc lập, giành được chủ quyền, các nước Mĩ Latinh bước vào thời kỳ xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, đạt được nhiều thành tựu đáng kể:
- Một số nước đã trở thành nước công nghiệp mới như Brazil, Argentina, Mexico.
- Trong những thập kỉ 50 - 70 của thế kỉ XX, tỉ lệ tăng trưởng kinh tế quốc dân bình quân của nước Mĩ Latinh là 5,5%.
- GDP năm 1960 là 69,4 tỉ USD, năm 1979 tăng lên 599,3 tỉ USD.
+ Với Cuba, sau khi cách mạng thành công, chính phủ cách mạng đã tiến hành những cải cách dân chủ. Năm 1961 Chính phủ Cuba tuyên bố bắt đầu tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội, đạt được nhiều thành tựu to lớn:
- Xây dựng nền công nghiệp với cơ cấu các ngành hợp lí, nền nông nghiệp với sản phẩm đa dạng.
- Đạt thành tựu cao trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế, thể thao...
+ Đến thập kỷ 80 các nước Mĩ Latinh gặp nhiều khó khăn như: sự suy thoái nặng nề về kinh tế, lạm phát tăng nhanh, khủng hoảng trầm trọng,... dẫn đến biến động về chính trị.
+ Bước sang thập kỷ 90, nền kinh tế của Mĩ Latinh có nhiều chuyển biến tích cực hơn. Tuy nhiên tình hình kinh tế của nhiều nước trong khu vực còn gặp không ít khó khăn.

Câu hỏi ôn tập bài 5

CÁC NƯỚC CHÂU PHI, MĨ LA TINH

I. Câu hỏi ôn tập SGK:


Câu 1: (Câu hỏi trang 38, SGK Lịch sử 12)
Tại sau năm 1960 được gọi là "Năm Châu Phi"
Năm 1960 được ghi nhận là năm châu Phi với 17 nước được trao trả độc lập.
Câu 2: (Câu hỏi trang 38, SGK Lịch sử 12)
Lập bảng thống kê các thắng lợi trong cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Châu Phi từ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Thời gianSự kiện
18 – 6 – 1953Nước Cộng hòa Ai Cập được thành lập
Năm 1952 Nhân dân Libi giành độc lập
1954 – 1962Nhân dân Angieri đã giành được thắng lợi
1956Tuynidi, Marốc, Xuđăng giành được độc lập
1957Gana giành được độc lập
1958Ghile giành độc lập
196017 nước được trao trả độc lập.
1975 Nhân dân Môdămbích, Anggola giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh chống thực dân Bồ Đào Nha, chủ nghĩa thực dân cũ ở Châu Phi cùng hệ thống thuộc địa của nó cơ bản đã tan rã.
8 – 4 – 1980Nhân dân Nam Rodedia tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Dimbabue.
21 - 3 - 1990Namibia tuyên bố độc lập.
11 – 1993 Chế độ phân biệt chủng tộc sụp đổ ở Nam Phi.
tháng 4 – 1994Nenxon Mandela trở thành tổng thống da đen đầu tiên của Cộng hòa Nam Phi.
[TBODY] [/TBODY]
Câu 3: (Câu hỏi trang 41, SGK Lịch sử 12)
Hãy nêu khái quát những thắng lợi của cuộc đấu tranh giành và bảo vệ độc lập của nhân dân Mĩ Latinh từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Những thắng lợi của cuộc đấu tranh giành và bảo vệ độc lập của nhân dân Mĩ Latinh từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai:

+ Phong trào đầu độc tài thân Mĩ bùng nổ và phát triển, tiêu biểu là thắng lợi của cách mạng Cuba:
- Tháng 3 - 1952 với sự giúp đỡ của Mĩ, Batixta đã thiết lập chế độ độc tài quân sự ở Cuba.
- 1 – 1 – 1959, chế độ độc tài thân Mĩ sụp đổ, nước Cộng hòa Cuba ra đời do Phiden Cátxtoro đứng đầu, đánh dấu bước phát triển mới của phong trào đấu tranh giành và bảo vệ độc lập của nhân dân các nước Mĩ Latinh.
- Mĩ đề xướng việc tổ chức Liên minh vì tiến bộ để lôi kéo các nước Mĩ Latinh nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của cách mạng Cuba vào tháng 8 – 1961.

+ Từ thập kỷ 60 - 70, phong trào đấu tranh chống Mĩ và chế độ độc tài thân Mĩ giành độc lập ở khu vực ngày càng phát triển và giành nhiều thắng lợi:
- Năm 1964, phong trào đấu tranh của nhân dân Panama.
- Các quốc đảo của vùng biển Caribe lần lượt giành được độc lập: Hamaica, Trinidat, Tobago (1962), Bacbadot (1966). Năm 1983, ở vùng Caribe đã có 13 nước giành độc lập.

+ Cao trào đấu tranh vũ trang mạng bùng nổ mạnh mẽ ở Mĩ Latinh đến châu lục này thành "lục địa bùng cháy". Phong trào đấu tranh vũ trang chống chế độ độc tài ở các nước Venezuela, Colombia, Peru... diễn ra liên tục => chính quyền độc tài ở nhiều nước Mĩ Latinh đã bị lật đổ, chính phủ dân tộc dân chủ được thiết lập.
Câu 4: (Câu hỏi trang 41, SGK Lịch sử 12)
Hãy nêu những thành quả chính trong cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Những khó khăn mà châu lục này đang phải đối mặt là gì?
Những thành quả chính trong cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai:

- Mở đầu là cuộc binh biến của sĩ quan và binh lính yêu nước Ai Cập (1952) lật đổ vương triều Pharuc, chỗ dựa của thực dân Anh, lập nên nước Cộng hòa Ai Cập (18 – 6 – 1953).
- Năm 1952 nhân dân Libi giành độc lập.
- Sau 8 năm đấu tranh vũ trang chống Pháp (1954 – 1962) nhân dân Angieri đã giành được thắng lợi.
- Tuynidi, Marốc, Xuđăng giành được độc lập năm 1956, Gana năm 1957, Ghilê năm 1958...
+ Năm 1960 được ghi nhận là năm châu Phi với 17 nước được trao trả độc lập.
+ Năm 1975 với thắng lợi của nhân dân Môdămbích, Anggola trong cuộc đấu tranh chống thực dân Bồ Đào Nha, chủ nghĩa thực dân cũ ở Châu Phi cùng hệ thống thuộc địa của nó cơ bản đã tan rã.
+ Từ sau năm 1975, nhân dân các thuộc địa còn lại ở Châu Phi hoàn thành cuộc đấu tranh đánh đổ nền thống trị thực dân cũ, giành độc lập dân tộc và quyền sống của con người:
- 8 – 4 – 1980, nhân dân Nam Rodedia tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Dimbabue.
- 21/3/1990, Namibia tuyên bố độc lập.
- Tháng 11 – 1993 chế độ phân biệt chủng tộc sụp đổ ở Nam Phi. Đến tháng 4 – 1994, Nenxon Mandela trở thành tổng thống da đen đầu tiên của Cộng hòa Nam Phi.

Những khó khăn mà châu lục này đang phải đối mặt:
- Xung đột về sắc tộc và tôn giáo, đảo chính, nội chiến diễn ra liên miên.
- Bệnh tật và mù chữ
- Sự bùng nổ về dân số, đói nghèo, nợ nần và phụ thuộc nước ngoài...
+ Tháng 5 - 1963 Tổ chức thống nhất châu Phi (OAU) được thành lập, đến năm 2002 đổi tên thành Liên minh châu Phi (AU).
+ Con đường đi tới tương lai tươi sáng của Châu Phi qua nhiều khó khăn, gian khổ.
Câu 5:
Hãy trình bày những thành tựu và khó khăn về kinh tế - xã hội của các nước Mĩ Latinh từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Những thành tựu về kinh tế - xã hội của các nước Mĩ Latinh từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai:

+ Sau khi khôi phục độc lập, giành được chủ quyền, các nước Mĩ Latinh bước vào thời kỳ xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, đạt được nhiều thành tựu đáng kể:
- Một số nước đã trở thành nước công nghiệp mới như Brazil, Argentina, Mexico.
- Trong những thập kỉ 50 - 70 của thế kỉ XX, tỉ lệ tăng trưởng kinh tế quốc dân bình quân của nước Mĩ Latinh là 5,5%.
- GDP năm 1960 là 69,4 tỉ USD, năm 1979 tăng lên 599,3 tỉ USD.
+ Với Cuba, sau khi cách mạng thành công, chính phủ cách mạng đã tiến hành những cải cách dân chủ. Năm 1961 Chính phủ Cuba tuyên bố bắt đầu tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội, đạt được nhiều thành tựu to lớn:
- Xây dựng nền công nghiệp với cơ cấu các ngành hợp lí, nền nông nghiệp với sản phẩm đa dạng.
- Đạt thành tựu cao trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế, thể thao...

