Sử 10 Bài 2 - Xã hội nguyên thủy

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,674
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chào các bạn, hôm nay nhiều tỉnh thành trên cả nước đã bắt đầu vào những bài học đầu tiên trên lớp bằng hình thức học online. Và bây giờ mình xin thay mặt box Sử giới thiệu tới mọi người bài ôn kiến thức thứ hai của chương trình lịch sử lớp 10. Các bạn cùng mình tham khảo nhé!

Trước khi bước vào bài thứ hai, chúng ta cùng qua đây ôn lại chút kiến thức của bài thứ trước được không nhỉ?
=> Các bạn có thể xem tại:
Bài 1 - Sự xuất hiện của loài người và bầy người nguyên thủy

Bài 2 - Xã hội nguyên thủy

1. Thị tộc và bộ lạc:
a. Thị tộc:

+ Thị tộc là nhóm người, gồm 2 - 3 thế hệ già trẻ cùng có chung dòng máu.
+ Trong thị tộc, con cháu có thói quen tôn kính ông bà, cha mẹ. Ngược lại, ông bà, cha mẹ chăm lo, đảm bảo nuôi dạy tất cả con cháu của thị tộc.
b. Bộ lạc:
+ Bộ lạc là tập hợp của một số thị tộc, sống cạnh nhau, có họ hàng với nhau và có một nguồn gốc tổ tiên xa xôi.
+ Giữa các thị tộc trong bộ lạc thường có quan hệ gắn bó với nhau, giúp đỡ nhau, mọi của cải, mọi sinh hoạt được coi là của chung, việc chung, làm chung, ăn chung.

2. Bước đầu của thời đại kim khí:
+ Từ chỗ những công cụ bằng đá, bằng xương, tre, gỗ, người ta bắt đầu biết chế tạo đồ dùng và công cụ bằng đồng:
- Cư dân Tây Á và Ai Cập biết sử dụng đồng sớm nhất, đầu tiên là đồng đỏ vào khoảng 5500 trước đây.
- Cách đây khoảng 4000 năm, nhiều cư dân trên trái đất đã biết dùng đồng thau.
- Khoảng 3000 năm trước đây, cư dân Tây Á và Nam Âu là người đầu tiên đúc và sử dụng đồ sắt.
+ Công cụ kim khí đã mở ra một thời đại mới mà tác dụng và năng suất lao động của nó vượt xa thời đại đồ đá:
- Nhờ có công cụ kim khí, đặc biệt là sắt, người ta có thể khai phá những vùng đất đai mà trước kia chưa khai phá nổi, có thể cày sâu cuốc bẫm, xẻ gỗ đóng thuyền đi biển, xẻ đá làm lâu đài.
- Việc đúc sắt là một ngành sản xuất quan trong bậc nhất.
+ Vào buổi đầu của thời đại kim khí, con người sản xuất không những đủ sống ở mức còn thấp của hàng nghìn năm trước, mà còn tạo ra được một lượng sản phẩm thừa thường xuyên.

3. Sự xuất hiện của tư hữu và xã hội có giai cấp:
+ Tại xã hội nguyên thủy, sự công bằng và bình đẳng là "nguyên tắc vàng", người ta sống trong cộng đồng, dựa vào nhau vì tình trạng đời sống còn quá thấp. Nhưng khi bắt đầu có sản phẩm thừa thì lại không thể đem chia đều cho mọi người.
+ Trong xã hội, mỗi thành viên có những chức phận khác nhau:
- Ban đầu, một số người được cử chỉ huy dân binh, chuyên trách về lễ nghi hoặc điều hành các công việc chung của thị tộc, bộ lạc...
- Những người này lợi dụng chức phận để chiếm một phần sản phẩm xã hội cho riêng mình, chẳng bao lâu họ có nhiều của cải hơn người khác.
=> Tư hữu bắt đầu xuất hiện.
+ Quan hệ cộng đồng bắt đầu bị phá vỡ, gia đình cũng thay đổi theo:
- Đàn ông làm các việc nặng nhọc như cày bừa, thủy lợi, dân binh nên có vai trò trụ cột và giành lấy quyền quyết định trong gia đình.
- Con cái theo họ cha.
=> Gia đình phụ hệ xuất hiện trong lòng thị tộc bình đẳng thời nguyên thủy.
+ Khả năng lao động của các gia đình khác nhau đã thúc đẩy thêm sự phân biệt giàu - nghèo.
+ Xã hội nguyên thủy, hay còn gọi là xã hội thị tộc, bộ lạc bị rãn vỡ, con người đang đứng trước ngưỡng cửa của thời đại xã hội có giai cấp đầu tiên - xã hội cổ đại.

