1 số câu còn mắc mứu của thầy dũng

H

hocmai.vatli

picture.php
 
B

buinguyen8002

Câu 2: Chu kì làm sao đúng được em, T = 1/f mà.
Câu 3: 6 lần nhô lên ứng với 5 chu kỳ nên T = 3 s.
Câu 4: Em áp dụng công thức l = kv/2f với k = 3.
Câu 5: Bước sóng là 80 cm.
ở câu 4,em áp dụng công thức của anh thì ra được là 3,4cm nhưng đáp án là 37,5 cm,vậy thì làm sao hả anh!
còn ở câu 5,anh làm ra giùm em với,em không biết cách giải bài này
 
B

buinguyen8002

anh xem giùm em bài này nữa nhe
tai một điểm cách nguồn âm 1m mức cường độ âm là L=50 dB.biết âm có tần số f=1000Hz.cường độ âm chuẩn là Io=10^(-12) W/m^2,điểm B cách nguồn đó 10 thì mức cường độ âm là bao nhiêu?
 
B

buinguyen8002

ok,anh xem giùm em mấy câu lí thuyết mạch điện xoay chiều nà với
1.trong mạch điện xoay chiều R,L,C nối tiếp ,chọn phát biểu đúng
em thấy cả hai phát biểu này đều ddungs phải không anh :điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch
-có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử
-không thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng trên điện trở thuần R
2.trong mạch R,L,C nối tiếp đẫngỷ ra cộng hưởng,tăng dần tần số của dòng điện và giữ nguyên các thông số khác của mạch,ết luận nào sau đây không đúng?
a.cường đô hiệu dụng của dòng điện giảm
b.hệ số công suất của đoận mạc giảm
c.hệu điện thế hiệu dụng trên tụ diện tăng
d.hiệu điện thế hiệu dụng trên đện trở giảm
3.một đoận mạch RLC mắc nói tiếp,trong đó UoL=UoC/2.so với cường độ dòng điên i thì hiệu điên thế tức thời tai hai dầu đoận mạch sẽ trễ pha đúng không anh!,nhưng sao đáp án là sớm pha?
4.một đền ống có chấn lưughi 220V-50HZ,chnj câu đúng
a.đền sáng hơn nếu ắc vào đèn mạng diện 220V-60Hz
b.đèn tối hơn nếu mắ đèn vào mạng điện 220V-60Hz
c.đền sáng bình thường khi mắc đèn vào nguồn điện không đổi có U=200V
d.tất cả các phất biểu trên đều đúng
anh giải thích giùm em với
 
B

buinguyen8002

anh xem giùm em bài tập về hạt nhân!
1.một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm số hạt phóng xạ giảm 3/4 so với ban đầu.chu kì bán rã là?
em làm ra 5 ngày nhưng đáp án là 20
2.đồng vị phóng xa 11 25 Na có hàng số phóng xạ là 0,011179 s^-1.một khối chất phóng xạ trên có khối lượng ban đầu là 0,45 mg.tính số nguyên tử trong nửa khối chất phóng xạ ấy?
3.một mảnh gỗ có độ phóng xạ của C14 là 3 phân rã/phút.mảnh gỗ mới chặt cùng khối lựong cho 14 phân rã /phút.chu kì bán rã của C14 là 5600 nam.tuổi của mẫu vật cổ?
4.cho phản ứng hạt nhân khối lượng của các hạt nhân là mAr=36,956889 uu,mCl=36,956563u,m(n)=1,008670 u,m(p)=1,007276.năng lượng mà phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào là bao nhiêu?
5.cho em hỏi cách tính năng lựong tỏa ra hay thu vào của pư
17 37 Cl + X -> n + 18 37 Ar
 
B

buinguyen8002

vậy anh giúp em giải mấy bài còn lại luôn!
1.Na24 sau khi phóng xạ tạo thành Mg24.khi nghiên cứu một mẫu chất phóng xạ 11 24 Na ở thời điểm ban đầu khảo sát thì tỉ số giữa Mg24 và Na24 là 0,25.sau 2 chu kì phân rã của Na24 thì tỉ số áynhaanj giá trị nào?
2. cho pư hạt nhân 1 3 T + 1 2 D-> X + n
cho biết độ hụt khói của T=0,0087u,D=0,0024,X=0,0305.năng lượng tỏa ra của phản ứng?
em làm ra là 18,06 MeV nhưng đáp án là 20,8 MeV
 
B

buinguyen8002

anh xem giùm em bài tập định luật bảo toàn!
1.cho pwungs Li 3 6 + n-> T 1 3 + alpha + 4,8MEV.động năng ban đầu của các hạt không đáng kể tìm động năng hạt alpha
2.khi bắn phá hật Al 13 27 bang hat alpha. Al 13 27 + alpha -> 15 30 P + n.mAl=26,97 u
mP=29,97u,malpha=4,0013 u.bỏ qua động năng của các hạt sinh ra thì năng lượng tối thiếu alpha để phản ứng xảy ra?
 
