Hóa Tổng ôn Vô Cơ

Hy Nhiên

Cựu Mod Hóa
Thành viên
27 Tháng hai 2017
410
859
191
23
Thanh Hóa
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

JFBQ00154070129BJFBQ00154070129BJFBQ00154070129BJFBQ00154070129B Lời đầu tiên cho mình xin gửi lời chào trân trọng đến các HM-er ( 2002 )
JFBQ00134070103A Vào thời điểm này có lẽ các bạn đã nhận lớp hết rồi nhỉ . JFBQ00182070329A Mình chúc các bạn sẽ có một năm học mới đầy phấn khởi nhé !
Hôm nay @Hy Nhiên@minnyvtpt02@gmail.com thay mặt Box Hóa gửi đến các bạn topic tổng ôn Hóa Vô Cơ .
Tụi mình sẽ tổng kết lại các khái niệm , tính chất quan trọng , Ví dụ mẫu và Bài tập .

JFBQ00169070306AJFBQ00169070306A Các bạn ủng hộ mình nhé !
Tong on Vo co.png

#Chịu trách nhiệm : @Hy Nhiên @minnyvtpt02@gmail.com
#Hỗ trợ : @naive_ichi @Hồng Nhật @damtx@hocmai.vn
@Ngọc Đạt @huyenlinh7ctqp @gabay20031 @xuanthanhqmp @kingsman(lht 2k2) @Song Joong Ki
@Nguyễn Xuân Hiếu @Lưu Thị Thu Kiều @thuyhuongyc
p/s : Các bạn có thể thay ava nhé ! Tag bạn bè mình đẻ mọi người cùng biết nào !
 

Hy Nhiên

Cựu Mod Hóa
Thành viên
27 Tháng hai 2017
410
859
191
23
Thanh Hóa
Phần I : Oxit
Bài 1 : Định nghĩa , Phân loại , Tên gọi
I , Định nghĩa :

- Oxit là hợp chất của nguyên tố với oxi
II, Phân loại : + Oxit bazo : Là oxit của kim loại : MgO , CaO , Na2O , ....
+ Oxit axit : Thường là oxit của phi kim : So2 , CO2 , P2O5 , ...
--> Một số oxit kim loại là oxit axit : CrO3
+ Oxit lưỡng tính : Al2O3 , ZnO , Cr2O3 , BeO , ...
+ Oxit trung tính : NO , CO , N2O
Lưu ý : Dựa vào tính chất hóa học có thể phân loại oxit như sau :
+ Oxit bazơ: Là những oxit khi tác dụng với dung dịch axit, tạo thành muối và nước.

VD: Na2O , CuO , BaO, FeO ….

+ Oxit axit: Là những oxit khi tác dụng với dung dịch bazơ, tạo thành muối và nước.

VD: SO2 ,SO3, CO2 , P2O5 …

+ Oxit lưỡng tính: Là những oxit khi tác dụng với dung dịch bazơ, và khi tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

VD: Al2O3 , ZnO , …

+ Oxit trung tính: Còn được gọi là oxit không tạo muối, là những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước.

VD: CO , NO …

III, Tên gọi :

+) Tên oxit bazơ = tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + “Oxit”
--> Ví dụ : Fe2O3 : Sắt (III) oxit

FeO : Sắt (II) oxit
MgO : Magie oxit
+) Tên oxit axit =(Tên tiền tố chỉ số nguyên tử của phi kim) + Tên phi kim + (tên tiền tố chỉ số nguyên tử oxi) + “Oxit”
--> Ví dụ : SO3 : Lưu huỳnh trioxit

N2O5 : Đinitopentaoxit
CO2 : Cacbon đioxit

Bài tập :
1, Phân loại và đọc tên các oxit sau : CaO , N2O , P2O5 , Fe2O3 , K2O , ZnO , N2O5, NO , SO2 , SiO2 , BaO .
--> p/s : Có 1 bài tập nên các bạn làm nhanh . Mình sẽ chuyển sang Bài 2 luôn nhé !

 

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
20
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga
Phần I : Oxit
Bài 1 : Định nghĩa , Phân loại , Tên gọi
I , Định nghĩa :

- Oxit là hợp chất của nguyên tố với oxi
II, Phân loại : + Oxit bazo : Là oxit của kim loại : MgO , CaO , Na2O , ....
+ Oxit axit : Thường là oxit của phi kim : So2 , CO2 , P2O5 , ...
--> Một số oxit kim loại là oxit axit : CrO3
+ Oxit lưỡng tính : Al2O3 , ZnO , Cr2O3 , BeO , ...
+ Oxit trung tính : NO , CO , N2O
Lưu ý : Dựa vào tính chất hóa học có thể phân loại oxit như sau :
+ Oxit bazơ: Là những oxit khi tác dụng với dung dịch axit, tạo thành muối và nước.

VD: Na2O , CuO , BaO, FeO ….

