Kết quả tìm kiếm

  1. Kumud Saraswatichandra

    Toán Chứng minh nhiều điểm cùng thuộc một đường tròn

    Bài 2: Cho hình vuông ABCD. Trên tia đối Ct của CB lấy điểm M, AM cắt CD tại N, BN cắt AD tại P. a) Chứng minh hai tam giác CNM và DNA đồng dạng b) Chứng minh: CM.DP=AB^{2} c) Gọi I là giao điểm của CP và DM. Khi M di động trên tia Ct thì I di động trên đường nào Bài 3: Cho tứ giác ABCD có hai...
  2. Kumud Saraswatichandra

    Toán Phương trình vô tỉ

    bạn giải kĩ hơn đi ạ
  3. Kumud Saraswatichandra

    Toán Phương trình vô tỉ

    Bai 1 : Giải các phương trình sau: 5, \sqrt{3-x}=3x-5 6, \sqrt{10-x}+\sqrt{x+3}=7 7, \sqrt{x+5}-\sqrt{x}=\sqrt{x-3} 8, \sqrt{3x+1}-\sqrt{x-1}=2 9, \sqrt{10+2x}+\sqrt{15-2x}=7 10, x+\sqrt{x-2}=2\sqrt{x-1} 11, \sqrt{x^{2}-\frac{7}{x^{2}}}+\sqrt{x-\frac{7}{x^{2}}}=x 12...
  4. Kumud Saraswatichandra

    Toán Tỉ số lượng giác của góc nhọn

    Bài 5: Cho tam giác ABC nhọn, đường cao AD, trực tâm H. Gọi chân các đường vuông góc hạ từ D xuống AB, AC lần lượt là E và F. a, Cho biết AB = 5cm, AE= 3,2cm. Tính độ dài AD b, CMR: AE.AB = AF.AC c, Gỉa sử HD = \frac{1}{3}AD. CMR: tanB.tanC = 3 Bài 6: Cho hình thang cân ABCD (AB//CD), AB = 5cm...
  5. Kumud Saraswatichandra

    Toán Rút gọn biểu thức chứa căn bậc 2

    Bạn giải chi tiết ra dc bài nào thì làm thớ cảm ơn trước
  6. Kumud Saraswatichandra

    Toán Rút gọn biểu thức chứa căn bậc 2

    Đó là tất cả đó
  7. Kumud Saraswatichandra

    Toán Rút gọn biểu thức chứa căn bậc 2

    Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau: 4, D = (\frac{\sqrt{21}-\sqrt{7}}{\sqrt{3}-1}+\frac{\sqrt{10}-\sqrt{5}}{\sqrt{2}-1}):\frac{1}{\sqrt{7}-\sqrt{5}} 5, E = 21(\sqrt{2+\sqrt{3}}+\sqrt{3-\sqrt{5}})^{2}-6(\sqrt{2-\sqrt{3}}+\sqrt{3+\sqrt{5}})^{2}-15\sqrt{15} Bài 2: Rút gọn các biểu thức sau: 4, D =...
  8. Kumud Saraswatichandra

    Toán Tìm GTLN, GTNN của biểu thức

    Bài 5: Cho 4 số thực dương x,y,z,t thỏa mãn x+y+z+t = 2 Tìm GTNN của biểu thức: A = Bài 6: Cho x,y là những số dương thỏa mãn điều kiện Tìm GTNN của M = Bài 7: Cho a,b,c là những số dương thỏa mãn điều kiện a + b + c = 2 Tìm GTNN của M = Bài 8: Cho 2 số thực không âm a,b thỏa mãn điều...
  9. Kumud Saraswatichandra

    Toán Tìm GTNN, GTLN của biểu thức

    AM-GM là gì ạ
  10. Kumud Saraswatichandra

    Toán Tìm GTNN, GTLN của biểu thức

    Bài 1: Tìm GTNN của biểu thức: 5, S = \frac{a^{2}}{a-1}+\frac{b^{2}}{b-1} với a > 1, b > 1 6, A = \frac{x^{2}+y^{2}}{x-y} với x > y, xy = 1 Bài 2: Tìm GTLN của biểu thức: 1, A = -x^{2}+4xy-5y^{2}-10x+22y-28 Bài 5: Cho 4 số thực dương x,y,z,t thỏa mãn x+y+z+t = 2 Tìm GTNN của biểu thức: A =...
  11. Kumud Saraswatichandra

    hệ thức lượng trong tam giác

    Bài 6: Tính (Trình bày cụ thể) Bài 7: Cho hình thang vuông ABCD có , AB = 1, CD = , BC = 4. Hãy tính các tỉ số lượng giác của góc BCD. Bài 8: Cho tam giác ABC, đường cao AH, trung tuyến AM. Cho biết AH = 12cm, HB = 9cm, HC = 16cm. Tính các tỉ số lượng giác của góc HAM? Bài 9: Cho tam giác...
  12. Kumud Saraswatichandra