- HẾT -​

Các topic khác mình muốn giới thiệu đến mọi người:
Các bài tiếp theo sẽ được đăng vào thứ hai mỗi tuần nhé! Các bạn chú ý theo dõi nha!
 

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,674
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
Câu hỏi ôn tập bài 2 - Xã hội nguyên thủy

I. Phần trắc nghiệm:

Câu 1: Thị tộc thời nguyên thủy là
A. Nhóm người cùng chung dòng máu, gồm hai,ba thế hệ, xuất hiện ở giai đoạn Người tinh khôn.
B. Nhóm người từ thời nguyên thủy sống cạnh nhau, có nguồn gốc tổ tiên xa xôi.
C. Nhóm người cùng nhau sinh sống trên một vùng đất từ thời nguyên thủy.
D. Nhóm người hợp tác lao động, xuất hiện từ thời nguyên thủy.
Câu 2: Những người sống trong thị tộc được phân chia khẩu phần như thế nào?
A. Chia đều.
B. Chia theo năng suất lao động.
C. Chia theo địa vị.
D. Chia theo tuổi tác.
Câu 3: Trong xã hội nguyên thủy, sự công bằng và bình đẳng là?
A. Nguyên tắc đồng
B. Nguyên tắc vàng
C. Nguyên tắc bạc
D. Không có ý nào đúng
Câu 4: Một loại hình công cụ mới được phát minh khi con người bước vào giai đoạn thị tộc là
A. Rìu đá ghè đẽo.
B. Rìu đá mài lưỡi.
C. Công cụ bằng xương, sừng.
D. Công cụ bằng đồng.
Câu 5: Cư dân Tây Á và Ai Cập biết sử dụng đồng sớm nhất, thoạt tiên là đồng đỏ vào khoảng thời gian nào?
A. 3000 năm trước.
B. 5000 năm trước
C. 4000 năm trước
D. 5500 năm trước
Câu 6: Khoảng 3000 năm trước đây, cư dân nào là những người đầu tiên biết đúc và sử dụng đồ sắt?
A. Tây Á và Nam Âu.
B. Tây Á, Bắc Á.
C. Bắc Á, Nam Âu
D. Tây Âu, Nam Âu
Câu 7: Ý nào không mô tả đúng tính cộng đồng của thị tộc thời nguyên thủy?
A. Hợp tác lao động, ăn chung, làm chung.
B. Mọi của cải đều là của chung.
C. Công bằng, bình đẳng.
D. Sinh sống theo bầy đàn.
Câu 8: Xã hội nguyên thủy còn được gọi là?
A. Xã hội thị tộc.
B. Xã hội bộ lạc
C. Xã hội thị tộc bộ lạc.
D. Xã hội cổ đại

II. Phần tự luận:
Câu 1:
Thế nào là thị tộc, bộ lạc?
Câu 2: Do đâu mà có sự xuất hiện tư hữu?
@Xuân Hải Trần @Yuriko - chan @Nguyễn Thị Quỳnh Lan, @Quyenpsgtot2 @Nhóc Kon_2k7 mọi người ủng hộ topic nhé!
 

Kiều Anh.