+ Oxit axit: Là những oxit khi tác dụng với dung dịch bazơ, tạo thành muối và nước.

VD: SO2 ,SO3, CO2 , P2O5 …

+ Oxit lưỡng tính: Là những oxit khi tác dụng với dung dịch bazơ, và khi tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

VD: Al2O3 , ZnO , …

+ Oxit trung tính: Còn được gọi là oxit không tạo muối, là những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước.

VD: CO , NO …

III, Tên gọi :
+) Tên oxit bazơ = tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + “Oxit”
--> Ví dụ : Fe2O3 : Sắt (III) oxit
FeO : Sắt (II) oxit
MgO : Magie oxit
+) Tên oxit axit =(Tên tiền tố chỉ số nguyên tử của phi kim) + Tên phi kim + (tên tiền tố chỉ số nguyên tử oxi) + “Oxit”
--> Ví dụ : SO3 : Lưu huỳnh trioxit
N2O5 : Đinitopentaoxit
CO2 : Cacbon đioxit

Bài tập :
1, Phân loại và đọc tên các oxit sau : CaO , N2O , P2O5 , Fe2O3 , K2O , ZnO , N2O5, NO , SO2 , SiO2 , BaO .
--> p/s : Có 1 bài tập nên các bạn làm nhanh . Mình sẽ chuyển sang Bài 2 luôn nhé !
- CaO: canxi oxit (vôi sống): oxit bazơ tan (tan ít)
- N2O: đinitơ oxit : oxit trung tính
- P2O5: điphotpho pentaoxit: oxit axit
- Fe2O3: sắt (III) oxit: Oxit bazơ ko tan
- K2O: kali oxit: oxit bazơ tan
- ZnO: kẽm oxit: oxit lưỡng tính
- NO: nitơ oxit: oxit trung tính
- SO2: lưu huỳnh oxit (khí sunfurơ): oxit axit
- SiO2: silic đioxit: oxit axit
- BaO: bari oxit: oxit bazơ tan
 
  • Like
Reactions: Hy Nhiên

Lưu Thị Thu Kiều

Học sinh tiến bộ
Thành viên
21 Tháng ba 2017
710
1,214
249
Bắc Ninh
$\color{Blue}{\text{❄ Cô đơn vào đời ❄ }}$
1, Phân loại và đọc tên các oxit sau : CaO , N2O , P2O5 , Fe2O3 , K2O , ZnO , N2O5, NO , SO2 , SiO2 , BaO .
-tên gọi:
CaO : canxi oxit
N2O :đi nitơ oxit
P2O5 : điphotpho pentaoxit
Fe2O3 :sắt (III) oxit
K2O: kali oxit
ZnO : kẽm oxit
N2O5: đinitơ pentaoxit
NO :nitơ oxit
SO2 :lưu huỳnh đioxit
SiO2: silic đioxit
BaO :bari oxit
-phân loại:
oxit axit : P2O5 , N2O5, NO , SO2 , SiO2
oxit bazơ CaO , Fe2O3 , K2O , BaO
oxit lưỡng tính: ZnO
oxit trung tính:N2O ,NO
--> NO là oxit trung tính . #Nhiên
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: Hy Nhiên

xuanthanhqmp

Giải Ba Mùa hè Hóa học
Thành viên
16 Tháng sáu 2017
1,437
1,112
269
21
Bình Dương
THPT chuyên Hùng Vương
Phần I : Oxit
Bài 1 : Định nghĩa , Phân loại , Tên gọi
I , Định nghĩa :

- Oxit là hợp chất của nguyên tố với oxi
II, Phân loại : + Oxit bazo : Là oxit của kim loại : MgO , CaO , Na2O , ....
+ Oxit axit : Thường là oxit của phi kim : So2 , CO2 , P2O5 , ...
--> Một số oxit kim loại là oxit axit : CrO3
+ Oxit lưỡng tính : Al2O3 , ZnO , Cr2O3 , BeO , ...
+ Oxit trung tính : NO , CO , N2O
Lưu ý : Dựa vào tính chất hóa học có thể phân loại oxit như sau :
+ Oxit bazơ: Là những oxit khi tác dụng với dung dịch axit, tạo thành muối và nước.

VD: Na2O , CuO , BaO, FeO ….

+ Oxit axit: Là những oxit khi tác dụng với dung dịch bazơ, tạo thành muối và nước.

VD: SO2 ,SO3, CO2 , P2O5 …

+ Oxit lưỡng tính: Là những oxit khi tác dụng với dung dịch bazơ, và khi tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

VD: Al2O3 , ZnO , …

+ Oxit trung tính: Còn được gọi là oxit không tạo muối, là những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước.

