Kết quả tìm kiếm

  1. Rau muống xào

    Vật lí 11 Mạch điện có ampe kế

    Dễ nhận thấy nếu I_A=0 thì mạch xem như là mạch cầu cân bằng: Ta có hệ thức: \dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{R_x}{R_3}\Rightarrow R_x=\dfrac{R_2.R_3}{R_1}=\dfrac{2.3}{3}=2\Omega Và đúng là không có đáp án đó bạn, bạn làm đúng rồi Chúc bạn học tốt Tham khảo thêm tại tổng hợp kiến thức
  2. Rau muống xào

    Vật lí 11 Vẽ từ trường trong không gian

    Có thể em và chị đang nhầm ở đâu đó Đường sức từ là các đường cong kín hoặc thẳng dài vô tận không cắt nhau trong không gian xung quanh nam châm và dòng điện. Đây là một số hình ảnh để em tham khảo về nó nhé, và chú ý là đường sức từ không phải là cảm ứng từ Chúc bạn học tốt Tham khảo...
  3. Rau muống xào

    Vật lí 11 Bài tập về khúc xạ ánh sáng

    a, Đặt thấu kính ở giữa mà ảnh xuất hiện trên màn thì chắc chắn đó phải là thấu kính hội tụ rồi Gọi khoảng cách từ vật và ảnh tới thấu kính là d và d' Ta có hệ phương trình: \begin{cases}d+d'=90\\ \dfrac{d}{d'}=2\end{cases}\Rightarrow d=60cm \text{ và } d'=30cm Công thức thấu kình...
  4. Rau muống xào

    Vật lí 10 Bảo toàn năng lượng

    Phương trình của em là bảo toàn năng lượng nhưng thiếu mất thế năng của m đó em, ban đầu m ở mặt đất mà, xong đó lên vị trí có độ cao h thì nó dự trữ năng lượng W_t=mgh nữa Có gì thắc mắc em thì em hỏi lại nhé!! Tham khảo thêm tại tổng hợp kiến thức
  5. Rau muống xào

    Vật lí 12 Dao động

    Câu 34: Tại t=0 vật đang giảm và có li độ: x=\dfrac{A}2\Rightarrow \varphi_0=\dfrac{\pi}{3}rad Tại t=\dfrac{1}{30}s\Rightarrow x=4\sqrt{2}\cos \left(10\pi \dfrac{1}{30}+\dfrac{\pi}{3}\right)=-2\sqrt{2}cm Câu 35: Khi thế năng bằng 0 thì tốc độ đạt cực đại \Rightarrow v_{\max} = 50 cm/s Khi thế...
  6. Rau muống xào

    Vật lí 12 Mạch điện R, L, C

    Ta có giản đồ nối đuôi như hình vẽ: Dễ thấy tam giác là tam giác đều nên \alpha=\dfrac{\pi}{6} rad Vậy độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MN so với dòng điện là \dfrac{\pi}{6} Chúc bạn học tốt Tham khảo thêm tại tổng hợp kiến thức
  7. Rau muống xào

    Vật lí 11 Bài tập tổng hợp về điện

    Ta có công thức tính U của mối hàn: U=\alpha .\Delta T\Rightarrow 7,844.10^{-3}=50,4.10^{-6}(T_2-0) Bởi vì nước đá đang tan thì T_1=0^o C \Rightarrow T_2=156^oC Chúc bạn học tốt Tham khảo thêm tại tổng hợp kiến thức
  8. Rau muống xào

    Vật lí 10 Quá trình đoạn nhiệt

    TT1:P_1, T_1,V_1 TT2:P_2,T_2,V_2 TT3:P_3,T_3,V_3 Từ trạng thái 1\to 2 là đẳng tích nên: \dfrac{P_2}{P_1}=\dfrac{T_2}{T_1} \Rightarrow T_2=2T_1 Từ trạng thái 2\to 3 là quá trình giãn nở đoạn nhiệt, ta có công thức: \dfrac{T_2}{T_3}=\left(\dfrac{p_2}{p_3}\right)^{\dfrac{\gamma-1}{\gamma}} Vì khí...
  9. Rau muống xào

