Kết quả tìm kiếm

  1. Rau muống xào

    Vật lí 9 mạch điện gồm

    Câu d: Số chỉ vôn kế chính là hiệu điện thế hai đầu R_2 Ta có: U_v=U_2=3V\Rightarrow I=\dfrac{U_2}{R_2}=0,1A Số chỉ ampe kế là: I_A=I=0,1A Hiệu điện thế đoạn mạch AB là :U_{AB}=I.(R_1+R_2)=4,5V Có gì thắc mắc em thì em hỏi lại nhé!! Tham khảo thêm tại tổng hợp kiến thức
  2. Rau muống xào

    Vật lí 10 Bảo toàn năng lượng

    Đúng rồi đó em, ko cần là điểm B nó đang ở trên đoạn BC là được.
  3. Rau muống xào

    Vật lí 10 Bảo toàn năng lượng

    uhm đúng rồi đó em
  4. Rau muống xào

    Vật lí 10 Bảo toàn năng lượng

    là sao ta, anh chưa hiểu câu hỏi của em
  5. Rau muống xào

    Toán 11 Tổ Hợp

    cảm ơn bạn, mình ghi thiếu
  6. Rau muống xào

    Toán 11 Tổ Hợp

    uhm cách chọn của em là đúng rồi, hai cách đều cho ra kết quả giống nhau đó em
  7. Rau muống xào

    Toán 11 Tổ Hợp

    Số các số có 5 chữ số trong đó luôn có 1 và 7 là: C^3_6 .(5!) (Chọn ra 3 số trong 6 số còn lại, hoán vị 5 chữ số đó) - Bó 1 và 7 thành 1 cặp, số cách bó 2! Số các số có 5 chữ số khác nhau trong đó 1 và 7 luôn đứng cạnh nhau là: 2!.C^3_6 .(4!) Nguyên lý bù trừ, số các tự nhiên cần tìm là: C^3_6...
  8. Rau muống xào

    Vật lí 12 Biên độ cực tiểu

    Điểm N nằm trên đường trung trực cách I một khoảng nhỏ nhất mà dao động cùng pha với I \Rightarrow \lambda=MI=4\sqrt{5} Xét k=\dfrac{AB}{\lambda}=\dfrac{16}{4\sqrt{5}}=1,78 Để N là dao động cực tiểu gần A nhất thì N thuộc vân cực tiểu có bậc là K=1,5 Ta có hệ phương trình: \begin{cases}...
  9. Rau muống xào

    Vật lí 12 Con lắc lò xo

    Ở đây mình có thể hiểu theo hai hướng, nếu như là tốc độ góc thật thì đáp án sẽ là : \omega =\sqrt{\dfrac{g}{l}}=\pi rad/s Còn nếu là tốc độ, thì áp dụng công thức độc lập thời gian: v=\sqrt{gl(\alpha_0^2-\alpha^2)} Chúc bạn học tốt Tham khảo thêm tại Kiến thức cơ bản Vật Lí 11
  10. Rau muống xào

    Vật lí 11 Công lực điện trường di chuyển từ N đến M

    Từ N đến M đó êm nên U_{NM}=-U_{MN}=-2V
  11. Rau muống xào

    Vật lí 11 Tìm góc lệch

    a, Ta có công thức khúc xạ ánh sáng: n_1\sin i=n_2\sin r \Rightarrow \sin i =\dfrac{4}{3}\sin r a, nếu tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ thì \sin r=\cos i \Rightarrow \tan i = \dfrac{4}{3}\Rightarrow i =53,13^o r=90^o-i=36,87^o \Rightarrow D=i-r=16,26^o b, Tia khúc xạ hợp với tia phản xạ một...
  12. Rau muống xào

    Vật lí Hướng tới kì thi đánh giá năng lực BCA

    Ôn tập lớp 10: Chủ đề: Chuyển động thằng biến đổi đều, rơi tự do Kiến thức tổng quát: + Các định nghĩa: * Phân biệt tốc độ và vận tốc: - Tốc độ là độ lớn. Là một đại lượng vô hướng và luôn dương. Khi nói đến tốc độ, ta chỉ quan tâm đến sự nhanh chậm mà thôi. - Vận tốc là một vector, là đại...
  13. Rau muống xào