Những khó khăn:

+ Đến thập kỷ 80 các nước Mĩ Latinh gặp nhiều khó khăn như: sự suy thoái nặng nề về kinh tế, lạm phát tăng nhanh, khủng hoảng trầm trọng,... dẫn đến biến động về chính trị.
+ Bước sang thập kỷ 90, nền kinh tế của Mĩ Latinh có nhiều chuyển biến tích cực hơn. Tuy nhiên tình hình kinh tế của nhiều nước trong khu vực còn gặp không ít khó khăn.

II. Một số câu hỏi nâng cao:

Câu 1:
Hãy nêu sự kiện lịch sử chủ yếu của khu vực Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai.
+ Quá trình giành và bảo vệ độc lập:
  • Khác với Châu Á và Phi, nhiều nước ở Mĩ latinh đã sớm dành được độc lập từ tay thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha từ đầu thế kỉ XIX, nhưng sau đó lại lệ thuộc vào Mĩ.
  • Sau chiến tranh, Mĩ tìm cách biến khu vực này thành "sân sau" của mình và xây dựng các chế độ độc tài thân Mĩ => cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ bùng nổ và phát triển, tiêu biểu là thắng lợi của cách mạng Cuba. Ngày 1/1/1959, Cuba giành độc lập, chế độ độc tài thân Mỹ bị lật đổ.
  • Nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của cách mạng Cuba, 8/1961 Mĩ đề xướng tổ chức Liên Minh vì tiến bộ để lôi kéo các nước Mĩ latinh. Tuy nhiên từ các thập niên 60 - 70 phong trào đấu tranh chống Mĩ và chế độ độc tài ở khu vực này ngày càng phát triển và giành nhiều thắng lợi
  • 1964, phong trào đấu tranh của nhân dân Panama đòi chủ quyền kênh đào diễn ra sôi nổi, buộc Mĩ phải trả lại kênh đào vào năm 1999
  • Do phong trào đấu tranh mạnh mẽ, các nước thuộc vùng biển Caribe lần lượt giành độc lập. Và đến năm 1983, đã có 13 quốc gia dành độc lập tại vùng biển này.
  • Phong trào đấu tranh vũ trang chống chế độ độc tài ở các nước Venezuela, Goatêmala, Côlômbia, Pêru, Ni ca ra goa, Chilê, En Xanvađo… diễn ra liên tục, dẫn đến kết quả lật đổ các chính quyền độc tài, thiết lập các chính phủ dân tộc dân chủ.
+ Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước:
  • Sau khi khôi phục độc lập, giành được chủ quyền, các nước Mĩ latinh bước vào thời kì xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, đạt được nhiều thành tựu quan trọng, một số nước đã trở thành nước công nghiệp mới.
  • Đến thập niên 80, các nước Mĩ Latinh gặp nhiều khó khăn: sự suy thoái nặng nề về kinh tế, lạm phát tăng nhanh, khủng hoảng trầm trọng, nợ nước ngoài chồng chất, dẫn đến nhiều biến động về chính trị
  • Bước sang thập kỉ 90, nền kinh tế có nhiều chuyển biến tích cực hơn: lạm phát giảm, đầu tư nước ngoài đạt khối lượng lớn.
  • Tuy nhiên, tình hình kinh tế ở nhiều nước còn gặp không ít khó khăn.
Câu 2:
Vì sao nói Cuba là "Hòn đảo anh hùng"?
Cuba được gọi là hòn đảo anh hùng vì:
  • Là một quốc đảo nằm trên vùng biển Caribe, sau chiến tranh thế giới thứ hai, Cuba được mệnh danh là hòn đảo anh hùng trong công cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc và xây dựng đất nước.
a. Đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc:
  • Tháng 3 năm 1952, được sự hỗ trợ của Mỹ, Ba-ti-xta làm đảo chính, thiết lập chế độ độc tài quân sự ở Cuba. Dưới chế độ độc tài, mâu thuẫn giữa nhân toàn thể nhân dân Cuba với chế độ độc tài Ba-ti-xta trở nên gay gắt.
  • Ngày 26- 7 - 1953, 135 thanh niên yêu nước dưới sự chỉ huy của Phi - đen Cat-xto-rô tấn công pháo đài Môn-ca-đa. Mặc dù cuộc tấn công không thành nhưng tiếng súng Môn-ca-đa đã mở đầu cho giai đoạn mới của cách mạng Cuba - giai đoạn đấu tranh vũ trang.
  • Bị chính quyền Ba-ti-xta trục xuất, năm 1955, Phi - đen Cat-xto-rô cùng các đồng chí của mình sang Mexico hoạt động. Tại đây ông tiếp tục tập hợp lực lượng, huấn luyện và mua sắm vũ khí chờ thời cơ về nước chiến đấu.
  • Tháng 11 - 1956, Phi-đen cùng 81 chiến sĩ yêu nước trở về trên con tàu Gran-ma, bị địch phát hiện nhưng ông cùng các đã kiên cường chiến đấu, xây dựng căn cứ ở vùng núi Xi-e-ra Ma-e-xto-ra.
  • Từ năm 1958, lực lượng cách mạng phát triển nhanh chóng và liên tiếp mở các cuộc tấn công vào quân đội Ba-ti-xta.
  • 1-1-1959, lực lượng cách mạng của cuộc tấn công đánh chiếm Thủ Đô La-ha-ba-na chế độ độc tài Ba-ti-xta bị lật đổ, cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở Cuba giành được thắng lợi.
  • Ý nghĩa:
    • Cách mạng Cuba thắng lợi đã chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, giành độc lập, xóa bỏ chế độ thuộc địa kiểu mới và mở ra kỷ nguyên mới cho đất nước.
    • Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở Mỹ Latinh.
    • Cuba xứng đáng là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mỹ Latinh.
b. Xây dựng đất nước:
  • Tháng 4 năm 1961, được sự giúp đỡ của Mĩ, quân phản động lưu vong đã đổ bộ lên mạng điểm Hy rôn hòng tiêu diệt cách mạng Cuba. Quân và dân Cuba đã anh dũng đánh trả, tiêu diệt 1300 tên lính đánh thuê của Mĩ, bảo vệ thành quả cách mạng.
  • Chính giờ phút quyết liệt của cuộc chiến đấu, Phi đen đã tuyên bố với thế giới: Cuba tiến lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Hệ thống chủ nghĩa xã hội đã vươn dài sang Mĩ La tinh.
  • Sau khi giành được độc lập, nhân dân Cuba bắt tay vào xây dựng chế độ mới xã hội chủ nghĩa:
    • Tiến hành cải cách ruộng đất.
    • Quốc hữu hóa xí nghiệp, nhà máy, hầm mỏ.
    • Tiến hành xây dựng nông thôn mới xã hội chủ nghĩa.
    • Xây dựng được một nền công nghiệp với hệ thống các ngành hợp lý, một nền nông nghiệp đa dạng, giáo dục, y tế, thể thao phát triển mạnh.
  • Mặc dù bị Mỹ bao vây cấm vận, nhưng với ý chí của toàn dân cùng với những cải cách và sự điều chỉnh của chính phủ, nền kinh tế Cuba có những chuyển biến tích cực, mức tăng trưởng ngày càng một gia tăng.
=> Với những thành tựu trong cuộc chiến đấu và trong xây dựng đất nước, Cuba xứng đáng là "hòn đảo anh hùng".
Câu 3:
So sánh giữa các phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi và phong trào đấu tranh của nhân dân khu vực Mĩ Latinh ? Vì sao có sự khác biệt đó ?

+ So sánh:
- Châu Á, Phi chống lại đế quốc thực dân và tay sai để giải phóng dân tộc, giành độc lập chủ quyền.
- Khu vực Mĩ Latinh đấu tranh chống các thế lực thân Mĩ để thành lập các chính phủ dân chủ qua đó giành lại độc lập chủ quyền dân tộc.

+ Có sự khác biệt, vì:
- Châu Á, Phi là các nước nửa thuộc địa, thuộc địa hay phụ thuộc vào chủ nghĩa tư bản, độc lập chủ quyền bị mất nên họ đứng lên đấu tranh giành độc lập.
- Còn khu vực Mĩ Latinh vốn là những nước cộng hòa độc lập nhưng thực tế là thuộc địa kiểu mới của Mĩ, vì vậy nhiệm vụ của họ là đấu tranh chống các thế lực thân Mĩ để thành lập các chính phủ dân chủ qua đó giành lại độc lập chủ quyền dân tộc
 

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,677
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
Câu hỏi trắc nghiệm
Bài 5. CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ CHÂU MỸ LA-TINH

Mức độ nhận biết

Câu 1
. Sự kiện đánh dấu chấm dứt sự thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ ở Châu Phi