Cựu TMod Địa
Thành viên
30 Tháng mười hai 2020
1,208
5,411
511
Hà Nội❤️
Hà Nội
..................
Câu 1: Thị tộc thời nguyên thủy là
A. Nhóm người cùng chung dòng máu, gồm hai,ba thế hệ, xuất hiện ở giai đoạn Người tinh khôn.
B. Nhóm người từ thời nguyên thủy sống cạnh nhau, có nguồn gốc tổ tiên xa xôi.
C. Nhóm người cùng nhau sinh sống trên một vùng đất từ thời nguyên thủy.
D. Nhóm người hợp tác lao động, xuất hiện từ thời nguyên thủy.
Câu 2: Những người sống trong thị tộc được phân chia khẩu phần như thế nào?
A. Chia đều.
B. Chia theo năng suất lao động.
C. Chia theo địa vị.
D. Chia theo tuổi tác.
Câu 3: Trong xã hội nguyên thủy, sự công bằng và bình đẳng là?
A. Nguyên tắc đồng
B. Nguyên tắc vàng
C. Nguyên tắc bạc
D. Không có ý nào đúng
Câu 4: Một loại hình công cụ mới được phát minh khi con người bước vào giai đoạn thị tộc là
A. Rìu đá ghè đẽo.
B. Rìu đá mài lưỡi.
C. Công cụ bằng xương, sừng.
D. Công cụ bằng đồng.
Câu 5: Cư dân Tây Á và Ai Cập biết sử dụng đồng sớm nhất, thoạt tiên là đồng đỏ vào khoảng thời gian nào?
A. 3000 năm trước.
B. 5000 năm trước
C. 4000 năm trước
D. 5500 năm trước
Câu 6: Khoảng 3000 năm trước đây, cư dân nào là những người đầu tiên biết đúc và sử dụng đồ sắt?
A. Tây Á và Nam Âu.
B. Tây Á, Bắc Á.
C. Bắc Á, Nam Âu
D. Tây Âu, Nam Âu
Câu 7: Ý nào không mô tả đúng tính cộng đồng của thị tộc thời nguyên thủy?
A. Hợp tác lao động, ăn chung, làm chung.
B. Mọi của cải đều là của chung.
C. Công bằng, bình đẳng.
D. Sinh sống theo bầy đàn.
Câu 8: Xã hội nguyên thủy còn được gọi là?
A. Xã hội thị tộc.
B. Xã hội bộ lạc
C. Xã hội thị tộc bộ lạc.
D. Xã hội cổ đại

II. Phần tự luận:
Câu 1:
Thế nào là thị tộc, bộ lạc?
Thị tộc:
+ Thị tộc là nhóm người, gồm 2 - 3 thế hệ già trẻ cùng có chung dòng máu.
+ Trong thị tộc, con cháu có thói quen tôn kính ông bà, cha mẹ. Ngược lại, ông bà, cha mẹ chăm lo, đảm bảo nuôi dạy tất cả con cháu của thị tộc.
Bộ lạc:
+ Bộ lạc là tập hợp của một số thị tộc, sống cạnh nhau, có họ hàng với nhau và có một nguồn gốc tổ tiên xa xôi.
+ Giữa các thị tộc trong bộ lạc thường có quan hệ gắn bó với nhau, giúp đỡ nhau, mọi của cải, mọi sinh hoạt được coi là của chung, việc chung, làm chung, ăn chung.
Câu 2: Do đâu mà có sự xuất hiện tư hữu?
+ Tại xã hội nguyên thủy, sự công bằng và bình đẳng là "nguyên tắc vàng", người ta sống trong cộng đồng, dựa vào nhau vì tình trạng đời sống còn quá thấp. Nhưng khi bắt đầu có sản phẩm thừa thì lại không thể đem chia đều cho mọi người.
+ Trong xã hội, mỗi thành viên có những chức phận khác nhau:
- Ban đầu, một số người được cử chỉ huy dân binh, chuyên trách về lễ nghi hoặc điều hành các công việc chung của thị tộc, bộ lạc...
- Những người này lợi dụng chức phận để chiếm một phần sản phẩm xã hội cho riêng mình, chẳng bao lâu họ có nhiều của cải hơn người khác.
=> Có sự x/hiện tư hữu
Hihi hôm nay em đã khôn hơn :p
 