VD: CO , NO …

III, Tên gọi :
+) Tên oxit bazơ = tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + “Oxit”
--> Ví dụ : Fe2O3 : Sắt (III) oxit
FeO : Sắt (II) oxit
MgO : Magie oxit
+) Tên oxit axit =(Tên tiền tố chỉ số nguyên tử của phi kim) + Tên phi kim + (tên tiền tố chỉ số nguyên tử oxi) + “Oxit”
--> Ví dụ : SO3 : Lưu huỳnh trioxit
N2O5 : Đinitopentaoxit
CO2 : Cacbon đioxit

Bài tập :
1, Phân loại và đọc tên các oxit sau : CaO , N2O , P2O5 , Fe2O3 , K2O , ZnO , N2O5, NO , SO2 , SiO2 , BaO .
--> p/s : Có 1 bài tập nên các bạn làm nhanh . Mình sẽ chuyển sang Bài 2 luôn nhé !
CaO: canxi oxit (oxit bazơ)
N2O: điniơ oxit (oxit trung tính)
P2O5: điphotpho pentaoxit ( oxit axit))
Fe2O3: sắt (III) oxit (oxit bazơ)
K2O: kali oxit (oxit bazơ)
ZnO: kẽm oxit ( oxit lưỡng tính)
N2O5: đinitơ pentaoxit (oxit axit)
NO: nitơ oxit ( oxit trung tính)
SO2: lưu huỳnh đioxit (oxit axit)
SiO2: silic đioxit (oxit axit)
baO: bari oxit (oxit bazơ)
 

Hy Nhiên

Cựu Mod Hóa
Thành viên
27 Tháng hai 2017
410
859
191
23
Thanh Hóa
Bài 2 : Tính chất hóa học của oxit bazo
1, Tác dụng với H2O : --> Bazo tương ứng
- Chỉ có các oxit của các kim loại kiềm , kiềm thổ tan trong nước : LiO , Na2O , K2O , CaO , BaO .
PT : Na2O + H2O --> 2NaOH
Lưu ý : Mg tác dụng với H2O ở nhiệt độ cao: Mg + H2O --> MgO + H2
Tuy nhiên , lớp MgO sinh ra ngăn chặn Mg tiếp tục tác dụng với nước --> Phản ứng dừng lại ngay .
Do vậy , trong tính toán ta coi như Mg không tác dụng với H2O .
Tương Tự : Fe , Al .
2, Tác dụng với dung dịch axit :
a, Với các dung dịch HCl , H2SO4 loãng : --> Tạo muối + H2O
VD1 : MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O
+) Bản chất phản ứng : O2- trong oxit kết hợp với 2H+ tạo thành H2O

--> Viết gọn : O2- + 2H+ --> H2O
b, Với các dung dịch : HNO3 , H2SO4 đặc , nóng .
+) Đối với oxit có số oxi hóa cao nhất ( Hóa trị của kim loại cao nhất ) --> Muối + H2O
Ví dụ : Fe2o3 + 6HNo3 --> 2Fe(No3)3 + 3H2O

Bản chất của phản ứng : O2- + 2H+ --> H2O
+) Đối với oxit chưa có hóa trị cao nhất --> Muối + sản phẩm khử + h2O
Cụ thể : Sản phẩm khử của HNO3 : N2 (N+0) , N2O(N+1) , NO2(N+4) , NO(N+2) , Nh4No3 (N-3)
Sản phẩm khử của H2SO4 : SO2 (S+4)
3, Tác dụng với oxit axit : --> Muối
Ví dụ : CaO( có bazo mạnh ) + CO2( có axit yếu ) --> CaCO3
CuO ( có bazo yếu ) + So3 ( có ax mạnh ) --> CuSO4
CaO ( có bazo mạnh ) + SO3 ( có ax mạnh ) --> CaSO4

Điều kiện phản ứng : Oxit tham gia phản ứng phải có ít nhất một oxit có axit tương ứng hoặc bazo tương ứng mạnh .

4, Tác dụng với chất khử : CO , H2, C
Lưu ý : Các oxit của kim loại đứng sau Al bị khử .
Ví dụ : 3Fe2o3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 ( Nhiệt độ )
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 ( Nhiệt độ )
Bản chất phản ứng :
+) CO + O ( trong oxit ) --> CO2
--> nCO phản ứng = nCO2 = nO ( bị khử )
+) H2 + O( trong oxit ) --> H2O
--> nHư ( phản ứng ) = nO= nH2O

5, Phản ứng nhiệt Nhôm : ( Lưu ý : Dạng bài toán phản ứng nhiệt nhôm khá phổ biến và khó )
ví dụ : Fe2o3 + 2Al --> 2Fe + Al2O3
3FexOy + 2yAl --> xFe + yAl2O3