A. năm 1952 nhân dân Ai Cập lật đổ vương triều Pha-rúc.
B. năm 1960 có 17 nước được trao trả độc lập (Năm châu Phi).
C. năm 1975 với thắng lợi của nhân dân Mô-dăm-bích và Ăng-gô-la.
D. năm 1990 Cộng hòa Na-mi-bi-a tuyên bố độc lập.
Câu 2. Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là "Năm châu Phi" vì
A.châu Phi là "Lục địa mới trỗi dậy".
B.tất cả các nước ở Châu Phi được trao trả độc lập.
C.phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh nhất .
D.có 17 nước ở Châu Phi được trao trả độc lập.
Câu 3. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi nổ ra sớm nhất ở đâu?
A. Bắc Phi.
B. Nam Phi
C. Trung Phi.
D. Tây Phi
Câu 4. Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân Nam Phi là
A.chủ nghĩa thực dân cũ
B. chủ nghĩa thực dân mới.
C. chủ nghĩa Apacthai.
D. chủ nghĩa đế quốc.
Câu 5. Sự kiện nào dưới đây đánh dấu sự chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi là
A.tháng 3- 1990, nước cộng hòa Na-mi-bi-a tuyên bố độc lập
B. tháng 2-1990, chính quyền Nam Phi đã từ bỏ chính sách phân biệt chủng tộc
C.tháng 4-1994, Nen-xơn Man-đê-la trở thành Tổng thống đầu tiên của Nam Phi
D.năm 1993, Phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi hoàn toàn thắng lợi.
Câu 6. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ La-tinh đều là
A.thuộc địa của Anh, Pháp
B.thuộc địa kiểu mới của Mĩ
C.những nước hoàn toàn độc lập
D.những nước thực dân kiểu mới
Câu 7. Lãnh tụ đã dẫn dắt cách mạng Cu Ba lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ và từng bước tiến lên CNXH là
A. Hô-xê-mác-ti.
B. A-gien-đê
C. Chê Ghê-va-na
D. Phi-đen Cax-tơ-rô
Câu 8. Sự kiện đánh dấu Châu Phi đã hoàn thành cuộc đấu tranh đánh đổ nền thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ là
A.Namibia tuyên bố độc lập.
B.Angiêri tuyên bố độc lập.
C.Ăngôla tuyên bố độc lập.33
D.Nam Phi tuyên bố độc lập.

Mức độ thông hiểu
Câu 9.
Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La- tinh diễn ra dưới hình thức nào?
A. Bãi công của công nhân.
B. Đấu tranh chính trị
C. Đấu tranh nghị trường.
D. Đấu tranh vũ trang
Câu 10. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ La-tinh được mệnh danh là "Lục địa bùng cháy" vì:
A. núi lửa thường xuyên hoạt động
B. cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ
C. phong trào giải phóng dân tộc nổ ra dưới nhiều hình thức
D. lần lượt lật đổ chế độ độc tài phản động giành lại chủ quyền dân tộc
Câu 11. Cách mạng Cu Ba thành công đã mở đầu cho phong trào gì ở Mĩ La- tinh
A. đấu tranh vũ trang.
B đấu tranh chính trị.
C. đấu tranh nghị trường.
D đấu tranh đòi ruộng đất của nông dân.
Câu 12. Sự kiện nào được đánh giá là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Thắng lợi của cách mạng Cu Ba.
B. Thắng lợi của cách mạng Pê ru.
C. Thắng lợi của cách mạng Ê-cu-a-đo.
D. Thắng lợi của cách mạng Mê-hi-cô.
Câu 13: Cuộc đấu tranh giành và bảo vệ độc lập ở các nước Mĩ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc đấu tranh34
A.Chống chế độ độc tài thân Mĩ.
B. Chống chế độ tay sai Batixta.
C. Chống chủ nghĩa thực dân
D. Chống chính sách phân biệt chủng tộc của Mĩ.
Câu 14: Năm 1975 nhân dân các nước ở Châu Phi đã hoàn thành công cuộc đấu tranh.
A. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân cũ, giành độc lập dân tộc.
B. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân mới, giành độc lập dân tộc.
C. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân cũ, chế độ A-pac-thai.
D. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân mới, chế độ A-pac-thai.
Câu 15: Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Cu ba diễn ra trong bối cảnh nào?
A. Mĩ bao vây cấm vận
B. Đất nước đã lật đổ chế độ độc tài Batixta.
C. Mất nguồn viện trợ to lớn từ khi Liên Xô tan rã.
D.Trong cuộc chiến đấu tiêu diệt đội quân đánh thuê của Mĩ tại bãi biển Hirôn.
Câu 16: CuBa được mệnh danh là
A. lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc Mĩ latinh
B. lá cờ đầu trong phong trào đấu tranh ở khu vực Mĩ latinh
C. lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Mĩ
D.lá cờ đầu trong phong trào chống chủ nghĩa thực dân Mĩ latinh

=> Các bạn xem tiếp tài liệu tại đây:

Các bạn xem thêm Câu hỏi trắc nghiệm bài 4 - Các nước Đông Bắc Á
Các bạn tải tài liệu tại:
 

Attachments

  • Bài 5 - Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh.pdf
    275.7 KB · Đọc: 6
  • Like
Reactions: Xuân Hải Trần

phamkimcu0ng

Cựu Kiểm soát viên
Thành viên
9 Tháng mười 2018
1,683
7,939
561
Cà Mau
Trường trung học cơ sở Nguyễn Thiện Thành
Mức độ nhận biết
Câu 1
. Sự kiện đánh dấu chấm dứt sự thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ ở Châu Phi

A. năm 1952 nhân dân Ai Cập lật đổ vương triều Pha-rúc.
B. năm 1960 có 17 nước được trao trả độc lập (Năm châu Phi).
C. năm 1975 với thắng lợi của nhân dân Mô-dăm-bích và Ăng-gô-la.
D. năm 1990 Cộng hòa Na-mi-bi-a tuyên bố độc lập.
(Chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cùng hệ thống thuộc địa của nó cơ bản bi tan rã.)

Câu 2. Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là "Năm châu Phi" vì
A.châu Phi là "Lục địa mới trỗi dậy".
B.tất cả các nước ở Châu Phi được trao trả độc lập.
C.phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh nhất .
D.có 17 nước ở Châu Phi được trao trả độc lập.

Câu 3. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi nổ ra sớm nhất ở đâu?
A. Bắc Phi.
B. Nam Phi
C. Trung Phi.
D. Tây Phi

Câu 4. Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân Nam Phi là
A.chủ nghĩa thực dân cũ
B. chủ nghĩa thực dân mới.
C. chủ nghĩa Apacthai.
D. chủ nghĩa đế quốc.

Câu 5. Sự kiện nào dưới đây đánh dấu sự chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi là
A.tháng 3- 1990, nước cộng hòa Na-mi-bi-a tuyên bố độc lập
B. tháng 2-1990, chính quyền Nam Phi đã từ bỏ chính sách phân biệt chủng tộc
C.tháng 4-1994, Nen-xơn Man-đê-la trở thành Tổng thống đầu tiên của Nam Phi
D.năm 1993, Phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi hoàn toàn thắng lợi.

Câu 6. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ La-tinh đều là
A.thuộc địa của Anh, Pháp
B.thuộc địa kiểu mới của Mĩ
C.những nước hoàn toàn độc lập
D.những nước thực dân kiểu mới

Câu 7. Lãnh tụ đã dẫn dắt cách mạng Cu Ba lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ và từng bước tiến lên CNXH là
A. Hô-xê-mác-ti.
B. A-gien-đê
C. Chê Ghê-va-na
D. Phi-đen Cax-tơ-rô

Câu 8. Sự kiện đánh dấu Châu Phi đã hoàn thành cuộc đấu tranh đánh đổ nền thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ là
A.Namibia tuyên bố độc lập.
B.Angiêri tuyên bố độc lập.
C.Ăngôla tuyên bố độc lập.33
D.Nam Phi tuyên bố độc lập.

Mức độ thông hiểu
Câu 9.
Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La- tinh diễn ra dưới hình thức nào?
A. Bãi công của công nhân.
B. Đấu tranh chính trị
C. Đấu tranh nghị trường.
D. Đấu tranh vũ trang

Câu 10. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ La-tinh được mệnh danh là "Lục địa bùng cháy" vì:
A. núi lửa thường xuyên hoạt động
B. cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ
C. phong trào giải phóng dân tộc nổ ra dưới nhiều hình thức
D. lần lượt lật đổ chế độ độc tài phản động giành lại chủ quyền dân tộc

Câu 11. Cách mạng Cu Ba thành công đã mở đầu cho phong trào gì ở Mĩ La- tinh
A. đấu tranh vũ trang.
B đấu tranh chính trị.
C. đấu tranh nghị trường.
D đấu tranh đòi ruộng đất của nông dân.

Câu 12. Sự kiện nào được đánh giá là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Thắng lợi của cách mạng Cu Ba.
B. Thắng lợi của cách mạng Pê ru.
C. Thắng lợi của cách mạng Ê-cu-a-đo.
D. Thắng lợi của cách mạng Mê-hi-cô.

Câu 13: Cuộc đấu tranh giành và bảo vệ độc lập ở các nước Mĩ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc đấu tranh34
A.Chống chế độ độc tài thân Mĩ.
B. Chống chế độ tay sai Batixta.
C. Chống chủ nghĩa thực dân
D. Chống chính sách phân biệt chủng tộc của Mĩ.

Câu 14: Năm 1975 nhân dân các nước ở Châu Phi đã hoàn thành công cuộc đấu tranh.
A. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân cũ, giành độc lập dân tộc.
B. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân mới, giành độc lập dân tộc.
C. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân cũ, chế độ A-pac-thai.
D. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân mới, chế độ A-pac-thai.

