[Lớp LTĐB] XIN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRONG VẬT LÍ THPT

B

bapjakak

Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng có tần số 0,5 Hz và biên độ 10 cm. Tại thời điểm t, động lượng của vật bằng 0,0628 kg.m/s và lực đàn hồi của lò xo tác dụng vào vật có độ lớn 0,148 N. Khối lượng của vật là:
Chọn câu trả lời đúng:
A. 200 g
B. 120 g
C. 250 g
D. 60 g
 
D

duy2013

theo mình thì ta cần phải biêt động lượng ở đây là gi động lượng là đại lượng vectơ: p(vectơ) = m*v (vectơ). người ta đặt ra động lượng bởi vì khi xét tương tác cuả các vật nào đó thì nó phụ thuộc và hai tố quan trọng là vận tốc và khối lượng
từ đó ta suy ra động lượng ở dây là động năng và ta ấp dụng cơ năng bằng tổng động năng cộng thế năng, từ đó suy ra
0,0628 +0,148/2=(K*A*A)/2 rồi ...............
 
B

bapjakak

bài tập sóng khó

Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp O1 và O2 dao động đồng pha, cách nhau một khoảng O1O2= 40cm. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f = 10Hz, vận tốc truyền sóng v = 2m/s. Xét điểm M nằm trên đườngthẳng vuông góc với O1O2 tại O1. Đoạn O1M có giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu để tại M có dao động với biên độ cực đại? A: 50cm B. 30cm C. 40cm D. 20cm
 
R

roll_witit

cho mạch điện RLC, R=30 ôm, L=0,3/pi(H) ,cuộn dây có điện trở r=10 ôm,tụ điện biến dung..đặt vào 2 đầu mạch điện áp u=120căn2cos(100pi.t).Thay đổi C cho tới khi C=C' thì điện áp đoạn mạch gồm tụ điện và cuộn dây đạt giá trị cực tiểu.Giá trị cực tiểu ấy là ? A.50V B.50căn2 V C.25v D.25căn2 V
 
Last edited by a moderator:
D

dirichlet_1112

[vật lý 12] hỏi về máy điện.
máy biến áp gồm cuộn sơ cấp N1=1000v, điện trở r1=1 ôm; cuộn thứ cấp N2=200v, điện trở 1,2 ôm. nguồn sơ cấp có điện áp hiệu dụng U1, mạch thứ cấp có tải điện trở thuần R1= 10 ôm, điện áp hiệu dụng U2.Bỏ qua mất mát năng lượng U1/U2=???
 
D

daystar_95

1 đoạn mạch xoay chiều gồm R=25, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Khi hiệu điện thế giữa 2 đầu mạch là u=100(căn 2) cos100pi.t thì hiệu điện thế 2 đầu bản tụ là u(c)=Uc.(căn 2).cos100pi.t. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch có giá trị là:
A. 100(W) B. 200(W) C. 50(W) D. 150(W)
Mong mọi người giúp đỡ! Cám ơn nhiều ạ!
 
Q

quagiangsinh30

picture.php
denta fi bằng 19pi thì các điểm ngoài AB không nghe được là nhờ suy luận nào thế ?
 
C

cobecute

Bạn DAYSTAR_95 thân mến bạn coi lại đề hộ mình sao Uc và U lại cùng pha hả bạn theo mình nghĩ thì hai cái đó hok thể cùng pha trong trường hợp mắc R,L,C
 
F

forever_aloner_95

anh xem lại em câu 25 :D giải thích rõ ràng giúp em đuợc không ạ
còn câu
Cấu trúc không là thành viên của Thiên Hà
Câu trả lời của bạn:
A. Quaza.
B. Lỗ đen.
C. Mặt Trời.
D. Punxa

em nghĩ đáp án là A mới hợp lý

mình nghĩ là Punxa , tại vì Quaza cấu tạo nên các thành phần trong hệ mặt trời mà :)
 