(6x – 4y)Al + 3xFe2O3
gif.latex
6FexOy + (3x – 2y)Al2O3
- Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, tùy theo tính chất của hỗn hợp Y tạo thành để biện luận. Ví dụ:
+ Hỗn hợp Y chứa 2 kim loại → Al dư ; oxit kim loại hết
+ Hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch bazơ kiềm (NaOH,…) giải phóng H2 → có Al dư
+ Hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch axit có khí bay ra thì có khả năng hỗn hợp Y chứa (Al2O3 + Fe) hoặc (Al2O3 + Fe + Al dư) hoặc (Al2O3 + Fe + oxit kim loại dư)
- Nếu phản ứng xảy ra không hoàn toàn, hỗn hợp Y gồm Al2O3, Fe, Al dư và Fe2O3 dư
- Thường sử dụng:
+ Định luật bảo toàn khối lượng: mhhX = mhhY
+ Định luật bảo toàn nguyên tố (mol nguyên tử):

nAl (X) = nAl (Y) ; nFe (X) = nFe (Y) ; nO (X) = nO (Y)
--> Ví dụ minh họa :
1, Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau:
Phần 1: tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc)
Phần 2: tác dụng với dung dịch NaOH (dư) sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc) Giá trị của m là:

Bài làm : nH2(1) = 0,1375 mol ; nH2(2) = 0,0375 mol
- Hỗn hợp rắn Y tác dụng với NaOH giải phóng H2 → Al dư và vì phản ứng xảy ra hoàn toàn nên thành phần hỗn hợp rắn Y gồm: Al2O3, Fe và Al dư
- Gọi nFe = x mol ; nAl dư = y mol có trong 1/2 hỗn hợp Y
- Từ đề ta có hệ phương trình:
- Theo đlbt nguyên tố đối với O và Fe: nAl2O3 = nFe2O3 = = 0,05 mol
- Theo đlbt khối lượng: m = (0,05.102 + 0,1.56 + 0,025.27).2 = 22,75 gam

2, Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là:

Bài làm : nH2 = 0,15 mol ; nAl(OH)3 = 0,5 mol
- Từ đề suy ra thành phần hỗn hợp rắn X gồm: Fe, Al2O3 (x mol) và Al dư (y mol)
- Các phản ứng xảy ra là:
2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2
Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4]
CO2 + Na[Al(OH)4] → Al(OH)3 + NaHCO3
- nH2 = 0,15 mol → y = 0,1 mol
- Theo đlbt nguyên tố đối với Al: 2x + y = 0,5 → x = 0,2 mol
- Theo đlbt nguyên tố đối với O: nO(FeO) = nO(AlO) → nFe3O4 = mol
- Theo đlbt nguyên tố đối với Fe: nFe = 3nF3O4 = 3.0,15 = 0,45 mol
- Theo đlbt khối lượng: m = 0,45.56 + 0,2.102 + 0,1.27 = 48,3 gam
:r50:r50:r50:r50:r50:r50 Xong bài 2 . Bài tập tối mình đăng sau nhé !

@Hy Nhiên @minnyvtpt02@gmail.com
#BoxHoa
#HM Forum r108r108









 
Last edited:

gabay20031

Giải Ba Mùa hè Hóa học 2017
Thành viên
11 Tháng ba 2015
611
805
224
21
Quảng Trị
Bài 2 : Tính chất hóa học của oxit bazo
1, Tác dụng với H2O : --> Bazo tương ứng + H2
- Chỉ có các oxit của các kim loại kiềm , kiềm thổ tan trong nước : LiO , Na2O , K2O , CaO , BaO .
PT : Na2O + H2O --> 2NaOH
Lưu ý : Mg tác dụng với H2O ở nhiệt độ cao: Mg + H2O --> MgO + H2
Tuy nhiên , lớp MgO sinh ra ngăn chặn Mg tiếp tục tác dụng với nước --> Phản ứng dừng lại ngay .
Do vậy , trong tính toán ta coi như Mg không tác dụng với H2O .
Tương Tự : Fe , Al .
2, Tác dụng với dung dịch axit :
a, Với các dung dịch HCl , H2SO4 loãng : --> Tạo muối + H2O
VD1 : MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O
+) Bản chất phản ứng : O2- trong oxit kết hợp với 2H+ tạo thành H2O

--> Viết gọn : O2- + 2H+ --> H2O
b, Với các dung dịch : HNO3 , H2SO4 đặc , nóng .
+) Đối với oxit có số oxi hóa cao nhất ( Hóa trị của kim loại cao nhất ) --> Muối + H2O
Ví dụ : Fe2o3 + 6HNo3 --> 2Fe(No3)3 + 3H2O

Bản chất của phản ứng : O2- + 2H+ --> H2O
+) Đối với oxit chưa có hóa trị cao nhất --> Muối + sản phẩm khử + h2O
Cụ thể : Sản phẩm khử của HNO3 : N2 (N+0) , N2O(N+1) , NO2(N+4) , NO(N+2) , Nh4No3 (N-3)
Sản phẩm khử của H2SO4 : SO2 (S+4)
3, Tác dụng với oxit axit : --> Muối
Ví dụ : CaO( có bazo mạnh ) + CO2( có axit yếu ) --> CaCO3
CuO ( có bazo yếu ) + So3 ( có ax mạnh ) --> CuSO4
CaO ( có bazo mạnh ) + SO3 ( có ax mạnh ) --> CaSO4

Điều kiện phản ứng : Oxit tham gia phản ứng phải có ít nhất một oxit có axit tương ứng hoặc bazo tương ứng mạnh .