Câu 15: Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Cu ba diễn ra trong bối cảnh nào?
A. Mĩ bao vây cấm vận
B. Đất nước đã lật đổ chế độ độc tài Batixta.
C. Mất nguồn viện trợ to lớn từ khi Liên Xô tan rã.
D.Trong cuộc chiến đấu tiêu diệt đội quân đánh thuê của Mĩ tại bãi biển Hirôn.

Câu 16: CuBa được mệnh danh là
A. lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc Mĩ latinh
B. lá cờ đầu trong phong trào đấu tranh ở khu vực Mĩ latinh
C. lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Mĩ
D.lá cờ đầu trong phong trào chống chủ nghĩa thực dân Mĩ latinh
 

The key of love

Học sinh gương mẫu
Thành viên
11 Tháng hai 2019
722
3,337
326
Bình Phước
Trường THPT Chuyên Bình Long
Mức độ nhận biết
Câu 1
. Sự kiện đánh dấu chấm dứt sự thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ ở Châu Phi

A. năm 1952 nhân dân Ai Cập lật đổ vương triều Pha-rúc.
B. năm 1960 có 17 nước được trao trả độc lập (Năm châu Phi).
C. năm 1975 với thắng lợi của nhân dân Mô-dăm-bích và Ăng-gô-la.
D. năm 1990 Cộng hòa Na-mi-bi-a tuyên bố độc lập.
Câu 2. Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là "Năm châu Phi" vì
A.châu Phi là "Lục địa mới trỗi dậy".
B.tất cả các nước ở Châu Phi được trao trả độc lập.
C.phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh nhất .
D.có 17 nước ở Châu Phi được trao trả độc lập.
Câu 3. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi nổ ra sớm nhất ở đâu?
A. Bắc Phi.
B. Nam Phi
C. Trung Phi.
D. Tây Phi
Câu 4. Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân Nam Phi là
A.chủ nghĩa thực dân cũ
B. chủ nghĩa thực dân mới.
C. chủ nghĩa Apacthai.
D. chủ nghĩa đế quốc.
Câu 5. Sự kiện nào dưới đây đánh dấu sự chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi là
A.tháng 3- 1990, nước cộng hòa Na-mi-bi-a tuyên bố độc lập
B. tháng 2-1990, chính quyền Nam Phi đã từ bỏ chính sách phân biệt chủng tộc
C.tháng 4-1994, Nen-xơn Man-đê-la trở thành Tổng thống đầu tiên của Nam Phi
D.năm 1993, Phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi hoàn toàn thắng lợi.
Câu 6. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ La-tinh đều là
A.thuộc địa của Anh, Pháp
B.thuộc địa kiểu mới của Mĩ
C.những nước hoàn toàn độc lập
D.những nước thực dân kiểu mới
Câu 7. Lãnh tụ đã dẫn dắt cách mạng Cu Ba lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ và từng bước tiến lên CNXH là
A. Hô-xê-mác-ti.
B. A-gien-đê
C. Chê Ghê-va-na
D. Phi-đen Cax-tơ-rô
Câu 8. Sự kiện đánh dấu Châu Phi đã hoàn thành cuộc đấu tranh đánh đổ nền thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ là
A.Namibia tuyên bố độc lập.
B.Angiêri tuyên bố độc lập.
C.Ăngôla tuyên bố độc lập.33
D.Nam Phi tuyên bố độc lập.

Mức độ thông hiểu
Câu 9.
Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La- tinh diễn ra dưới hình thức nào?
A. Bãi công của công nhân.
B. Đấu tranh chính trị
C. Đấu tranh nghị trường.
D. Đấu tranh vũ trang
Câu 10. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ La-tinh được mệnh danh là "Lục địa bùng cháy" vì:
A. núi lửa thường xuyên hoạt động
B. cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ
C. phong trào giải phóng dân tộc nổ ra dưới nhiều hình thức
D. lần lượt lật đổ chế độ độc tài phản động giành lại chủ quyền dân tộc
Câu 11. Cách mạng Cu Ba thành công đã mở đầu cho phong trào gì ở Mĩ La- tinh
A. đấu tranh vũ trang.
B đấu tranh chính trị.
C. đấu tranh nghị trường.
D đấu tranh đòi ruộng đất của nông dân.
Câu 12. Sự kiện nào được đánh giá là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Thắng lợi của cách mạng Cu Ba.
B. Thắng lợi của cách mạng Pê ru.
C. Thắng lợi của cách mạng Ê-cu-a-đo.
D. Thắng lợi của cách mạng Mê-hi-cô.
Câu 13: Cuộc đấu tranh giành và bảo vệ độc lập ở các nước Mĩ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc đấu tranh34
A.Chống chế độ độc tài thân Mĩ.
B. Chống chế độ tay sai Batixta.
C. Chống chủ nghĩa thực dân
D. Chống chính sách phân biệt chủng tộc của Mĩ.
Câu 14: Năm 1975 nhân dân các nước ở Châu Phi đã hoàn thành công cuộc đấu tranh.
A. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân cũ, giành độc lập dân tộc.
B. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân mới, giành độc lập dân tộc.
C. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân cũ, chế độ A-pac-thai.
D. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân mới, chế độ A-pac-thai.
Câu 15: Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Cu ba diễn ra trong bối cảnh nào?
A. Mĩ bao vây cấm vận
B. Đất nước đã lật đổ chế độ độc tài Batixta.
C. Mất nguồn viện trợ to lớn từ khi Liên Xô tan rã.
D.Trong cuộc chiến đấu tiêu diệt đội quân đánh thuê của Mĩ tại bãi biển Hirôn.
Câu 16: CuBa được mệnh danh là
A. lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc Mĩ latinh
B. lá cờ đầu trong phong trào đấu tranh ở khu vực Mĩ latinh
C. lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Mĩ
D.lá cờ đầu trong phong trào chống chủ nghĩa thực dân Mĩ latinh
 

Nguyễn Trần Thành Đạt 11A9

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
5 Tháng một 2019
2,608
6,257
606
21
Lâm Đồng
Trường THPT Bảo Lộc
Mức độ nhận biết
Câu 1
. Sự kiện đánh dấu chấm dứt sự thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ ở Châu Phi

A. năm 1952 nhân dân Ai Cập lật đổ vương triều Pha-rúc.
B. năm 1960 có 17 nước được trao trả độc lập (Năm châu Phi).
C. năm 1975 với thắng lợi của nhân dân Mô-dăm-bích và Ăng-gô-la.
D. năm 1990 Cộng hòa Na-mi-bi-a tuyên bố độc lập.
(Chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cùng hệ thống thuộc địa của nó cơ bản bi tan rã.)

Câu 2. Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là "Năm châu Phi" vì
A.châu Phi là "Lục địa mới trỗi dậy".
B.tất cả các nước ở Châu Phi được trao trả độc lập.
C.phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh nhất .
D.có 17 nước ở Châu Phi được trao trả độc lập.

Câu 3. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi nổ ra sớm nhất ở đâu?
A. Bắc Phi.
B. Nam Phi
C. Trung Phi.
D. Tây Phi

Câu 4. Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân Nam Phi là
A.chủ nghĩa thực dân cũ
B. chủ nghĩa thực dân mới.
C. chủ nghĩa Apacthai.
D. chủ nghĩa đế quốc.

Câu 5. Sự kiện nào dưới đây đánh dấu sự chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi là
A.tháng 3- 1990, nước cộng hòa Na-mi-bi-a tuyên bố độc lập
B. tháng 2-1990, chính quyền Nam Phi đã từ bỏ chính sách phân biệt chủng tộc
C.tháng 4-1994, Nen-xơn Man-đê-la trở thành Tổng thống đầu tiên của Nam Phi
D.năm 1993, Phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi hoàn toàn thắng lợi.

Câu 6. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ La-tinh đều là
A.thuộc địa của Anh, Pháp
B.thuộc địa kiểu mới của Mĩ
C.những nước hoàn toàn độc lập
D.những nước thực dân kiểu mới

Câu 7. Lãnh tụ đã dẫn dắt cách mạng Cu Ba lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ và từng bước tiến lên CNXH là
A. Hô-xê-mác-ti.
B. A-gien-đê
C. Chê Ghê-va-na
D. Phi-đen Cax-tơ-rô

Câu 8. Sự kiện đánh dấu Châu Phi đã hoàn thành cuộc đấu tranh đánh đổ nền thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ là
A.Namibia tuyên bố độc lập.
B.Angiêri tuyên bố độc lập.
C.Ăngôla tuyên bố độc lập.33
D.Nam Phi tuyên bố độc lập.

Mức độ thông hiểu
Câu 9.
Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La- tinh diễn ra dưới hình thức nào?
A. Bãi công của công nhân.
B. Đấu tranh chính trị
C. Đấu tranh nghị trường.
D. Đấu tranh vũ trang

Câu 10. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ La-tinh được mệnh danh là "Lục địa bùng cháy" vì:
A. núi lửa thường xuyên hoạt động
B. cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ
C. phong trào giải phóng dân tộc nổ ra dưới nhiều hình thức
D. lần lượt lật đổ chế độ độc tài phản động giành lại chủ quyền dân tộc

Câu 11. Cách mạng Cu Ba thành công đã mở đầu cho phong trào gì ở Mĩ La- tinh
A. đấu tranh vũ trang.
B đấu tranh chính trị.
C. đấu tranh nghị trường.
D đấu tranh đòi ruộng đất của nông dân.