B

buinguyen8002

lam cach lam de post so do dien len hả anh?,co nhieu cau dien xoay chieu em khong biet lam nhung khong post len duoc!
 
Last edited by a moderator:
B

buinguyen8002

picture.php

Câu 2, em tính năng lượng liên kết hạt nhân.
anh xem tiep gium em
Câu 17. Hạt nhân nguyên tử hidro chuyển động với vận tốc v H đến va trạm với hạt nguyên tử liti 3 7 đứng yên và bị hạt liti bắt giữ gây ra phản ứng sinh ra 2 hạt X như nhau bay ra với cùng vận tốc là vx. Quĩ đạo 2 hạt hợp với đường nối dài của quĩ đạo hạt nhân Hidro góc
j = 800. Cho khối lượng của proton, hạt nhân hêli, hạt nhân liti lần lượt là mH = 1,007 u; mX = 4,000 u; mLi = 7,000 u; u = 1,66055.10-27 kg. Vận tốc của hạt nhân nguyên tử hidro nhận giá trị gần đúng nào sau đây:
A. 0,2.108 m/s B. 0,2.106 m/s C. 0,2.107 m/s D. 0,2.105 m/s
Câu 9. Bắn hạt a vào hạt nhân 4 17 N, ta có phản ứng: alpha + N -> 8 17O + p. Nếu các hạt sinh ra có cùng vận tốc v thì tỉ số giữa tổng động năng của các hạt sinh ra và động năng của hạt alpha là:
A. 1/3 B. 9/2 C. ¾ D. 2/9
Câu 12. Người ta dùng proton bắn phá hạt nhân bêri; phản ứng sinh ra 2 hạt là Hêli và X:
1 1 H+ 4 9Be->He 2 4+ X Z A. Biết rằng hạt nhân bêri đứng yên, proton có động năng
KH = 5,45 MeV. Vận tốc của hạt a vuông góc với vận tốc proton và động năng của hạt alpha là Ka = 4,00 MeV. Trong tính toán lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân tính bằng u có giá trị bằng số khối của chúng.
a) Hạt nhân X có động năng là giá trị nào sau đây:
A. 3,68 MeV B. 5,375 MeV C. 3,575 MeV D. 4,45 MeV
b) Năng lượng do phản ứng toả ra thoả mãn giá trị nào sau đây:
A. 3,125 MeV B. 2,125 MeV C. 2,500 MeV D. 3,500 MeV
 
B

buinguyen8002

anh xem tiếp !
Câu 25. Theo mẫu Bo, khi êlectrôn trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo K thì nó phát ra bức xạ có bước sóng:?
Câu 30. Nguyên tử hiđrô nhận năng lượng kích thích, êlectron chuyển lên quỹ đạo N. Khi êlectron chuyển về quỹ đạo bên trong sẽ phát ra:
A. một bức xạ thuộc dãy Banme. B. hai bức xạ thuộc dãy Banme.
C. không có bức xạ nào thuộc dãy Banme. D. ba bức xạ thuộc dãy Banme.
37. Khi chiếu một chùm ánh sáng có tần số f vào catốt một tế bào quang điện thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Nếu dùng một điện thế hãm bằng -2,5 V thì tất cả các quang electron bắn ra khỏi kim loại bị giữ lại không bay sang anốt được. Cho biết tần số giới hạn quang điện của kim loại đó l 5.1014 s-1; Cho h = 6,625.10-34 J.s; e = -1,6.10-19 C. Tính f.
A. 13,2.1014 Hz. B. 12,6.1014 Hz. C. 12,3.1014 Hz. D. 11,04.1014 Hz.
Câu 16: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng có a = 2 mm, D = 2 m, khi được chiếu bởi ánh sáng có bước sóng = 0,5mcr m thì trên màn quan sát được độ rộng trường giao thoa là: 8,1 mm. Nếu chiếu đồng thời thêm ánh sáng có lamda2 thì thấy vân sáng bậc 4 của nó trùng với vân sáng bậc 6 của ánh sáng lamda1. Trên màn có số vân sáng trùng nhau quan sát được là:
[FONT=&quot]A. [/FONT][FONT=&quot]9 B. 11 C. 5 D
[/FONT] Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, biết khoảng cách giữa hai khe S1S2 = a = 5 mm, khoảng cách D = 2 m. Người ta chiếu đồng thời hai bức xạ lamda1 = 0,58 mm và lamda2 thì thấy vị trí vân sáng cùng màu đầu tiên so với vân trung tâm là: 1,16 mm. Biết bức xạ l2 có màu trong vùng từ đỏ đến vàng. Bức xạ l2 có màu
A. Vàng. B. Da cam. C. Không xác định được. D. Đỏ.