4, Tác dụng với chất khử : CO , H2, C
Lưu ý : Các oxit của kim loại đứng sau Al bị khử .
Ví dụ : 3Fe2o3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 ( Nhiệt độ )
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 ( Nhiệt độ )
Bản chất phản ứng :
+) CO + O ( trong oxit ) --> CO2
--> nCO phản ứng = nCO2 = nO ( bị khử )
+) H2 + O( trong oxit ) --> H2O
--> nHư ( phản ứng ) = nO= nH2O

5, Phản ứng nhiệt Nhôm : ( Lưu ý : Dạng bài toán phản ứng nhiệt nhôm khá phổ biến và khó )
ví dụ : Fe2o3 + 2Al --> 2Fe + Al2O3
3FexOy + 2yAl --> xFe + yAl2O3

(6x – 4y)Al + 3xFe2O3
gif.latex
6FexOy + (3x – 2y)Al2O3
- Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, tùy theo tính chất của hỗn hợp Y tạo thành để biện luận. Ví dụ:
+ Hỗn hợp Y chứa 2 kim loại → Al dư ; oxit kim loại hết
+ Hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch bazơ kiềm (NaOH,…) giải phóng H2 → có Al dư
+ Hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch axit có khí bay ra thì có khả năng hỗn hợp Y chứa (Al2O3 + Fe) hoặc (Al2O3 + Fe + Al dư) hoặc (Al2O3 + Fe + oxit kim loại dư)
- Nếu phản ứng xảy ra không hoàn toàn, hỗn hợp Y gồm Al2O3, Fe, Al dư và Fe2O3 dư
- Thường sử dụng:
+ Định luật bảo toàn khối lượng: mhhX = mhhY
+ Định luật bảo toàn nguyên tố (mol nguyên tử):

nAl (X) = nAl (Y) ; nFe (X) = nFe (Y) ; nO (X) = nO (Y)
--> Ví dụ minh họa :
1, Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau:
Phần 1: tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc)
Phần 2: tác dụng với dung dịch NaOH (dư) sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc) Giá trị của m là:

Bài làm : nH2(1) = 0,1375 mol ; nH2(2) = 0,0375 mol
- Hỗn hợp rắn Y tác dụng với NaOH giải phóng H2 → Al dư và vì phản ứng xảy ra hoàn toàn nên thành phần hỗn hợp rắn Y gồm: Al2O3, Fe và Al dư
- Gọi nFe = x mol ; nAl dư = y mol có trong 1/2 hỗn hợp Y
- Từ đề ta có hệ phương trình:
- Theo đlbt nguyên tố đối với O và Fe: nAl2O3 = nFe2O3 = = 0,05 mol
- Theo đlbt khối lượng: m = (0,05.102 + 0,1.56 + 0,025.27).2 = 22,75 gam

2, Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là:

Bài làm : nH2 = 0,15 mol ; nAl(OH)3 = 0,5 mol
- Từ đề suy ra thành phần hỗn hợp rắn X gồm: Fe, Al2O3 (x mol) và Al dư (y mol)
- Các phản ứng xảy ra là:
2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2
Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4]
CO2 + Na[Al(OH)4] → Al(OH)3 + NaHCO3
- nH2 = 0,15 mol → y = 0,1 mol
- Theo đlbt nguyên tố đối với Al: 2x + y = 0,5 → x = 0,2 mol
- Theo đlbt nguyên tố đối với O: nO(FeO) = nO(AlO) → nFe3O4 = mol
- Theo đlbt nguyên tố đối với Fe: nFe = 3nF3O4 = 3.0,15 = 0,45 mol
- Theo đlbt khối lượng: m = 0,45.56 + 0,2.102 + 0,1.27 = 48,3 gam
:r50:r50:r50:r50:r50:r50 Xong bài 2 . Bài tập tối mình đăng sau nhé !