Câu 12. Sự kiện nào được đánh giá là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Thắng lợi của cách mạng Cu Ba.
B. Thắng lợi của cách mạng Pê ru.
C. Thắng lợi của cách mạng Ê-cu-a-đo.
D. Thắng lợi của cách mạng Mê-hi-cô.

Câu 13: Cuộc đấu tranh giành và bảo vệ độc lập ở các nước Mĩ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc đấu tranh34
A.Chống chế độ độc tài thân Mĩ.
B. Chống chế độ tay sai Batixta.
C. Chống chủ nghĩa thực dân
D. Chống chính sách phân biệt chủng tộc của Mĩ.

Câu 14: Năm 1975 nhân dân các nước ở Châu Phi đã hoàn thành công cuộc đấu tranh.
A. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân cũ, giành độc lập dân tộc.
B. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân mới, giành độc lập dân tộc.
C. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân cũ, chế độ A-pac-thai.
D. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân mới, chế độ A-pac-thai.

Câu 15: Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Cu ba diễn ra trong bối cảnh nào?
A. Mĩ bao vây cấm vận
B. Đất nước đã lật đổ chế độ độc tài Batixta.
C. Mất nguồn viện trợ to lớn từ khi Liên Xô tan rã.
D.Trong cuộc chiến đấu tiêu diệt đội quân đánh thuê của Mĩ tại bãi biển Hirôn.

Câu 16: CuBa được mệnh danh là
A. lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc Mĩ latinh
B. lá cờ đầu trong phong trào đấu tranh ở khu vực Mĩ latinh
C. lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Mĩ
D.lá cờ đầu trong phong trào chống chủ nghĩa thực dân Mĩ latinh
 

Kiều Anh.

Cựu TMod Địa
Thành viên
30 Tháng mười hai 2020
1,208
5,414
511
Hà Nội❤️
Hà Nội
..................
Mức độ nhận biết
Câu 1
. Sự kiện đánh dấu chấm dứt sự thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ ở Châu Phi

A. năm 1952 nhân dân Ai Cập lật đổ vương triều Pha-rúc.
B. năm 1960 có 17 nước được trao trả độc lập (Năm châu Phi).
C. năm 1975 với thắng lợi của nhân dân Mô-dăm-bích và Ăng-gô-la.
D. năm 1990 Cộng hòa Na-mi-bi-a tuyên bố độc lập.
Câu 2. Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là "Năm châu Phi" vì
A.châu Phi là "Lục địa mới trỗi dậy".
B.tất cả các nước ở Châu Phi được trao trả độc lập.
C.phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh nhất .
D.có 17 nước ở Châu Phi được trao trả độc lập.
Câu 3. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi nổ ra sớm nhất ở đâu?
A. Bắc Phi.
B. Nam Phi
C. Trung Phi.
D. Tây Phi
Câu 4. Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân Nam Phi là
A.chủ nghĩa thực dân cũ
B. chủ nghĩa thực dân mới.
C. chủ nghĩa Apacthai.
D. chủ nghĩa đế quốc.
Câu 5. Sự kiện nào dưới đây đánh dấu sự chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi là
A.tháng 3- 1990, nước cộng hòa Na-mi-bi-a tuyên bố độc lập
B. tháng 2-1990, chính quyền Nam Phi đã từ bỏ chính sách phân biệt chủng tộc
C.tháng 4-1994, Nen-xơn Man-đê-la trở thành Tổng thống đầu tiên của Nam Phi
D.năm 1993, Phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi hoàn toàn thắng lợi.
Câu 6. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ La-tinh đều là
A.thuộc địa của Anh, Pháp
B.thuộc địa kiểu mới của Mĩ
C.những nước hoàn toàn độc lập
D.những nước thực dân kiểu mới
Câu 7. Lãnh tụ đã dẫn dắt cách mạng Cu Ba lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ và từng bước tiến lên CNXH là
A. Hô-xê-mác-ti.
B. A-gien-đê
C. Chê Ghê-va-na
D. Phi-đen Cax-tơ-rô
Câu 8. Sự kiện đánh dấu Châu Phi đã hoàn thành cuộc đấu tranh đánh đổ nền thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ là
A.Namibia tuyên bố độc lập.
B.Angiêri tuyên bố độc lập.
C.Ăngôla tuyên bố độc lập.33
D.Nam Phi tuyên bố độc lập.

Mức độ thông hiểu
Câu 9.
Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La- tinh diễn ra dưới hình thức nào?
A. Bãi công của công nhân.
B. Đấu tranh chính trị
C. Đấu tranh nghị trường.
D. Đấu tranh vũ trang
Câu 10. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ La-tinh được mệnh danh là "Lục địa bùng cháy" vì:
A. núi lửa thường xuyên hoạt động
B. cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ
C. phong trào giải phóng dân tộc nổ ra dưới nhiều hình thức
D. lần lượt lật đổ chế độ độc tài phản động giành lại chủ quyền dân tộc
Câu 11. Cách mạng Cu Ba thành công đã mở đầu cho phong trào gì ở Mĩ La- tinh
A. đấu tranh vũ trang.
B đấu tranh chính trị.
C. đấu tranh nghị trường.
D đấu tranh đòi ruộng đất của nông dân.
Câu 12. Sự kiện nào được đánh giá là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Thắng lợi của cách mạng Cu Ba.
B. Thắng lợi của cách mạng Pê ru.
C. Thắng lợi của cách mạng Ê-cu-a-đo.
D. Thắng lợi của cách mạng Mê-hi-cô.
Câu 13: Cuộc đấu tranh giành và bảo vệ độc lập ở các nước Mĩ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc đấu tranh34
A.Chống chế độ độc tài thân Mĩ.
B. Chống chế độ tay sai Batixta.
C. Chống chủ nghĩa thực dân
D. Chống chính sách phân biệt chủng tộc của Mĩ.
Câu 14: Năm 1975 nhân dân các nước ở Châu Phi đã hoàn thành công cuộc đấu tranh.
A. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân cũ, giành độc lập dân tộc.
B. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân mới, giành độc lập dân tộc.
C. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân cũ, chế độ A-pac-thai.
D. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân mới, chế độ A-pac-thai.
Câu 15: Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Cu ba diễn ra trong bối cảnh nào?
A. Mĩ bao vây cấm vận
B. Đất nước đã lật đổ chế độ độc tài Batixta.
C. Mất nguồn viện trợ to lớn từ khi Liên Xô tan rã.
D.Trong cuộc chiến đấu tiêu diệt đội quân đánh thuê của Mĩ tại bãi biển Hirôn.
Câu 16: CuBa được mệnh danh là
A. lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc Mĩ latinh
B. lá cờ đầu trong phong trào đấu tranh ở khu vực Mĩ latinh
C. lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Mĩ
D.lá cờ đầu trong phong trào chống chủ nghĩa thực dân Mĩ latinh
p/s : Đang định đăng mấy bài cùng một phút nhma mạng lag :(
 

Xuân Hải Trần

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng bảy 2021
1,235
5,408
491
Hà Nội
Hogwarts School of Witchcraft and Wizardry!!
Mức độ nhận biết
Câu 1
. Sự kiện đánh dấu chấm dứt sự thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ ở Châu Phi

A. năm 1952 nhân dân Ai Cập lật đổ vương triều Pha-rúc.
B. năm 1960 có 17 nước được trao trả độc lập (Năm châu Phi).
C. năm 1975 với thắng lợi của nhân dân Mô-dăm-bích và Ăng-gô-la.
D. năm 1990 Cộng hòa Na-mi-bi-a tuyên bố độc lập.
(Chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cùng hệ thống thuộc địa của nó cơ bản bi tan rã.)

Câu 2. Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là "Năm châu Phi" vì
A.châu Phi là "Lục địa mới trỗi dậy".
B.tất cả các nước ở Châu Phi được trao trả độc lập.
C.phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh nhất .
D.có 17 nước ở Châu Phi được trao trả độc lập.

Câu 3. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi nổ ra sớm nhất ở đâu?
A. Bắc Phi.
B. Nam Phi
C. Trung Phi.
D. Tây Phi

Câu 4. Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân Nam Phi là
A.chủ nghĩa thực dân cũ
B. chủ nghĩa thực dân mới.
C. chủ nghĩa Apacthai.
D. chủ nghĩa đế quốc.

Câu 5. Sự kiện nào dưới đây đánh dấu sự chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi là
A.tháng 3- 1990, nước cộng hòa Na-mi-bi-a tuyên bố độc lập
B. tháng 2-1990, chính quyền Nam Phi đã từ bỏ chính sách phân biệt chủng tộc
C.tháng 4-1994, Nen-xơn Man-đê-la trở thành Tổng thống đầu tiên của Nam Phi
D.năm 1993, Phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi hoàn toàn thắng lợi.