P

phankhoahoc

thầy giúp e
Câu 43. Điện áp giữa hai cực của một trạm phát điện cần tăng lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường
dây tải điện 25 lần, với điều kiện công suất đến tải tiêu thụ không đổi? Biết rằng khi chưa tăng điện áp, độ giảm điện
áp trên đường dây tải điện bằng 20% điện áp giữa hai cực trạm phát điện. Coi cường độ dòng điện trong mạch luôn
cùng pha với điện áp.
A. 4,04 lần. B. 5,04 lần. C. 6,04 lần. D. 7,04 lần


Câu 54. Người ta truyền tải điện năng đến một nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha có điện trở R. Nếu điện áp hiệu
dụng đưa lên hai đầu đường dây là U = 220 V thì hiệu suất truyền tải điện năng là 75%. Để hiệu suất truyền tải tăng
đến 90% mà công suất truyền đến nơi tiêu thụ vẫn không thay đổi thì điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây
bằng bao nhiêu?
A. 319,16 V B. 312,74 V C. 317,54 V D. 226,95 V
thầy giúp e hiểu rõ bản chất của những dạng bài truyền tài nha thầy cảm ơn thầy
 
L

linh110

thầy giúp e
Câu 43. Điện áp giữa hai cực của một trạm phát điện cần tăng lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường
dây tải điện 25 lần, với điều kiện công suất đến tải tiêu thụ không đổi? Biết rằng khi chưa tăng điện áp, độ giảm điện
áp trên đường dây tải điện bằng 20% điện áp giữa hai cực trạm phát điện. Coi cường độ dòng điện trong mạch luôn
cùng pha với điện áp.
A. 4,04 lần. B. 5,04 lần. C. 6,04 lần. D. 7,04 lần


Câu 54. Người ta truyền tải điện năng đến một nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha có điện trở R. Nếu điện áp hiệu
dụng đưa lên hai đầu đường dây là U = 220 V thì hiệu suất truyền tải điện năng là 75%. Để hiệu suất truyền tải tăng
đến 90% mà công suất truyền đến nơi tiêu thụ vẫn không thay đổi thì điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây
bằng bao nhiêu?
A. 319,16 V B. 312,74 V C. 317,54 V D. 226,95 V
thầy giúp e hiểu rõ bản chất của những dạng bài truyền tài nha thầy cảm ơn thầy

Bài 43 :U'1 là điện áp trạm phát , U1 là điện áp nơi tiêu thụ
U'1=U1+ delta U1 =U1 +1/5U'1 => 4/5U'1=U1
Cong suất hao phí giảm 25 lần => I giảm 5 lần , mà P tiêu thụ ko đổi => U1I1=U2I2 => U2=5U1 và delta U cũng giảm 5 lần
Ta có U'2= U2 + delta U2 = 5U1 + 1/25 U'1 =4U'1 + 1/25 U'1 =4,04U'1
=> A
Bài 54 : Bài này hay thật đấy , dễ bị lừa ><
Làm tương tự giống bài 43 nhưng mà lưu ý cong suất cung cấp điện cũng giảm đó nha
Có [tex] \frac{U2}{U1} = \frac { P2I1}{P1I2} [/tex]
=> B
...giờ mình đi học văn đây
 