@Hy Nhiên @minnyvtpt02@gmail.com
#BoxHoa
#HM Forum r108r108









Chị ới cái phần 1 oxit bazơ+H2O->Bazơ tương ứng,thui chứ chị sao có cả H2 vậy :D
 
  • Like
Reactions: Hy Nhiên

Hy Nhiên

Cựu Mod Hóa
Thành viên
27 Tháng hai 2017
410
859
191
23
Thanh Hóa
Bài tập :
Sau đây là một số bài tập của buổi 2 . Những bài tập còn lại bạn @minnyvtpt02@gmail.com sẽ chịu trách nhiệm nhé !
1, Cho 1 một luồng khí H2 sư đi qua các ống đốt nóng mắc nối tiệp :
+ ống 1 đựng 0,01 mol CaO
+ Ống 2 đựng 0,02 mol CuO
+Ống 3 đựng 0,05 mol Al2O3
+ Ống 4 đựng 0,01 mol Fe2o3
+ ống 5 đựng 0,05 mol Na2O
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn lấy các chất trong từng ống cho tác dụng với dung dịch HCl và AgNo3 . Viết tất cả các phương trình 2, Oxi hóa hoàn toàn 14,3 g hh bột gồm Mg , Al , Zn bằng O2 dư thu được 22,3 g hỗn hợp các oxit .
Cho lượng oxit này tác dụng với dd Hcl dư thu được m gam muối khan . Tính m
3, hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp A gồm : CuO , Fe2O3 , MgO tác dụng vừa đủ với 225ml dung dịch HCl 2M . Mặt khác cho A tác dụng với CO dư thu được 10 g rắn và khí D
a, Tính % khối lượng mỗi kim loại trong A
b , Dẫn toàn bộ khí D vào 500 ml dung dịch Ba(Oh)2 thu được 14,775 gam kết tủa . Tính CM của Ba(OH)2
4, Cho m gam FexOy vào dung dịch H2So4 đặc nóng thu được 4,48 lít So2 . Dung dịch thu được chứa 240 gam một loại muối Fe duy nhất . Xác định CTPT của oxit sắt .
5, Trộn 10,8 gam bột nhôm với 34,8g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Hòa tan hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 10,752 lít H2(đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm? (giả sử Fe3O4 chỉ bị khử thành Fe)
6,
Nung hỗn hợp gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol Fe3O4 một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư thu được 0,15 mol khí H2 và m gam muối. Tính giá trị của m?
7,
Cho hỗn hợp A gồm Al và một oxit sắt. Chia hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau.

Phần 1: cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 6,72 (l) khí (đktc).

Phần 2: Phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn, thu được hỗn hợp B, cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,344 lít khí (đktc) sau đó cho tiếp dung dịch H2SO4 loãng, dư được 4,032 lít H2 (đktc). Xác định công thức của oxit sắt?

8, Trộn 8,1 gam Al và 48 gam Fe2O3 rồi cho tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí, kết thúc thí nghiệm thu được m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m ?
 
  • Like
Reactions: bienxanh20

huyenlinh7ctqp

Cựu PT nhóm Hóa | Nhất đồng đội Mùa hè Hóa học
Thành viên
17 Tháng mười hai 2015
3,035
4,705
764
21
[^_^] Muốn biết không [*_-] Tự tìm hiểu nha [+_+]
2, Oxi hóa hoàn toàn 14,3 g hh bột gồm Mg , Al , Zn bằng O2 dư thu được 22,3 g hỗn hợp các oxit .
Cho lượng oxit này tác dụng với dd Hcl dư thu được m gam muối khan . Tính m
PTHH : [TEX]2Mg+O_2 -> 2MgO[/TEX]
[TEX]4Al+3O_2 -> 2Al_2O_3[/TEX]
[TEX]2Zn+O_2 -> 2ZnO[/TEX]
[TEX]m_{O(oxit)}=8(g) -> n_O=0,5 (mol)[/TEX]
[TEX]MgO+2HCl -> MgCl_2+H_2O[/TEX]
[TEX]Al_2O_3+6HCl->2AlCl_2+3H_2O[/TEX]
[TEX]ZnO+2HCl -> ZnCl_2+H_2O[/TEX]
[TEX]n_O=\frac{1}{2} n_{HCl} -> n_{HCl}=1(mol)[/TEX]
[TEX]m_{Cl(HCl)}=35,5(g)[/TEX]
[TEX]m=35,5+14,3=49,8(g)[/TEX]
 

bienxanh20

Học sinh tiến bộ
Thành viên
27 Tháng hai 2017
902
1,298
299
Cho 1 một luồng khí H2 sư đi qua các ống đốt nóng mắc nối tiệp :
+ ống 1 đựng 0,01 mol CaO
+ Ống 2 đựng 0,02 mol CuO
+Ống 3 đựng 0,05 mol Al2O3
+ Ống 4 đựng 0,01 mol Fe2o3
+ ống 5 đựng 0,05 mol Na2O
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn lấy các chất trong từng ống cho tác dụng với dung dịch HCl và AgNo3 . Viết tất cả các phương trình