Câu 38: Trong thí nghiệm giao thoa qua khe Young, các khe S1, S2 được chiếu bởi nguồn S. Biết khoảng cách S1S2 = a =1,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 3 m. Nguồn S phát ra 2 ánh sáng đơn sắc màu tím có λ1 = 0,4 μm và màu vàng có λ2 = 0,6 μm. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân sáng quan sát được ở điểm O (VSTT ) có giá trị:
A. 1,2 mm B. 4,8 mm C. 2,4 mm D. Một giá trị khác
 
L

lengoctramy

anh xem tiếp !
Câu 25. Theo mẫu Bo, khi êlectrôn trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo K thì nó phát ra bức xạ có bước sóng:?
Câu 30. Nguyên tử hiđrô nhận năng lượng kích thích, êlectron chuyển lên quỹ đạo N. Khi êlectron chuyển về quỹ đạo bên trong sẽ phát ra:
A. một bức xạ thuộc dãy Banme. B. hai bức xạ thuộc dãy Banme.
C. không có bức xạ nào thuộc dãy Banme. D. ba bức xạ thuộc dãy Banme.
37. Khi chiếu một chùm ánh sáng có tần số f vào catốt một tế bào quang điện thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Nếu dùng một điện thế hãm bằng -2,5 V thì tất cả các quang electron bắn ra khỏi kim loại bị giữ lại không bay sang anốt được. Cho biết tần số giới hạn quang điện của kim loại đó l 5.1014 s-1; Cho h = 6,625.10-34 J.s; e = -1,6.10-19 C. Tính f.
A. 13,2.1014 Hz. B. 12,6.1014 Hz. C. 12,3.1014 Hz. D. 11,04.1014 Hz.
Câu 16: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng có a = 2 mm, D = 2 m, khi được chiếu bởi ánh sáng có bước sóng = 0,5mcr m thì trên màn quan sát được độ rộng trường giao thoa là: 8,1 mm. Nếu chiếu đồng thời thêm ánh sáng có lamda2 thì thấy vân sáng bậc 4 của nó trùng với vân sáng bậc 6 của ánh sáng lamda1. Trên màn có số vân sáng trùng nhau quan sát được là:
[FONT=&quot]A. [/FONT][FONT=&quot]9 B. 11 C. 5 D
[/FONT] Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, biết khoảng cách giữa hai khe S1S2 = a = 5 mm, khoảng cách D = 2 m. Người ta chiếu đồng thời hai bức xạ lamda1 = 0,58 mm và lamda2 thì thấy vị trí vân sáng cùng màu đầu tiên so với vân trung tâm là: 1,16 mm. Biết bức xạ l2 có màu trong vùng từ đỏ đến vàng. Bức xạ l2 có màu
A. Vàng. B. Da cam. C. Không xác định được. D. Đỏ.

Câu 38: Trong thí nghiệm giao thoa qua khe Young, các khe S1, S2 được chiếu bởi nguồn S. Biết khoảng cách S1S2 = a =1,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 3 m. Nguồn S phát ra 2 ánh sáng đơn sắc màu tím có λ1 = 0,4 μm và màu vàng có λ2 = 0,6 μm. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân sáng quan sát được ở điểm O (VSTT ) có giá trị:
A. 1,2 mm B. 4,8 mm C. 2,4 mm D. Một giá trị khác


Câu 27 :[TEX]\frac{h.c}{{\lambda }_{41} } =\frac{-13,6}{{4}^{2}}+ \frac{13,6}{{1}^{2}}=12,75 eV [/TEX]

Từ đó => lamda


 
Top Bottom