    Vật lí Hướng tới kì thi đánh giá năng lực BCA

    Hướng tới kì thi đánh giá năng lực Bộ Công An "NẾU ĐƯỢC CHO THÊM MỘT CƠ HỘI NỮA... THÌ BẠN CÓ TIẾP TỤC CHỌN THI CÔNG AN KHÔNG?" Gửi tới các anh/chị, trở thành một người khoác trên vai mình đồng phục xanh là một ước mơ biết bao nhiêu người. Đã có bao nhiêu khoảnh khắc gục ngã trước ngưỡng cửa...
  14. Rau muống xào

    Toán 12 Phương trình tiếp tuyến

    a, Ta có phương trình: f^3(2-x)+x=3+3x.f(x) Với x=1\Rightarrow f(1)^3+1=3+3f(1)\Rightarrow f(1)=2 Đạo hàm hai vế ta có: -3f^2(2-x)f'(2-x)+1 =3f(x)+3xf'(x) Với x=1\Rightarrow -3f(1)^2.f'(1)+1=3f(1)+3f'(1) \Rightarrow -3.2^2.f'(1)+1=3.2+3f'(1)\Rightarrow f'(1)=-\dfrac{1}{3} Phương trình tiếp tuyến...
  15. Rau muống xào

    Vật lí 11 Tính $\mathscr E_b, r_b$

    Mình có E_b=E_1+E_3+...+E_n r_b=\dfrac{r_1}{2}+r_3+...+r_n Với điều kiện E_1=E_2 và r_1=r_2 Chúc bạn học tốt Tham khảo thêm tại tổng hợp kiến thức
  16. Rau muống xào

    Vật lí 11 Mắc nguồn điện

    Được chứ em, mình cứ mắc như mình thường là được (E_1 \ nt \ E_2) // (E'_1 \ nt \ ... \ E'_n) Chúc bạn học tốt Tham khảo thêm tại tổng hợp kiến thức
  17. Rau muống xào

    Vật lí 12 đồ thị Z phụ thuộc vào tần số góc biến thiên

    Em chú ý đây là đồ thị phụ thuộc của điện trở vào tần số góc \omega nhé Biến đổi Z=\sqrt{R^2+\left(\omega L-\dfrac{1}{\omega C}\right)^2} Vậy khi tăng \omega đến cực lớn thì ta được: \dfrac{1}{\omega C}\to 0 \Rightarrow Z=\sqrt{R^2+Z_L^2} và bởi vì Z_L>>R nên Z\approx Z_L Đó là lý do ta được đồ...
  18. Rau muống xào

    Vật lí 12 Va chạm con lắc lò xo

    Nếu như em xét các lực tác dụng lên m chỉ bao gồm trọng lực của nó và phản lực của M lên mà thôi Phương trình định luật II Newton: P-N=ma\Rightarrow N=P-ma Vật m rời khi và chỉ khi N=0\Rightarrow mg=ma hay a=g tức là tại vị trí lò xo ko biến dạng thì m bật ra khỏi M
  19. Rau muống xào

    Vật lí 8 Hai xe đang chuyển động thẳng đều

    Chọn từng hệ trục toạ độ Ox' và Oy' có chiều dương cùng chiều chuyển động như hình vẽ Ta có phương trình chuyển động của mỗi vật ứng với từng trục toạ độ của nó là \begin{cases} x_A=-OA+v_A.t=-50+20t\\x_B=-OB+v_B.t=-70+30t\end{cases} Chúng ta sẽ phải chia thành 3 khoảng thời gian: Khoảng 1:A và...
  20. Rau muống xào

    Vật lí 9 Giải thích

    a, Ta có: R_1=\dfrac{U_{DM1}^2}{P_{DM1}}=4\Omega Tương tự R_2=6\Omega K mở: mạch sẽ là R_{MC} \ nt \ R_{1} I=\dfrac{U}{R_{MN}+R_1}=\dfrac{12}{4+8}=1(A) HĐT hai đầu đèn 1: U_1=I.R_1=4V b, K đóng thì mạch sẽ là: (R_{MC} // R_{2}) \ nt \ R_1 Đặt R_{MC}=x Dịch con chạy từ M\to N thì x tăng dẫn dến...
Top Bottom