    Vật lí 12 Va chạm con lắc lò xo

    Vật m dừng lại ở vị trí lò xo giãn và gia tốc hệ là g đó em, lúc đó li độ của hệ chính là \Delta l hay hệ đang ở vị trí lò xo tự nhiên. Dùng hệ thức độc lập thời gian: |v|=\omega\sqrt{A^2-x^2}= Nhưng với A tính như lần va chạm đầu tiên đó Chúc bạn học tốt Tham khảo thêm tại tổng hợp kiến thức
  10. Rau muống xào

    Toán 11 Giải thích nhận xét

    Bởi vì nó là \lim nên nó chỉ tiến tới mà ko bằng hẳn đấy em, nên còn phải cộng thêm một phần rất nhỏ nữa
  11. Rau muống xào

    Toán 11 Giải thích nhận xét

    Khi một biểu thức rất gần 0 thì dc gọi là vô cùng bé đó em
  12. Rau muống xào

    Toán 11 Tại sao ?

    Không được dùng quy tắc L'Hospital trong giới hạn \lim \limits_{x\to 0}\dfrac{\sin x}{x} đó bạn.
  13. Rau muống xào

    Toán 11 Giải thích nhận xét

    Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm tại x. Theo định nghĩa đạo hàm, ta có: f'(x)=\lim\limits_{\Delta x\to 0}\dfrac{\Delta y}{\Delta x}=\lim\limits_{\Delta x\to 0}\dfrac{f(x+\Delta x)-f(x)}{\Delta x} Do đó, \dfrac{\Delta y}{\Delta x}=f'(x)+o(\Delta x), trong đó o(\Delta x) là một VCB khi \Delta x\to 0...
  14. Rau muống xào

    thay vận thi giữa kì

    thay vận thi giữa kì
  15. Rau muống xào

    Vật lí 12 Tính nhiệt lượng

    Ở đây Q= I^2.(R+R_{bộđèn}) với R_{bộđèn}=\dfrac{R_d}{4} Chúc bạn học tốt Tham khảo thêm tại Ôn thi THPTQG Môn Vật Lí
  16. Rau muống xào

    Vật lí 11 Hiện tượng cảm ứng điện từ

    + Cảm ứng từ là một đại lượng vật lý, ký hiệu là B, đơn vị là T(Tesla), chính là công thức mà mình học trong SGK + Cảm ứng điện từ là một hiện tượng không phải là một đại lượng vật lý Năm 1831, nhà Hóa học và Vật lý người Anh – Michael Faraday đã thí nghiệm và chứng minh được rằng từ trường có...
  17. Rau muống xào

    Vật lí 9 Điện trở

    a,Sử dụng hệ thức sau: \dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow \dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+c}{b+d} Áp dụng cho dãy tỷ số trên, ta có: k=\dfrac{R_1+2R_2+\cdots + nR_n}{2R_2+3R_3+\cdots+nR_n+R_1}=1 Ta tìm được R_2=\dfrac{R_1}{2}, R_3=\dfrac{R_1}{3}, \cdots, R_n=\dfrac{R_1}{n} Ta có...
  18. Rau muống xào

    Vật lí 12 Ứng dụng tích phân tích công

    Ảnh này do link đã quá cũ nên bị mất rồi bạn ạ, bạn có thể tham khảo thêm các topic khác ở diễn đàn bạn nhé Chúc bạn ngày mới tốt lành và đừng quên vote cho câu trả lời bạn cảm thấy hay và hữu ích nhất đối với bạn nhé^^ Trên đây là phần trả lời của mình, bạn có thể tham khảo qua. Bên cạnh đó...
  19. Rau muống xào

    Vật lí 11 Bảo toàn năng lượng

    Ban đầu q ở xa hệ nên nó chỉ có động năng, sau đó lại gần thì nó có cả thế năng và động năng. Do mình cần tìm cực trị của vận tốc nên tại điểm dừng lại ta lấy động năng bằng 0 đó bạn, nên chỉ còn thế năng nữa mà thôi. Chúc bạn ngày mới tốt lành và đừng quên vote cho câu trả lời bạn cảm thấy hay...
  20. Rau muống xào

    Vật lí 11 Lý 11

    Theo định luật Ohm cho toàn mạch I=\dfrac{E}{R_{tp}} \Rightarrow R_{tp}=\dfrac{E}{I} Mà trong công thức này E_b chính là E
Top Bottom