M

makumata

Câu 50: Một mạch dao động điện từ, điện dung của tụ điện C = 2.10-8 F. Biểu thức năng lượng
của cuộn cảm là WL = 10-6sin^2(2.106t) J. Xác định cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm
năng lượng dao động điện từ trong mạch chia đều cho tụ điện và cuộn cảm ?
A. 0,283 mA. B. 0,238 A. C. 0,283 A. D. 0,238 mA.
Câu 49: Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm và một bộ hai tụ điện có cùng điện dung C = 2,5 mF
mắc song song. Trong mạch có dao động điện từ tự do, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là
Uo = 12 V. Tại thời điểm hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm uL = 6 V thì một tụ điện bị bong ra vì đứt
dây nối. Tính năng lượng cực đại trong cuộn cảm sau đó
A. 0,27 mJ. B. 0,315 mJ. C. 0,135 mJ. D. 0,54 mJ.
Câu 48: Ánh sáng chiếu vào catôt của tế bào quang điện có công suất 0,20W, bước sóng 250nm
(250nm )<lamda0(catôt). Biết rằng, cứ hai phôtôn đập vào catôt thì giải phóng một quang êlectron và bay
về anôt. Dòng quang điện (bảo hòa) có cường độ là
A. 20,1mA. B. 80,5mA. C. 40,2mA. D. 10,0mA
Câu 44: Hai nguồn sóng A, B cách nhau 10 cm trên mặt nước tạo ra giao thoa sóng, dao động có
phương trình uA = acos(100πt) và uB = bcos(100πt), tốc độ truyền sóng v = 1 m/s. Số điểm trên đoạn
AB dao động có biên độ cực đại, cùng pha với trung điểm I của đoạn AB là
A. 4. B. 5. C. 11. D. 9.
Câu 34: Trong thí nghiệm I-âng, hai khe được chiếu bằng nguồn sáng gồm hai bức xạ lamda1=450nm và lamda2=600nm.Trên màn giao thoa, trong khoảng giữa vân sáng bậc 5 của bức xạ này và vân sáng
bậc 5 của bức xạ kia (ở khác phía so với vân trung tâm) còn có:
A. 16 vân sáng khác. B. 8 vân sáng khác. C. 11 vân sáng khác. D. 19 vân sáng khác.
Câu 33: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà x1 = Acos(wt - 2π/3) và x2 = Acos(wt + 5π/6)
là dao động có pha ban đầu bằng
A.pi/12 rad B.-PI/12 rad C.pi/4 rad D.-11pi/12 rad
Câu 26: Hai chất điểm dao động điều hoà trên một đường thẳng, cùng vị trí cân bằng, cùng biên độ,
có tần số f1 = 2 Hz và f2 = 4 Hz. Khi hai chất điểm gặp nhau có tốc độ dao động tương ứng là v1 và
v2, tỉ số v1/v2 bằng
A. 1/4. B. 2. C. 4. D. 1/2.
Câu 23: Có hai nguồn sóng ngang S1, S2 trên mặt nước và cách nhau 6,5 cm dao động có phương
trình uS1 = 5cos(50πt) mm và uS2 = 3cos(50πt) mm, lan toả với tốc độ 50 cm/s. Phương trình sóng tổng
hợp tại điểm N trên đoạn S1S2 cách S1 khoảng 3,75 cm là
A. uN = 8cos(50πt + π/4) mm. B. uN = 2cos(50πt - 3π/4) mm.
C. uN = 0. D. uN = 2cos(50πt + π/4) mm.
Câu 17: Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2,0.sin(100pit)A chạy qua một dây dẫn. Trong
5,0ms kể từ thời điểm t = 0, số êlectron chuyển qua một tiết điện thẳng của dây dẫn là
A. 1,59.1017. B. 3,98.1016. C. 7,96.1016. D. 1,19.1017
Câu 20: Trong mạch dao động điện từ tự do LC, độ tự cảm của cuộn cảm thuần L = 2,4 mH, điện
dung của tụ điện C = 1,5 mF. Io cường độ dòng điện cực đại trong mạch, thời gian giữa hai lần liên
tiếp cường độ dòng điện i = Io/3 là
A. 0,2293 ms. B. 0,3362 ms. C. 0,1277 ms. D. 0,0052 ms.
Câu 16: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lúc cân bằng lò xo giãn 3,5 cm. Kéo vật nặng xuống dưới
vị trí cân bằng khoảng h, rồi thả nhẹ thấy con lắc đang dao động điều hoà. Tại thời điểm có vận tốc
50 cm/s thì có gia tốc 2,3 m/s2. Tính h.
A. 8,60 cm. B. 2,96 cm. C. 3,07 cm. D. 3,50 cm.
Câu 13: Tại thời điểm t = 0, sóng ngang bắt đầu từ nguồn A truyền trên dây AB có phương trình sóng
u = acosp(t - 0,01x – 0,5), t(s), x(cm). Đến thời điểm t = 3 s, các điểm trên sợi dây cách A những
khoảng x bằng giá trị nào dưới đây có tốc độ dao động sóng lớn nhất ?
A. 50 cm, 150 cm và 250 cm. B. 200 cm và 400 cm.
C. 1m và 2m. D. 4 m và 8 m
Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu điện trở thuần R; cuộn cảm thuần L thì dòng điện qua nó
có cường độ hiệu dụng lần lượt là I(R) =4,0A,I(L)=3,0A. Mắc đoạn mạch RL nối tiếp vào điện áp trên
thì dòng điện qua nó có cường độ hiệu dụng I và lệch pha phi so với u là
A. 2,4A; - 0,93rad. B. 2,4A; + 0,93rad. C. 5,0A; + 0,64rad. D. 5,0A; - 0,64rad
Câu 7: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10 N/m, khối lượng vật nặng m = 100 g, dao động trên mặt
phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 5 cm. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng
μ = 0,1. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là
A. 0,157 s. B. 0,174 s. C. 0,177 s. D. 0,182 s.
Câu 4: Đặt hiệu điện thế một chiều 20V vào hai đầu cuộn dây (độ tự cảm H)
l=0,3/pi (H) thì có dòng
điện không đổi với cường độ I(1) =0,50A chạy qua. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 20V,
tần số 50Hz vào hai đầu cuộn dây ấy thì nó tiêu thụ công suất là
A. 4,8W. B. 8,0W. C. 10W. D. 6,4W.
Câu 1: Mắc một tải thuần trở ba pha, đối xứng tam giác vào ba dây pha của mạng điện xoay chiều ba
pha, toàn tải tiêu thụ công suất 600W. Nếu đứt một dây pha, toàn tải tiêu thụ công suất
A. 500W. B. 400W. C. 200W. D. 300W.
thầy giúp em mấy bài này với ạ
 