    Toán Chứng minh bất đẳng thức

    Bài 7: Cho a,b,c không âm. Chứng minh rằng: \frac{(a+b)^{2}}{2}+\frac{a+b}{4}\geq a\sqrt{b}+b\sqrt{a} Bài 8: Cho a,b,c,d \geq 0. Chứng minh rằng: \sqrt{(a+b)(c+d)}\geq \sqrt{ab}+\sqrt{cd} Bài 9: Cho 3 số thực a,b,c thỏa mãn a + b = 4c. Chứng minh rằng...
  13. Kumud Saraswatichandra

    Toán TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN

    Bài 1: Tính các tỉ số lượng giác còn lại của góc nhọn \alpha, biết: b) cos \alpha = \frac{\sqrt{6}-1}{\sqrt{14}} c) sin \alpha = \frac{1+\sqrt{5}}{2\sqrt{3}} d) cos \alpha - sin \alpha = 0,5 Bài 3: Tìm x biết: a) tan x = cot x c) tan x + cot x = 2 Bài 4: Tính: S = sin^{2}1^{\circ}...
  14. Kumud Saraswatichandra

    Vật lí (lớp 9) mạch điện song song

    Bài 1: Cách làm: Dùng ampe kế đo cường độ dòng điện qua mạch, ta sẽ có cường độ dòng điện qua R và R_{x}. Áp dụng công thức tính R=\frac{U}{I} ta tính được R_{td} và R_{x}=R_{td}-R Bài 2: * khi mắc nối tiếp 2 điện trở Điện trở toàn mạch là: R = R1 + R2 Ta có: R = U/I = 1,8/0,2 = 9(ohm) <=>...
  15. Kumud Saraswatichandra

    Toán Các phép tính trên căn thức bậc hai

    Bài 4: Thực hiện phép tính: a) 2\sqrt{18}+3\sqrt{8}-3\sqrt{32}-\sqrt{50} b) (7\sqrt{48}+3\sqrt{27}-2\sqrt{12}):\sqrt{3} c) \frac{\sqrt{\sqrt{5}+2}+\sqrt{\sqrt{5}-2}}{\sqrt{\sqrt{5}+1}}-\sqrt{3-2\sqrt{2}} d) \sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{48-10\sqrt{7+4\sqrt{3}}}} Bài 5: Rút gọn biểu thức A=...
  16. Kumud Saraswatichandra

    Toán Căn thức bậc hai và hằng đảng thức$ \sqrt{A^{2}} = |A|$

    Bài 1: Rút gọn biểu thức sau; 1, A = \sqrt{2(\sqrt{2}-3)^{2}} 2, B = \sqrt{4+2\sqrt{3}}-\sqrt{4-2\sqrt{3}} 2, C = \sqrt{19+8\sqrt{3}}+\sqrt{19-8\sqrt{3}} 4, D = 2+\sqrt{17-4\sqrt{9+4\sqrt{5}}} 5, E = \sqrt{\sqrt{2}+2\sqrt{3}+\sqrt{18-8\sqrt{2}}} 8, P =...
  17. Kumud Saraswatichandra

    Toán [Toàn lớp 7] Đề kiểm tra chất lượng

    Bài 1: 1. Tính giá trị biểu thức: A= $(\frac{2}{-3})^{3}$ + 0,1 . $\frac{1}{2^{2}}$ . 60 + $\frac{3}{-4}$ . $\frac{-5}{7}$ - $\frac{3}{4}$ . $2\tfrac{5}{7}$ 2. Cho 2 đa thức: P= $\frac{1}{3}x^{3}y$ - $\frac{-1}{-2}x^{2}y^{2}$ + $xy^{3}$ - $2y^{4}$ Q= $x^{4}$ -...
Top Bottom