Ống 1: Ko phản ứng ( chứa 0,01mol CaO)
Ống 2:
[tex]CuO + H_{2} \overset{t^{\circ}}{\rightarrow} Cu + H_{2}O[/tex]
0,02mol...0,02mol...........0,02mol......0,02mol
Ống 3 : ko phản ứng
Ống 4:
[tex] Fe_{2}O_{3} + 3H_{2} \overset{t^{\circ}}{\rightarrow} 2Fe + 3H_{2}O[/tex]
0,01mol......0,03mol...........0,02mol....0,03mol
Ống 5 :
[tex]Na_{2}O + H_{2}O \rightarrow 2NaOH[/tex]
0,05mol.....0,05mol.....0,1mol
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn lấy các chất trong từng ống cho tác dụng với dung dịch HCl và AgNo3.
Ống 1: 0,01mol CaO
[tex]CaO + 2HCl \rightarrow CaCl_{2} + H_{2}[/tex]
[tex]CaO+ H_{2}O \rightarrow Ca(OH)_{2}[/tex]
[tex]Ca(OH)_{2}+ 2AgNO_{3} \rightarrow Ca(NO_{3})_{2} + Ag_{2}O + H_{2}O[/tex]
Ống 2 : 0,02mol Cu
[tex]Cu + 2AgNO_{3}\rightarrow Cu(NO_{3})_{2} + 2Ag[/tex]
Ống 3: 0,05mol [tex]Al_{2}O_{3}[/tex]
[tex]Al_{2}O_{3} + 6HCl \rightarrow 2AlCl_{3} + 3H_{2}O[/tex]
Ống 4 : 0,02mol Fe
[tex]Fe + 2HCl \rightarrow FeCl_{2} + H_{2} ...........Fe+ 2AgNO_{3} \rightarrow Fe(NO_{3})_{2} + 2Ag[/tex]
Ống 5 : 0,1 NaOH
[tex]NaOH + HCl\rightarrow NaCl + H_{2}O[/tex]
[tex]2NaOH + 2AgNO_{3} \rightarrow 2NaNO_{3} + Ag_{2}O + H_{2}O [/tex]
 

huyenlinh7ctqp

Cựu PT nhóm Hóa | Nhất đồng đội Mùa hè Hóa học
Thành viên
17 Tháng mười hai 2015
3,035
4,705
764
21
[^_^] Muốn biết không [*_-] Tự tìm hiểu nha [+_+]
3, hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp A gồm : CuO , Fe2O3 , MgO tác dụng vừa đủ với 225ml dung dịch HCl 2M . Mặt khác cho A tác dụng với CO dư thu được 10 g rắn và khí D
a, Tính % khối lượng mỗi kim loại trong A
b , Dẫn toàn bộ khí D vào 500 ml dung dịch Ba(Oh)2 thu được 14,775 gam kết tủa . Tính CM của Ba(OH)2
Gọi a, b, c lần lượt là số mol của [TEX]CuO, Fe_2O_3, MgO[/TEX]
-> [TEX]80a+160b+40c=12[/TEX]
Ta có :
[TEX]n_{O(oxit)}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,225(mol)[/TEX]
-> [TEX]a+3b+c=0,225[/TEX]
Bảo toàn nguyên tố ta có :
[TEX]64a+112b+40c=10[/TEX]
-> [TEX]a=0,05 (mol) -> %m_{CuO}=33,33%[/TEX]
[TEX]b=0,025 (mol) -> %mFe_2O_3=33,33%[/TEX]
[TEX]c=0,1 (mol) -> %mMgO=33,34%[/TEX]
b) [TEX]n_{BaCO_3}=0,075 (mol)[/TEX]
[TEX]n_{CO_2}=0,125 (mol)[/TEX]
--> Sau pứ CO2 dư
--> [TEX]n_{Ba(OH)_2}=0,075(mol)[/TEX]
--->[TEX]C_M=0,15M[/TEX]
 

Quang Trungg

Học sinh xuất sắc
Thành viên
14 Tháng mười một 2015
4,677
7,747
879
20
Hà Nội
THCS Mai Dịch
1.
H2 đi qua ống đựng CuO, CuO bị khử
CuO + H2 -> Cu + H2O (1)
nước được tạo ra sau phản ứng tác dụng với CaO
CaO + H2O -> Ca(OH)2 ( dư 0,04 mol H2O) (2)
Ca(OH)2 tác dụng với Al2O3
Al2O3 + Ca(OH)2 -> Ca(AlO2)2 + H2O (3) ( dư Al2O3)
nước sinh ra sau phản ứng (1) và (2) PƯ với Na2O
Na2O + H2O -> 2NaOH
dung dịch vừa tạo ra PƯ vs Al2O3 dư ở (3)
Al2O3 + 2NaOH -> 2NaAlO2 + H2O