Câu 6. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ La-tinh đều là
A.thuộc địa của Anh, Pháp
B.thuộc địa kiểu mới của Mĩ
C.những nước hoàn toàn độc lập
D.những nước thực dân kiểu mới

Câu 7. Lãnh tụ đã dẫn dắt cách mạng Cu Ba lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ và từng bước tiến lên CNXH là
A. Hô-xê-mác-ti.
B. A-gien-đê
C. Chê Ghê-va-na
D. Phi-đen Cax-tơ-rô

Câu 8. Sự kiện đánh dấu Châu Phi đã hoàn thành cuộc đấu tranh đánh đổ nền thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ là
A.Namibia tuyên bố độc lập.
B.Angiêri tuyên bố độc lập.
C.Ăngôla tuyên bố độc lập.33
D.Nam Phi tuyên bố độc lập.

Mức độ thông hiểu
Câu 9.
Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La- tinh diễn ra dưới hình thức nào?
A. Bãi công của công nhân.
B. Đấu tranh chính trị
C. Đấu tranh nghị trường.
D. Đấu tranh vũ trang

Câu 10. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ La-tinh được mệnh danh là "Lục địa bùng cháy" vì:
A. núi lửa thường xuyên hoạt động
B. cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ
C. phong trào giải phóng dân tộc nổ ra dưới nhiều hình thức
D. lần lượt lật đổ chế độ độc tài phản động giành lại chủ quyền dân tộc

Câu 11. Cách mạng Cu Ba thành công đã mở đầu cho phong trào gì ở Mĩ La- tinh
A. đấu tranh vũ trang.
B đấu tranh chính trị.
C. đấu tranh nghị trường.
D đấu tranh đòi ruộng đất của nông dân.

Câu 12. Sự kiện nào được đánh giá là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Thắng lợi của cách mạng Cu Ba.
B. Thắng lợi của cách mạng Pê ru.
C. Thắng lợi của cách mạng Ê-cu-a-đo.
D. Thắng lợi của cách mạng Mê-hi-cô.

Câu 13: Cuộc đấu tranh giành và bảo vệ độc lập ở các nước Mĩ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc đấu tranh34
A.Chống chế độ độc tài thân Mĩ.
B. Chống chế độ tay sai Batixta.
C. Chống chủ nghĩa thực dân
D. Chống chính sách phân biệt chủng tộc của Mĩ.

Câu 14: Năm 1975 nhân dân các nước ở Châu Phi đã hoàn thành công cuộc đấu tranh.
A. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân cũ, giành độc lập dân tộc.
B. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân mới, giành độc lập dân tộc.
C. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân cũ, chế độ A-pac-thai.
D. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân mới, chế độ A-pac-thai.

Câu 15: Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Cu ba diễn ra trong bối cảnh nào?
A. Mĩ bao vây cấm vận
B. Đất nước đã lật đổ chế độ độc tài Batixta.
C. Mất nguồn viện trợ to lớn từ khi Liên Xô tan rã.
D.Trong cuộc chiến đấu tiêu diệt đội quân đánh thuê của Mĩ tại bãi biển Hirôn.

Câu 16: CuBa được mệnh danh là
A. lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc Mĩ latinh
B. lá cờ đầu trong phong trào đấu tranh ở khu vực Mĩ latinh
C. lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Mĩ
D.lá cờ đầu trong phong trào chống chủ nghĩa thực dân Mĩ latinhMức độ nhận biết
Câu 1
. Sự kiện đánh dấu chấm dứt sự thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ ở Châu Phi

A. năm 1952 nhân dân Ai Cập lật đổ vương triều Pha-rúc.
B. năm 1960 có 17 nước được trao trả độc lập (Năm châu Phi).
C. năm 1975 với thắng lợi của nhân dân Mô-dăm-bích và Ăng-gô-la.
D. năm 1990 Cộng hòa Na-mi-bi-a tuyên bố độc lập.
(Chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cùng hệ thống thuộc địa của nó cơ bản bi tan rã.)

Câu 2. Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là "Năm châu Phi" vì
A.châu Phi là "Lục địa mới trỗi dậy".
B.tất cả các nước ở Châu Phi được trao trả độc lập.
C.phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh nhất .
D.có 17 nước ở Châu Phi được trao trả độc lập.

Câu 3. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi nổ ra sớm nhất ở đâu?
A. Bắc Phi.
B. Nam Phi
C. Trung Phi.
D. Tây Phi

Câu 4. Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân Nam Phi là
A.chủ nghĩa thực dân cũ
B. chủ nghĩa thực dân mới.
C. chủ nghĩa Apacthai.
D. chủ nghĩa đế quốc.

Câu 5. Sự kiện nào dưới đây đánh dấu sự chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi là
A.tháng 3- 1990, nước cộng hòa Na-mi-bi-a tuyên bố độc lập
B. tháng 2-1990, chính quyền Nam Phi đã từ bỏ chính sách phân biệt chủng tộc
C.tháng 4-1994, Nen-xơn Man-đê-la trở thành Tổng thống đầu tiên của Nam Phi
D.năm 1993, Phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi hoàn toàn thắng lợi.

Câu 6. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ La-tinh đều là
A.thuộc địa của Anh, Pháp
B.thuộc địa kiểu mới của Mĩ
C.những nước hoàn toàn độc lập
D.những nước thực dân kiểu mới

Câu 7. Lãnh tụ đã dẫn dắt cách mạng Cu Ba lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ và từng bước tiến lên CNXH là
A. Hô-xê-mác-ti.
B. A-gien-đê
C. Chê Ghê-va-na
D. Phi-đen Cax-tơ-rô

Câu 8. Sự kiện đánh dấu Châu Phi đã hoàn thành cuộc đấu tranh đánh đổ nền thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ là
A.Namibia tuyên bố độc lập.
B.Angiêri tuyên bố độc lập.
C.Ăngôla tuyên bố độc lập.33
D.Nam Phi tuyên bố độc lập.

Mức độ thông hiểu
Câu 9.
Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La- tinh diễn ra dưới hình thức nào?
A. Bãi công của công nhân.
B. Đấu tranh chính trị
C. Đấu tranh nghị trường.
D. Đấu tranh vũ trang

Câu 10. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ La-tinh được mệnh danh là "Lục địa bùng cháy" vì:
A. núi lửa thường xuyên hoạt động
B. cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ
C. phong trào giải phóng dân tộc nổ ra dưới nhiều hình thức
D. lần lượt lật đổ chế độ độc tài phản động giành lại chủ quyền dân tộc

Câu 11. Cách mạng Cu Ba thành công đã mở đầu cho phong trào gì ở Mĩ La- tinh
A. đấu tranh vũ trang.
B đấu tranh chính trị.
C. đấu tranh nghị trường.
D đấu tranh đòi ruộng đất của nông dân.

Câu 12. Sự kiện nào được đánh giá là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Thắng lợi của cách mạng Cu Ba.
B. Thắng lợi của cách mạng Pê ru.
C. Thắng lợi của cách mạng Ê-cu-a-đo.
D. Thắng lợi của cách mạng Mê-hi-cô.

Câu 13: Cuộc đấu tranh giành và bảo vệ độc lập ở các nước Mĩ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc đấu tranh34
A.Chống chế độ độc tài thân Mĩ.
B. Chống chế độ tay sai Batixta.
C. Chống chủ nghĩa thực dân
D. Chống chính sách phân biệt chủng tộc của Mĩ.

Câu 14: Năm 1975 nhân dân các nước ở Châu Phi đã hoàn thành công cuộc đấu tranh.
A. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân cũ, giành độc lập dân tộc.
B. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân mới, giành độc lập dân tộc.
C. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân cũ, chế độ A-pac-thai.
D. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân mới, chế độ A-pac-thai.

Câu 15: Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Cu ba diễn ra trong bối cảnh nào?
A. Mĩ bao vây cấm vận
B. Đất nước đã lật đổ chế độ độc tài Batixta.
C. Mất nguồn viện trợ to lớn từ khi Liên Xô tan rã.
D.Trong cuộc chiến đấu tiêu diệt đội quân đánh thuê của Mĩ tại bãi biển Hirôn.

Câu 16: CuBa được mệnh danh là
A. lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc Mĩ latinh
B. lá cờ đầu trong phong trào đấu tranh ở khu vực Mĩ latinh
C. lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Mĩ
D.lá cờ đầu trong phong trào chống chủ nghĩa thực dân Mĩ latinh
 

Nhạt 2k9

Học sinh chăm học
Thành viên
15 Tháng một 2021
274
1,133
121
14
Hà Nội
THCS MINH KHAI
Mức độ nhận biết
Câu 1
. Sự kiện đánh dấu chấm dứt sự thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ ở Châu Phi

A. năm 1952 nhân dân Ai Cập lật đổ vương triều Pha-rúc.
B. năm 1960 có 17 nước được trao trả độc lập (Năm châu Phi).
C. năm 1975 với thắng lợi của nhân dân Mô-dăm-bích và Ăng-gô-la.
D. năm 1990 Cộng hòa Na-mi-bi-a tuyên bố độc lập.
(Chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cùng hệ thống thuộc địa của nó cơ bản bi tan rã.)