Xuân Hải Trần

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng bảy 2021
1,235
5,408
491
Hà Nội
Hogwarts School of Witchcraft and Wizardry!!
1 A
2 A
3 B
4 D
5 B
6 A
7 D
8 C
Tự luận
1 + Thị tộc là nhóm người, gồm 2 - 3 thế hệ già trẻ cùng có chung dòng máu.
+ Trong thị tộc, con cháu có thói quen tôn kính ông bà, cha mẹ. Ngược lại, ông bà, cha mẹ chăm lo, đảm bảo nuôi dạy tất cả con cháu của thị tộc.
+ Bộ lạc là tập hợp của một số thị tộc, sống cạnh nhau, có họ hàng với nhau và có một nguồn gốc tổ tiên xa xôi.
+ Giữa các thị tộc trong bộ lạc thường có quan hệ gắn bó với nhau, giúp đỡ nhau, mọi của cải, mọi sinh hoạt được coi là của chung, việc chung, làm chung, ăn chung.
2 Do : Quan hệ cộng đồng bắt đầu bị phá vỡ, gia đình cũng thay đổi theo:
- Đàn ông làm các việc nặng nhọc như cày bừa, thủy lợi, dân binh nên có vai trò trụ cột và giành lấy quyền quyết định trong gia đình.
- Con cái theo họ cha.
 

Nguyễn Thị Quỳnh Lan

Cựu TMod Sử
Thành viên
31 Tháng ba 2020
1,498
6,408
511
Bắc Ninh
HocMai Forum
I. Phần trắc nghiệm:

Câu 1: Thị tộc thời nguyên thủy là
A. Nhóm người cùng chung dòng máu, gồm hai,ba thế hệ, xuất hiện ở giai đoạn Người tinh khôn.
B. Nhóm người từ thời nguyên thủy sống cạnh nhau, có nguồn gốc tổ tiên xa xôi.
C. Nhóm người cùng nhau sinh sống trên một vùng đất từ thời nguyên thủy.
D. Nhóm người hợp tác lao động, xuất hiện từ thời nguyên thủy.
Câu 2: Những người sống trong thị tộc được phân chia khẩu phần như thế nào?
A. Chia đều.
B. Chia theo năng suất lao động.
C. Chia theo địa vị.
D. Chia theo tuổi tác.
Câu 3: Trong xã hội nguyên thủy, sự công bằng và bình đẳng là?
A. Nguyên tắc đồng
B. Nguyên tắc vàng
C. Nguyên tắc bạc
D. Không có ý nào đúng
Câu 4: Một loại hình công cụ mới được phát minh khi con người bước vào giai đoạn thị tộc là
A. Rìu đá ghè đẽo.
B. Rìu đá mài lưỡi.
C. Công cụ bằng xương, sừng.
D. Công cụ bằng đồng.
Câu 5: Cư dân Tây Á và Ai Cập biết sử dụng đồng sớm nhất, thoạt tiên là đồng đỏ vào khoảng thời gian nào?
A. 3000 năm trước.
B. 5000 năm trước
C. 4000 năm trước
D. 5500 năm trước
Câu 6: Khoảng 3000 năm trước đây, cư dân nào là những người đầu tiên biết đúc và sử dụng đồ sắt?
A. Tây Á và Nam Âu.
B. Tây Á, Bắc Á.
C. Bắc Á, Nam Âu
D. Tây Âu, Nam Âu
Câu 7: Ý nào không mô tả đúng tính cộng đồng của thị tộc thời nguyên thủy?
A. Hợp tác lao động, ăn chung, làm chung.
B. Mọi của cải đều là của chung.
C. Công bằng, bình đẳng.
D. Sinh sống theo bầy đàn.
Câu 8: Xã hội nguyên thủy còn được gọi là?
A. Xã hội thị tộc.
B. Xã hội bộ lạc
C. Xã hội thị tộc bộ lạc.
D. Xã hội cổ đại

II. Phần tự luận:
Câu 1:
Thế nào là thị tộc, bộ lạc?
*Thị tộc: Là nhòm người có 2, 3 thế hệ cùng dòng máu sống cùng nhau
*Bộ lạc: Tập hợp các nhóm thị tộc sống gần nhau và luôn giúp đỡ nhau trong những công việc khó khăn

Câu 2: Do đâu mà có sự xuất hiện tư hữu?
  • Hình thành sự công bằng và bình đẳng là "nguyên tắc vàng"
  • Mọi người giữ chức vụ khác nhau.
  • Công cụ bằng kim bắt đầu xuất hiện, đồ ăn, thức uống, thức ăn dư thừa
p/s : @Võ Thu Uyên hoàn chị nhé, cơ mà em nghĩ câu 5 phải thêm TCN vào chứ ạ
 