M

makumata

(vật lí 12) tông hợp

Câu 50: Một mạch dao động điện từ, điện dung của tụ điện C = 2.10-8 F. Biểu thức năng lượng
của cuộn cảm là WL = 10-6sin^2(2.106t) J. Xác định cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm
năng lượng dao động điện từ trong mạch chia đều cho tụ điện và cuộn cảm ?
A. 0,283 mA. B. 0,238 A. C. 0,283 A. D. 0,238 mA.
Câu 49: Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm và một bộ hai tụ điện có cùng điện dung C = 2,5 mF
mắc song song. Trong mạch có dao động điện từ tự do, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là
Uo = 12 V. Tại thời điểm hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm uL = 6 V thì một tụ điện bị bong ra vì đứt
dây nối. Tính năng lượng cực đại trong cuộn cảm sau đó
A. 0,27 mJ. B. 0,315 mJ. C. 0,135 mJ. D. 0,54 mJ.
Câu 48: Ánh sáng chiếu vào catôt của tế bào quang điện có công suất 0,20W, bước sóng 250nm
(250nm )<lamda0(catôt). Biết rằng, cứ hai phôtôn đập vào catôt thì giải phóng một quang êlectron và bay
về anôt. Dòng quang điện (bảo hòa) có cường độ là
A. 20,1mA. B. 80,5mA. C. 40,2mA. D. 10,0mA
Câu 44: Hai nguồn sóng A, B cách nhau 10 cm trên mặt nước tạo ra giao thoa sóng, dao động có
phương trình uA = acos(100πt) và uB = bcos(100πt), tốc độ truyền sóng v = 1 m/s. Số điểm trên đoạn
AB dao động có biên độ cực đại, cùng pha với trung điểm I của đoạn AB là
A. 4. B. 5. C. 11. D. 9.
Câu 34: Trong thí nghiệm I-âng, hai khe được chiếu bằng nguồn sáng gồm hai bức xạ lamda1=450nm và lamda2=600nm.Trên màn giao thoa, trong khoảng giữa vân sáng bậc 5 của bức xạ này và vân sáng
bậc 5 của bức xạ kia (ở khác phía so với vân trung tâm) còn có:
A. 16 vân sáng khác. B. 8 vân sáng khác. C. 11 vân sáng khác. D. 19 vân sáng khác.
Câu 33: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà x1 = Acos(wt - 2π/3) và x2 = Acos(wt + 5π/6)
là dao động có pha ban đầu bằng
A.pi/12 rad B.-PI/12 rad C.pi/4 rad D.-11pi/12 rad
Câu 26: Hai chất điểm dao động điều hoà trên một đường thẳng, cùng vị trí cân bằng, cùng biên độ,
có tần số f1 = 2 Hz và f2 = 4 Hz. Khi hai chất điểm gặp nhau có tốc độ dao động tương ứng là v1 và
v2, tỉ số v1/v2 bằng
A. 1/4. B. 2. C. 4. D. 1/2.
Câu 23: Có hai nguồn sóng ngang S1, S2 trên mặt nước và cách nhau 6,5 cm dao động có phương
trình uS1 = 5cos(50πt) mm và uS2 = 3cos(50πt) mm, lan toả với tốc độ 50 cm/s. Phương trình sóng tổng
hợp tại điểm N trên đoạn S1S2 cách S1 khoảng 3,75 cm là
A. uN = 8cos(50πt + π/4) mm. B. uN = 2cos(50πt - 3π/4) mm.