Câu 2. Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là "Năm châu Phi" vì
A.châu Phi là "Lục địa mới trỗi dậy".
B.tất cả các nước ở Châu Phi được trao trả độc lập.
C.phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh nhất .
D.có 17 nước ở Châu Phi được trao trả độc lập.

Câu 3. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi nổ ra sớm nhất ở đâu?
A. Bắc Phi.
B. Nam Phi
C. Trung Phi.
D. Tây Phi

Câu 4. Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân Nam Phi là
A.chủ nghĩa thực dân cũ
B. chủ nghĩa thực dân mới.
C. chủ nghĩa Apacthai.
D. chủ nghĩa đế quốc.

Câu 5. Sự kiện nào dưới đây đánh dấu sự chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi là
A.tháng 3- 1990, nước cộng hòa Na-mi-bi-a tuyên bố độc lập
B. tháng 2-1990, chính quyền Nam Phi đã từ bỏ chính sách phân biệt chủng tộc
C.tháng 4-1994, Nen-xơn Man-đê-la trở thành Tổng thống đầu tiên của Nam Phi
D.năm 1993, Phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi hoàn toàn thắng lợi.

Câu 6. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ La-tinh đều là
A.thuộc địa của Anh, Pháp
B.thuộc địa kiểu mới của Mĩ
C.những nước hoàn toàn độc lập
D.những nước thực dân kiểu mới

Câu 7. Lãnh tụ đã dẫn dắt cách mạng Cu Ba lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ và từng bước tiến lên CNXH là
A. Hô-xê-mác-ti.
B. A-gien-đê
C. Chê Ghê-va-na
D. Phi-đen Cax-tơ-rô

Câu 8. Sự kiện đánh dấu Châu Phi đã hoàn thành cuộc đấu tranh đánh đổ nền thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ là
A.Namibia tuyên bố độc lập.
B.Angiêri tuyên bố độc lập.
C.Ăngôla tuyên bố độc lập.33
D.Nam Phi tuyên bố độc lập.

Mức độ thông hiểu
Câu 9.
Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La- tinh diễn ra dưới hình thức nào?
A. Bãi công của công nhân.
B. Đấu tranh chính trị
C. Đấu tranh nghị trường.
D. Đấu tranh vũ trang

Câu 10. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ La-tinh được mệnh danh là "Lục địa bùng cháy" vì:
A. núi lửa thường xuyên hoạt động
B. cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ
C. phong trào giải phóng dân tộc nổ ra dưới nhiều hình thức
D. lần lượt lật đổ chế độ độc tài phản động giành lại chủ quyền dân tộc

Câu 11. Cách mạng Cu Ba thành công đã mở đầu cho phong trào gì ở Mĩ La- tinh
A. đấu tranh vũ trang.
B đấu tranh chính trị.
C. đấu tranh nghị trường.
D đấu tranh đòi ruộng đất của nông dân.

Câu 12. Sự kiện nào được đánh giá là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Thắng lợi của cách mạng Cu Ba.
B. Thắng lợi của cách mạng Pê ru.
C. Thắng lợi của cách mạng Ê-cu-a-đo.
D. Thắng lợi của cách mạng Mê-hi-cô.

Câu 13: Cuộc đấu tranh giành và bảo vệ độc lập ở các nước Mĩ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc đấu tranh34
A.Chống chế độ độc tài thân Mĩ.
B. Chống chế độ tay sai Batixta.
C. Chống chủ nghĩa thực dân
D. Chống chính sách phân biệt chủng tộc của Mĩ.

Câu 14: Năm 1975 nhân dân các nước ở Châu Phi đã hoàn thành công cuộc đấu tranh.
A. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân cũ, giành độc lập dân tộc.
B. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân mới, giành độc lập dân tộc.
C. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân cũ, chế độ A-pac-thai.
D. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân mới, chế độ A-pac-thai.

Câu 15: Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Cu ba diễn ra trong bối cảnh nào?
A. Mĩ bao vây cấm vận
B. Đất nước đã lật đổ chế độ độc tài Batixta.
C. Mất nguồn viện trợ to lớn từ khi Liên Xô tan rã.
D.Trong cuộc chiến đấu tiêu diệt đội quân đánh thuê của Mĩ tại bãi biển Hirôn.

Câu 16: CuBa được mệnh danh là
A. lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc Mĩ latinh
B. lá cờ đầu trong phong trào đấu tranh ở khu vực Mĩ latinh
C. lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Mĩ
D.lá cờ đầu trong phong trào chống chủ nghĩa thực dân Mĩ latinh
 

Phạm Thúy Hằng

Cựu Phụ trách BP Quản lí & Mod CĐ|Thiên tài vật lí
Thành viên
15 Tháng ba 2017
6,181
1
10,074
1,243
20
Hà Nội
THCS Nam Từ Liêm
Mức độ nhận biết
Câu 1
. Sự kiện đánh dấu chấm dứt sự thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ ở Châu Phi là
A. năm 1952 nhân dân Ai Cập lật đổ vương triều Pha-rúc.
B. năm 1960 có 17 nước được trao trả độc lập (Năm châu Phi).
C. năm 1975 với thắng lợi của nhân dân Mô-dăm-bích và Ăng-gô-la.
D. năm 1990 Cộng hòa Na-mi-bi-a tuyên bố độc lập.

Câu 2. Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là "Năm châu Phi" vì
A.châu Phi là "Lục địa mới trỗi dậy".
B.tất cả các nước ở Châu Phi được trao trả độc lập.
C.phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh nhất .
D.có 17 nước ở Châu Phi được trao trả độc lập.

Câu 3. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi nổ ra sớm nhất ở đâu?
A. Bắc Phi.
B. Nam Phi
C. Trung Phi.
D. Tây Phi

Câu 4. Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân Nam Phi là
A.chủ nghĩa thực dân cũ
B. chủ nghĩa thực dân mới.
C. chủ nghĩa Apacthai.
D. chủ nghĩa đế quốc.

Câu 5. Sự kiện nào dưới đây đánh dấu sự chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi là
A.tháng 3- 1990, nước cộng hòa Na-mi-bi-a tuyên bố độc lập
B. tháng 2-1990, chính quyền Nam Phi đã từ bỏ chính sách phân biệt chủng tộc
C.tháng 4-1994, Nen-xơn Man-đê-la trở thành Tổng thống đầu tiên của Nam Phi
D.năm 1993, Phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi hoàn toàn thắng lợi.

Câu 6. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ La-tinh đều là
A.thuộc địa của Anh, Pháp
B.thuộc địa kiểu mới của Mĩ
C.những nước hoàn toàn độc lập
D.những nước thực dân kiểu mới

Câu 7. Lãnh tụ đã dẫn dắt cách mạng Cu Ba lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ và từng bước tiến lên CNXH là
A. Hô-xê-mác-ti.
B. A-gien-đê
C. Chê Ghê-va-na
D. Phi-đen Cax-tơ-rô

Câu 8. Sự kiện đánh dấu Châu Phi đã hoàn thành cuộc đấu tranh đánh đổ nền thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ là
A.Namibia tuyên bố độc lập.
B.Angiêri tuyên bố độc lập.
C.Ăngôla tuyên bố độc lập.33
D.Nam Phi tuyên bố độc lập.

Mức độ thông hiểu
Câu 9.
Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La- tinh diễn ra dưới hình thức nào?
A. Bãi công của công nhân.
B. Đấu tranh chính trị
C. Đấu tranh nghị trường.
D. Đấu tranh vũ trang

Câu 10. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ La-tinh được mệnh danh là "Lục địa bùng cháy" vì:
A. núi lửa thường xuyên hoạt động
B. cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ
C. phong trào giải phóng dân tộc nổ ra dưới nhiều hình thức
D. lần lượt lật đổ chế độ độc tài phản động giành lại chủ quyền dân tộc

Câu 11. Cách mạng Cu Ba thành công đã mở đầu cho phong trào gì ở Mĩ La- tinh
A. đấu tranh vũ trang.
B đấu tranh chính trị.
C. đấu tranh nghị trường.
D đấu tranh đòi ruộng đất của nông dân.

Câu 12. Sự kiện nào được đánh giá là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Thắng lợi của cách mạng Cu Ba.
B. Thắng lợi của cách mạng Pê ru.
C. Thắng lợi của cách mạng Ê-cu-a-đo.
D. Thắng lợi của cách mạng Mê-hi-cô.

Câu 13: Cuộc đấu tranh giành và bảo vệ độc lập ở các nước Mĩ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc đấu tranh34
A.Chống chế độ độc tài thân Mĩ.
B. Chống chế độ tay sai Batixta.
C. Chống chủ nghĩa thực dân
D. Chống chính sách phân biệt chủng tộc của Mĩ.

Câu 14: Năm 1975 nhân dân các nước ở Châu Phi đã hoàn thành công cuộc đấu tranh.
A. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân cũ, giành độc lập dân tộc.
B. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân mới, giành độc lập dân tộc.
C. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân cũ, chế độ A-pac-thai.
D. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân mới, chế độ A-pac-thai.