Bài tập :
Sau đây là một số bài tập của buổi 2 . Những bài tập còn lại bạn @minnyvtpt02@gmail.com sẽ chịu trách nhiệm nhé !
1, Cho 1 một luồng khí H2 sư đi qua các ống đốt nóng mắc nối tiệp :
+ ống 1 đựng 0,01 mol CaO
+ Ống 2 đựng 0,02 mol CuO
+Ống 3 đựng 0,05 mol Al2O3
+ Ống 4 đựng 0,01 mol Fe2o3
+ ống 5 đựng 0,05 mol Na2O
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn lấy các chất trong từng ống cho tác dụng với dung dịch HCl và AgNo3 . Viết tất cả các phương trình 2, Oxi hóa hoàn toàn 14,3 g hh bột gồm Mg , Al , Zn bằng O2 dư thu được 22,3 g hỗn hợp các oxit .
Cho lượng oxit này tác dụng với dd Hcl dư thu được m gam muối khan . Tính m
3, hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp A gồm : CuO , Fe2O3 , MgO tác dụng vừa đủ với 225ml dung dịch HCl 2M . Mặt khác cho A tác dụng với CO dư thu được 10 g rắn và khí D
a, Tính % khối lượng mỗi kim loại trong A
b , Dẫn toàn bộ khí D vào 500 ml dung dịch Ba(Oh)2 thu được 14,775 gam kết tủa . Tính CM của Ba(OH)2
4, Cho m gam FexOy vào dung dịch H2So4 đặc nóng thu được 4,48 lít So2 . Dung dịch thu được chứa 240 gam một loại muối Fe duy nhất . Xác định CTPT của oxit sắt .
5, Trộn 10,8 gam bột nhôm với 34,8g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Hòa tan hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 10,752 lít H2(đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm? (giả sử Fe3O4 chỉ bị khử thành Fe)
6,
Nung hỗn hợp gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol Fe3O4 một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư thu được 0,15 mol khí H2 và m gam muối. Tính giá trị của m?
7,
Cho hỗn hợp A gồm Al và một oxit sắt. Chia hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau.

Phần 1: cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 6,72 (l) khí (đktc).

Phần 2: Phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn, thu được hỗn hợp B, cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,344 lít khí (đktc) sau đó cho tiếp dung dịch H2SO4 loãng, dư được 4,032 lít H2 (đktc). Xác định công thức của oxit sắt?

8, Trộn 8,1 gam Al và 48 gam Fe2O3 rồi cho tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí, kết thúc thí nghiệm thu được m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m ?
 

xuanthanhqmp

Giải Ba Mùa hè Hóa học
Thành viên
16 Tháng sáu 2017
1,437
1,112
269
21
Bình Dương
THPT chuyên Hùng Vương
4.
2FexOy+(6x-2y)H2SO4(₫)->XFe2(SO4)3+(3x-2y)SO2+(6x-2y)H20
nfe2(so4)3=0,6mol
nso2=0,2mol
Có 0,6(3x-2y)/x=0,2
Giải ra x/y=3/4
CT Fe3O4
 
  • Like
Reactions: Hy Nhiên

Song Joong Ki

Nhì Mùa hè Hóa học 2017
Thành viên
27 Tháng hai 2017
271
481
211
Nghệ An
Trường THPT Thanh Chương 1-Nghệ An
Câu 6:8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe
x------0,375x---------------------1,125x
nH2 = nAl dư + nFe ⇒ 0,15 = 1,5.( 0,12 – x) + 1,125x

---> x = 0,08 mol

--->X gồm: 0,04 mol Al; 0,04 mol Al2O3; 0,09 mol Fe; 0,01 mol Fe3O4

--->muối gồm 0,12 mol AlCl3; 0,1mol FeCl2 và 0,02 mol FeCl3

---> mmuối = 31,97g
 
  • Like
Reactions: Hy Nhiên

huyenlinh7ctqp

Cựu PT nhóm Hóa | Nhất đồng đội Mùa hè Hóa học
Thành viên
17 Tháng mười hai 2015
3,035
4,705
764
21
[^_^] Muốn biết không [*_-] Tự tìm hiểu nha [+_+]
5, Trộn 10,8 gam bột nhôm với 34,8g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Hòa tan hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 10,752 lít H2(đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm? (giả sử Fe3O4 chỉ bị khử thành Fe)
[TEX]8Al +3Fe_3O_4 -> 4Al_2O_3+9Fe[/TEX]
[TEX]n_{Al}=0,4 (mol)[/TEX]
[TEX]n_{Fe_3O_4}=0,15(mol)[/TEX]
[TEX]Al_2O_3+3H_2SO_4 -> Al_2(SO_4)_3+3H_2O[/TEX]
[TEX]Fe+H_2SO_4 -> FeSO_4+H_2[/TEX]
[TEX]2Al+3H_2SO_4 -> Al_2(SO_4)_3+3H_2[/TEX]
[TEX]n_{H_2}=0,48(mol)[/TEX]
Gọi số mol Al pứ là a
---> [TEX]n_{Fe}=\frac{9}{8}a[/TEX]
---> [TEX]n_{Al}[/TEX] dư = $0,4-a$ (mol)
--> [TEX]a=0,32 (mol)[/TEX]
--> [TEX]H%=80%[/TEX]
 
Top Bottom