Nhóc Kon_2k7

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng bảy 2021
236
597
86
Hưng Yên
THCS Đồng Than
Câu 1: Thị tộc thời nguyên thủy là
A. Nhóm người cùng chung dòng máu, gồm hai,ba thế hệ, xuất hiện ở giai đoạn Người tinh khôn.
B. Nhóm người từ thời nguyên thủy sống cạnh nhau, có nguồn gốc tổ tiên xa xôi.
C. Nhóm người cùng nhau sinh sống trên một vùng đất từ thời nguyên thủy.
D. Nhóm người hợp tác lao động, xuất hiện từ thời nguyên thủy.
Câu 2: Những người sống trong thị tộc được phân chia khẩu phần như thế nào?
A. Chia đều.
B. Chia theo năng suất lao động.
C. Chia theo địa vị.
D. Chia theo tuổi tác.
Câu 3: Trong xã hội nguyên thủy, sự công bằng và bình đẳng là?
A. Nguyên tắc đồng
B. Nguyên tắc vàng
C. Nguyên tắc bạc
D. Không có ý nào đúng
Câu 4: Một loại hình công cụ mới được phát minh khi con người bước vào giai đoạn thị tộc là
A. Rìu đá ghè đẽo.
B. Rìu đá mài lưỡi.
C. Công cụ bằng xương, sừng.
D. Công cụ bằng đồng.
Câu 5: Cư dân Tây Á và Ai Cập biết sử dụng đồng sớm nhất, thoạt tiên là đồng đỏ vào khoảng thời gian nào?
A. 3000 năm trước.
B. 5000 năm trước
C. 4000 năm trước
D. 5500 năm trước
Câu 6: Khoảng 3000 năm trước đây, cư dân nào là những người đầu tiên biết đúc và sử dụng đồ sắt?
A. Tây Á và Nam Âu.
B. Tây Á, Bắc Á.
C. Bắc Á, Nam Âu
D. Tây Âu, Nam Âu
Câu 7: Ý nào không mô tả đúng tính cộng đồng của thị tộc thời nguyên thủy?
A. Hợp tác lao động, ăn chung, làm chung.
B. Mọi của cải đều là của chung.
C. Công bằng, bình đẳng.
D. Sinh sống theo bầy đàn.
Câu 8: Xã hội nguyên thủy còn được gọi là?
A. Xã hội thị tộc.
B. Xã hội bộ lạc
C. Xã hội thị tộc bộ lạc.
D. Xã hội cổ đại

II. Phần tự luận:
Câu 1:
Thế nào là thị tộc, bộ lạc?
Thị tộc:
+ Thị tộc là nhóm người, gồm 2 - 3 thế hệ già trẻ cùng có chung dòng máu.
+ Trong thị tộc, con cháu có thói quen tôn kính ông bà, cha mẹ. Ngược lại, ông bà, cha mẹ chăm lo, đảm bảo nuôi dạy tất cả con cháu của thị tộc.
Bộ lạc:
+ Bộ lạc là tập hợp của một số thị tộc, sống cạnh nhau, có họ hàng với nhau và có một nguồn gốc tổ tiên xa xôi.
+ Giữa các thị tộc trong bộ lạc thường có quan hệ gắn bó với nhau, giúp đỡ nhau, mọi của cải, mọi sinh hoạt được coi là của chung, việc chung, làm chung, ăn chung.

Câu 2: Do đâu mà có sự xuất hiện tư hữu?
- Tại xã hội nguyên thủy, sự công bằng và bình đẳng là "nguyên tắc vàng", người ta sống trong cộng đồng, dựa vào nhau vì tình trạng đời sống còn quá thấp. Nhưng khi bắt đầu có sản phẩm thừa thì lại không thể đem chia đều cho mọi người.
- Trong xã hội, mỗi thành viên có những chức phận khác nhau:
- Ban đầu, một số người được cử chỉ huy dân binh, chuyên trách về lễ nghi hoặc điều hành các công việc chung của thị tộc, bộ lạc...
- Những người này lợi dụng chức phận để chiếm một phần sản phẩm xã hội cho riêng mình, chẳng bao lâu họ có nhiều của cải hơn người khác.
 