Câu 15: Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Cu ba diễn ra trong bối cảnh nào?
A. Mĩ bao vây cấm vận
B. Đất nước đã lật đổ chế độ độc tài Batixta.
C. Mất nguồn viện trợ to lớn từ khi Liên Xô tan rã.
D.Trong cuộc chiến đấu tiêu diệt đội quân đánh thuê của Mĩ tại bãi biển Hirôn.

Câu 16: CuBa được mệnh danh là
A. lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc Mĩ latinh
B. lá cờ đầu trong phong trào đấu tranh ở khu vực Mĩ latinh
C. lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Mĩ
D.lá cờ đầu trong phong trào chống chủ nghĩa thực dân Mĩ latinh

Mọi người ơi cùng vào làm bài nha @Nguyễn Thị Ngọc Bảo @Yuriko - chan @Thiên Thuận
 

Minh Nhí

Cựu Mod Tiếng Anh|Cựu Phó nhóm Tiếng Anh
Thành viên
Trưởng nhóm xuất sắc nhất 2017
18 Tháng mười một 2013
3,361
6,062
801
Bài 5. CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ CHÂU MỸ LA-TINH

Mức độ nhận biết
Câu 1
. Sự kiện đánh dấu chấm dứt sự thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ ở Châu Phi

A. năm 1952 nhân dân Ai Cập lật đổ vương triều Pha-rúc.
B. năm 1960 có 17 nước được trao trả độc lập (Năm châu Phi).
C. năm 1975 với thắng lợi của nhân dân Mô-dăm-bích và Ăng-gô-la.
D. năm 1990 Cộng hòa Na-mi-bi-a tuyên bố độc lập.
Câu 2. Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là "Năm châu Phi" vì
A.châu Phi là "Lục địa mới trỗi dậy".
B.tất cả các nước ở Châu Phi được trao trả độc lập.
C.phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh nhất .
D.có 17 nước ở Châu Phi được trao trả độc lập.
Câu 3. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi nổ ra sớm nhất ở đâu?
A. Bắc Phi.
B. Nam Phi
C. Trung Phi.
D. Tây Phi
Câu 4. Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân Nam Phi là
A.chủ nghĩa thực dân cũ
B. chủ nghĩa thực dân mới.
C. chủ nghĩa Apacthai.
D. chủ nghĩa đế quốc.
Câu 5. Sự kiện nào dưới đây đánh dấu sự chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi là
A.tháng 3- 1990, nước cộng hòa Na-mi-bi-a tuyên bố độc lập
B. tháng 2-1990, chính quyền Nam Phi đã từ bỏ chính sách phân biệt chủng tộc
C.tháng 4-1994, Nen-xơn Man-đê-la trở thành Tổng thống đầu tiên của Nam Phi
D.năm 1993, Phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi hoàn toàn thắng lợi.
Câu 6. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ La-tinh đều là
A.thuộc địa của Anh, Pháp
B.thuộc địa kiểu mới của Mĩ
C.những nước hoàn toàn độc lập
D.những nước thực dân kiểu mới
Câu 7. Lãnh tụ đã dẫn dắt cách mạng Cu Ba lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ và từng bước tiến lên CNXH là
A. Hô-xê-mác-ti.
B. A-gien-đê
C. Chê Ghê-va-na
D. Phi-đen Cax-tơ-rô
Câu 8. Sự kiện đánh dấu Châu Phi đã hoàn thành cuộc đấu tranh đánh đổ nền thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ là
A.Namibia tuyên bố độc lập.
B.Angiêri tuyên bố độc lập.
C.Ăngôla tuyên bố độc lập.33
D.Nam Phi tuyên bố độc lập.
 

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,677
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI 5
CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ CHÂU MỸ LA-TINH

P/s: Mình sẽ làm đáp án tham khảo cho 8 câu được đẩy lên nhé, còn bản PDF sẽ là tư liệu tham khảo để các bạn tải về xem.


Câu 1
. Sự kiện đánh dấu chấm dứt sự thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ ở Châu Phi là
A. năm 1952 nhân dân Ai Cập lật đổ vương triều Pha-rúc.
B. năm 1960 có 17 nước được trao trả độc lập (Năm châu Phi).
C. năm 1975 với thắng lợi của nhân dân Mô-dăm-bích và Ăng-gô-la.
D. năm 1990 Cộng hòa Na-mi-bi-a tuyên bố độc lập.
Câu 2. Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là "Năm châu Phi" vì
A.châu Phi là "Lục địa mới trỗi dậy".
B.tất cả các nước ở Châu Phi được trao trả độc lập.
C. phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh nhất .
D.có 17 nước ở Châu Phi được trao trả độc lập.
Câu 3. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi nổ ra sớm nhất ở đâu?
A. Bắc Phi.
B. Nam Phi
C. Trung Phi.
D. Tây Phi
Câu 4. Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân Nam Phi là
A.chủ nghĩa thực dân cũ
B. chủ nghĩa thực dân mới.
C. chủ nghĩa Apacthai.
D. chủ nghĩa đế quốc.
Câu 5. Sự kiện nào dưới đây đánh dấu sự chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi là
A.tháng 3- 1990, nước cộng hòa Na-mi-bi-a tuyên bố độc lập
B. tháng 2-1990, chính quyền Nam Phi đã từ bỏ chính sách phân biệt chủng tộc
C.tháng 4-1994, Nen-xơn Man-đê-la trở thành Tổng thống đầu tiên của Nam Phi
D.năm 1993, Phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi hoàn toàn thắng lợi.
Câu 6. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ La-tinh đều là
A .thuộc địa của Anh, Pháp
B.thuộc địa kiểu mới của Mĩ
C.những nước hoàn toàn độc lập
D.những nước thực dân kiểu mới
=> Câu số 6 do có sự nhầm lẫn ở đáp án nên trong 4 đáp án trên không có đáp án đúng ạ. Đáp án chính xác của câu 6: Những quốc gia độc lập nhưng thực tế lại bị lệ thuộc vào Mĩ
Câu 7. Lãnh tụ đã dẫn dắt cách mạng Cu Ba lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ và từng bước tiến lên CNXH là
A. Hô-xê-mác-ti.
B. A-gien-đê
C. Chê Ghê-va-na
D. Phi-đen Cax-tơ-rô
Câu 8. Sự kiện đánh dấu Châu Phi đã hoàn thành cuộc đấu tranh đánh đổ nền thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ là
A.Namibia tuyên bố độc lập.
B.Angiêri tuyên bố độc lập.
C.Ăngôla tuyên bố độc lập.33
D.Nam Phi tuyên bố độc lập.
Câu 9. Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La- tinh diễn ra dưới hình thức nào?
A. Bãi công của công nhân.
B. Đấu tranh chính trị
C. Đấu tranh nghị trường.
D. Đấu tranh vũ trang
Câu 10. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ La-tinh được mệnh danh là "Lục địa bùng cháy" vì:
A. núi lửa thường xuyên hoạt động
B. cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ
C. phong trào giải phóng dân tộc nổ ra dưới nhiều hình thức
D. lần lượt lật đổ chế độ độc tài phản động giành lại chủ quyền dân tộc
Câu 11. Cách mạng Cu Ba thành công đã mở đầu cho phong trào gì ở Mĩ La- tinh
A. đấu tranh vũ trang.
B đấu tranh chính trị.
C. đấu tranh nghị trường.
D đấu tranh đòi ruộng đất của nông dân.
Câu 12. Sự kiện nào được đánh giá là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Thắng lợi của cách mạng Cu Ba.
B. Thắng lợi của cách mạng Pê ru.
C. Thắng lợi của cách mạng Ê-cu-a-đo.
D. Thắng lợi của cách mạng Mê-hi-cô.
Câu 13: Cuộc đấu tranh giành và bảo vệ độc lập ở các nước Mĩ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc đấu tranh
A.Chống chế độ độc tài thân Mĩ.
B. Chống chế độ tay sai Batixta.
C. Chống chủ nghĩa thực dân
D. Chống chính sách phân biệt chủng tộc của Mĩ.
Câu 14: Năm 1975 nhân dân các nước ở Châu Phi đã hoàn thành công cuộc đấu tranh.
A. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân cũ, giành độc lập dân tộc.
B. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân mới, giành độc lập dân tộc.
C. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân cũ, chế độ A-pac-thai.
D. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân mới, chế độ A-pac-thai.
Câu 15: Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Cu ba diễn ra trong bối cảnh nào?
A. Mĩ bao vây cấm vận
B. Đất nước đã lật đổ chế độ độc tài Batixta.
C. Mất nguồn viện trợ to lớn từ khi Liên Xô tan rã.
D.Trong cuộc chiến đấu tiêu diệt đội quân đánh thuê của Mĩ tại bãi biển Hirôn.
Câu 16: CuBa được mệnh danh là
A. lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc Mĩ latinh
B. lá cờ đầu trong phong trào đấu tranh ở khu vực Mĩ latinh
C. lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Mĩ
D.lá cờ đầu trong phong trào chống chủ nghĩa thực dân Mĩ latinh
 
  • Like
Reactions: Xuân Hải Trần
Top Bottom