C. uN = 0. D. uN = 2cos(50πt + π/4) mm.
Câu 17: Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2,0.sin(100pit)A chạy qua một dây dẫn. Trong
5,0ms kể từ thời điểm t = 0, số êlectron chuyển qua một tiết điện thẳng của dây dẫn là
A. 1,59.1017. B. 3,98.1016. C. 7,96.1016. D. 1,19.1017
Câu 20: Trong mạch dao động điện từ tự do LC, độ tự cảm của cuộn cảm thuần L = 2,4 mH, điện
dung của tụ điện C = 1,5 mF. Io cường độ dòng điện cực đại trong mạch, thời gian giữa hai lần liên
tiếp cường độ dòng điện i = Io/3 là
A. 0,2293 ms. B. 0,3362 ms. C. 0,1277 ms. D. 0,0052 ms.
Câu 16: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lúc cân bằng lò xo giãn 3,5 cm. Kéo vật nặng xuống dưới
vị trí cân bằng khoảng h, rồi thả nhẹ thấy con lắc đang dao động điều hoà. Tại thời điểm có vận tốc
50 cm/s thì có gia tốc 2,3 m/s2. Tính h.
A. 8,60 cm. B. 2,96 cm. C. 3,07 cm. D. 3,50 cm.
Câu 13: Tại thời điểm t = 0, sóng ngang bắt đầu từ nguồn A truyền trên dây AB có phương trình sóng
u = acosp(t - 0,01x – 0,5), t(s), x(cm). Đến thời điểm t = 3 s, các điểm trên sợi dây cách A những
khoảng x bằng giá trị nào dưới đây có tốc độ dao động sóng lớn nhất ?
A. 50 cm, 150 cm và 250 cm. B. 200 cm và 400 cm.
C. 1m và 2m. D. 4 m và 8 m
Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu điện trở thuần R; cuộn cảm thuần L thì dòng điện qua nó
có cường độ hiệu dụng lần lượt là I(R) =4,0A,I(L)=3,0A. Mắc đoạn mạch RL nối tiếp vào điện áp trên
thì dòng điện qua nó có cường độ hiệu dụng I và lệch pha phi so với u là
A. 2,4A; - 0,93rad. B. 2,4A; + 0,93rad. C. 5,0A; + 0,64rad. D. 5,0A; - 0,64rad
Câu 7: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10 N/m, khối lượng vật nặng m = 100 g, dao động trên mặt
phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 5 cm. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng
μ = 0,1. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là
A. 0,157 s. B. 0,174 s. C. 0,177 s. D. 0,182 s.
Câu 4: Đặt hiệu điện thế một chiều 20V vào hai đầu cuộn dây (độ tự cảm H)
l=0,3/pi (H) thì có dòng
điện không đổi với cường độ I(1) =0,50A chạy qua. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 20V,
tần số 50Hz vào hai đầu cuộn dây ấy thì nó tiêu thụ công suất là
A. 4,8W. B. 8,0W. C. 10W. D. 6,4W.
Câu 1: Mắc một tải thuần trở ba pha, đối xứng tam giác vào ba dây pha của mạng điện xoay chiều ba
pha, toàn tải tiêu thụ công suất 600W. Nếu đứt một dây pha, toàn tải tiêu thụ công suất
A. 500W. B. 400W. C. 200W. D. 300W.
thầy giúp em mấy bài này với ạ
 
