Toán Các phép tính trên căn thức bậc hai

Kumud Saraswatichandra

Học sinh
Thành viên
10 Tháng sáu 2016
30
5
21
21
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 4: Thực hiện phép tính:
a) [TEX]2\sqrt{18}+3\sqrt{8}-3\sqrt{32}-\sqrt{50}[/TEX]
b) [TEX](7\sqrt{48}+3\sqrt{27}-2\sqrt{12}):\sqrt{3}[/TEX]
c) [TEX]\frac{\sqrt{\sqrt{5}+2}+\sqrt{\sqrt{5}-2}}{\sqrt{\sqrt{5}+1}}-\sqrt{3-2\sqrt{2}}[/TEX]
d) [TEX]\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{48-10\sqrt{7+4\sqrt{3}}}}[/TEX]
Bài 5: Rút gọn biểu thức A= [TEX]\frac{(2+\sqrt{3})\sqrt{2-\sqrt{3}}}{\sqrt{2+\sqrt{3}}}[/TEX]
Bài 7: Chứng minh [TEX]A = \sqrt{2+\sqrt{3}+\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{21-12\sqrt{3}}}[/TEX] là một số tự nhiên
Bài 9: Tính giá trị biểu thức: [TEX]A = \frac{(x-1)\sqrt{3}}{\sqrt{x^{2}-x+1}}[/TEX] với [TEX]x = 2+\sqrt{3} [/TEX]
Bài 10: Lập một phương trình bậc hai với các hệ số nguyên, trong đó[TEX]2+\sqrt{3} [/TEX] là một nghiệm của phương trình
Bài 11: Có tồn tại hay không hai số hữu tỉ dương x,y thỏa mãn [TEX]\sqrt{x}+\sqrt{y}=\sqrt{2}[/TEX]
Bài 12: Cho [TEX]x = \sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}-\sqrt{6-3\sqrt{2+\sqrt{3}}}[/TEX]. Tính giá trị biểu thức [TEX]S = (x^{4}-16x^{2}+31)^{2017}[/TEX]
Bài 13: Hãy biểu diễn số [TEX]\sqrt{\frac{3+\sqrt{5}}{2}}[/TEX] thành [TEX]a+b\sqrt{5} (a,b\epsilon \mathbb{Q})[/TEX]
 

Haibara Shiho

Học sinh
Thành viên
10 Tháng sáu 2017
64
30
26
21
Hà Tĩnh
THPT Hồng Lĩnh
View attachment 14286 View attachment 14287 4) a)
png.latex

= 6[tex]\sqrt{2}[/tex] + 6 [tex]\sqrt{2}[/tex] - 12[tex]\sqrt{2}[/tex] - 5[tex]\sqrt{2}[/tex]
=-5[tex]\sqrt{2}[/tex]
 
Last edited:
Top Bottom