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,674
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
Đáp án câu hỏi ôn tập bài 2
Xã hội nguyên thủy
I. Phần trắc nghiệm:


Câu 1: Thị tộc thời nguyên thủy là
A. Nhóm người cùng chung dòng máu, gồm hai,ba thế hệ, xuất hiện ở giai đoạn Người tinh khôn.
B. Nhóm người từ thời nguyên thủy sống cạnh nhau, có nguồn gốc tổ tiên xa xôi.
C. Nhóm người cùng nhau sinh sống trên một vùng đất từ thời nguyên thủy.
D. Nhóm người hợp tác lao động, xuất hiện từ thời nguyên thủy.
Câu 2: Những người sống trong thị tộc được phân chia khẩu phần như thế nào?
A. Chia đều.
B. Chia theo năng suất lao động.
C. Chia theo địa vị.
D. Chia theo tuổi tác.
Câu 3: Trong xã hội nguyên thủy, sự công bằng và bình đẳng là?
A. Nguyên tắc đồng
B. Nguyên tắc vàng
C. Nguyên tắc bạc
D. Không có ý nào đúng
Câu 4: Một loại hình công cụ mới được phát minh khi con người bước vào giai đoạn thị tộc là
A. Rìu đá ghè đẽo.
B. Rìu đá mài lưỡi.
C. Công cụ bằng xương, sừng.
D. Công cụ bằng đồng.
Câu 5: Cư dân Tây Á và Ai Cập biết sử dụng đồng sớm nhất, thoạt tiên là đồng đỏ vào khoảng thời gian nào?
A. 3000 năm trước.
B. 5000 năm trước
C. 4000 năm trước
D. 5500 năm trước
Câu 6: Khoảng 3000 năm trước đây, cư dân nào là những người đầu tiên biết đúc và sử dụng đồ sắt?
A. Tây Á và Nam Âu.
B. Tây Á, Bắc Á.
C. Bắc Á, Nam Âu
D. Tây Âu, Nam Âu
Câu 7: Ý nào không mô tả đúng tính cộng đồng của thị tộc thời nguyên thủy?
A. Hợp tác lao động, ăn chung, làm chung.
B. Mọi của cải đều là của chung.
C. Công bằng, bình đẳng.
D. Sinh sống theo bầy đàn.
Câu 8: Xã hội nguyên thủy còn được gọi là?
A. Xã hội thị tộc.
B. Xã hội bộ lạc
C. Xã hội thị tộc bộ lạc.
D. Xã hội cổ đại

II. Phần tự luận:
Câu 1:
Thế nào là thị tộc, bộ lạc?
Trả lời:
a. Thị tộc:
+ Thị tộc là nhóm người, gồm 2 - 3 thế hệ già trẻ cùng có chung dòng máu.
+ Trong thị tộc, con cháu có thói quen tôn kính ông bà, cha mẹ. Ngược lại, ông bà, cha mẹ chăm lo, đảm bảo nuôi dạy tất cả con cháu của thị tộc.
b. Bộ lạc:
+ Bộ lạc là tập hợp của một số thị tộc, sống cạnh nhau, có họ hàng với nhau và có một nguồn gốc tổ tiên xa xôi.
+ Giữa các thị tộc trong bộ lạc thường có quan hệ gắn bó với nhau, giúp đỡ nhau, mọi của cải, mọi sinh hoạt được coi là của chung, việc chung, làm chung, ăn chung.

Câu 2: Do đâu mà có sự xuất hiện tư hữu?
Trả lời:
+ Tại xã hội nguyên thủy, sự công bằng và bình đẳng là "nguyên tắc vàng", người ta sống trong cộng đồng, dựa vào nhau vì tình trạng đời sống còn quá thấp. Nhưng khi bắt đầu có sản phẩm thừa thì lại không thể đem chia đều cho mọi người.
+ Trong xã hội, mỗi thành viên có những chức phận khác nhau:
- Ban đầu, một số người được cử chỉ huy dân binh, chuyên trách về lễ nghi hoặc điều hành các công việc chung của thị tộc, bộ lạc...
- Những người này lợi dụng chức phận để chiếm một phần sản phẩm xã hội cho riêng mình, chẳng bao lâu họ có nhiều của cải hơn người khác.
=> Tư hữu bắt đầu xuất hiện.

Các bạn xem tiếp câu hỏi ôn tập bài 3 tại đây: Câu hỏi ôn tập bài 3 - Các quốc gia cổ đại phương Đông
 
Top Bottom