Y

yiruma1211

cho em hỏi
một con lắc lò xo độ cứng k treo thẳng đứng ,một đầu gắn vào một quả cầu m,đầu còn lại treo vào điểm cố định.Tại vị trí cân bằng lò xo dãn 5cm,tại đây người ta truyền cho vân tốc v=căn 2 m/s.g=10m/s2. Thời gian lò xo bị nén trong 1 chu kì

a,1/15 s
b.1/15căn2 s
c.pi/(15căn2)s
d.pi/30 s
 
N

nhu_to88

dao động cơ

thầy ơi, bài này làm sao ạ?
câu 22: 1 chất điểm dao động điều hòa có vận tốc bằng không tại 2 thời điểm liên tiếp là t1=2,2s, t2=2,9s. tính từ thời điểm ban đầu (t=0) đến thời điểm t2 chất điểm đã đi qua vị trí cân bằng:
A.4 lần
B.6 lần
C.5 lần
D.3 lần
 
L

luckycdv

A ơi em có một thắc mắc nhỏ trong phần Con lắc lỗ muốn hỏi anh:
Đó là khi đề cho biết góc lệch α0.. yêu cầu tính lực căng dây T tại vị trí mà động năng bằng thế năng thì có đc sdung công thức : α=căn2/2 nhân α0 như ở CLLX không ạ?
 
N

ngocquyenlinh95

thầy giáo cho em hỏi dao động trùng phùng là gì,phần này có liên quan đến đề thi không
 
M

mylovemai

Chào mọi người.Cho phép em xin được nhờ mọi người giải đáp giúp mấy câu trắc nghiệm em thấy khó ạ.
Câu 1:Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 20 cm dao động điều hòa cùng pha,cùng tần số 40 Hz.Tốc độ truyền sóng 1,2m/s.Xét trên đường tròn tâm A, Bán kính AB, điểm năm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách xa đường trung trực của AB nhất một khoảng là:
A. 34,5cm B.21,7 cm C.26,1 cm D. 19,7 cm
Câu 2: Giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với 2 nguồn A,B ngược pha cách nhau 25 cm. Tần số sóng là 15Hz, tỐC độ 0,5 m/s. Gọi ABCD là hình thang cân, trên CD =7cm có 4 điểm cực đại.Khoảng cách từ điểm C đến đoạn thẳng AB có giá trị lớn nhất là:
A.17,86 cm B,10 C.12,8 cm D.12 cm
Câu 3:Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước ,2 nguồn sóng kết hợp cùng pha tại A và B cách nhau 16 cm. Hai sóng truyền đi với bước sóng 4 cm.Xét đường thẳng Y song song với AB ,Cách AB là (5 căn 3) cm.Gọi C là giao của Y với trung trực của AB.Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực đại trên Y là:
A. 2cm B.3 cm C.2,88 cm D.4 cm
Hy vọng sớm nhận được sự giúp đỡ của mọi người .Em thấy khó hiểu mấy bài dạng này nên hy vọng mọi người giải đáp càng cụ thể càng tốt ạ.EM CẢM ƠN
 
Top Bottom