Kết quả tìm kiếm

  1. X

    Vật lí 11 Bài tập thấu kính.

    Hình như ảnh và vật nếu cùng phía với trục chính thì cũng trái bản chất phải không ạ?
  2. X

    Vật lí 11 Bài tập thấu kính.

    Đề: Chùm sáng hội tụ hình nón, chiếu qua một lỗ tròn đường kính a trên màn chắn E. Trên màn ảnh M đặt phía sau song song và cách E một khoảng l = 90 ta hứng được diểm sáng S, dịch chuyển màn ảnh M lại gần màn E đoạn 30 cm ta thu được hình tròn đường kính b. Bây giờ lắp khít vào lỗ tròn 1 thấu...
  3. X

    Vật lí 11 Bài tập thấu kính.

    Đề: Hai điểm sáng S1 và S2 nằm trên trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự f = 4cm, cách nhau khoảng S1S2 = 9cm. Tìm vị trí đặt thấu kính để các ảnh cho bởi thấu kính trùng nhau. P/s: Mình thấy lời có ghi "Hai ảnh S1' và S2' phải trái bản chất: d1' = -d2' " với d1' là ảnh của vật điểm sáng s1...
  4. X

    Vật lí 11 Bài tập khúc xạ ánh sáng.

    Vẽ giúp mình "hình minh họa" .
  5. X

    Vật lí 11 Lí thuyết thấu kính.

    Khi nào |k| âm |k| dương ạ.
  6. X

    Vật lí 11 Bài tập khúc xạ ánh sáng.

    Vật ảo AB đặt vuông góc với trục chính tại A của thấu kính có độ lớn tiêu cự bằng 12cm và cách thấu kính đoạn d. Xác định vị trí tính chất ảnh và độ phóng đại ảnh, vẽ hình minh họa khi: a) Thấu kính là thấu kính hội tụ và d = - 12 cm. b) Thấu kính là thấu kính hội tụ và d = - 8 cm. c) Thấu kính...
  7. X

    Vật lí 11 Lí thuyết khúc xạ ánh sáng.

    Vậy bán kính mặt cong (R1, R2) là gì ạ?
  8. X

    Vật lí 11 Lí thuyết khúc xạ ánh sáng.

    Bán kính mặt cong (R1, R2) là gì?
  9. X

    Vật lí 11 Bài tập lăng kính.

    Đề: Lăng kính có tiết diện đều ABC tại các đoạn kéo dài của cạnh BC về hai phía ta chọn 2 điểm D và E. Ban đầu đặt một ống ngấm với quang trục dọc theo chiều BC, thì sau đó phải quay ống kính một góc 25' mới có thể nhin thấy điểm E xuất hiện tại tâm điểm vật kính của kính. Nếu chuyển kính sang...
  10. X

    Vật lí 11 Lí thuyết khúc xạ ánh sáng.

    Ví dụ hình này là tam giác cân và có xuất hiện phản xạ toàn phần kết mặt đáy mình mặc định i = i2, phải không ạ?
  11. X

    Vật lí 11 Lí thuyết khúc xạ ánh sáng.

    Có phải tia tới của mặt bên thứ hai của lăng kính (thiết diện tam giác cân) = tia ló của của mặt bên thứ nhất của lăng kính (thiết diện tam giác cân), phải không ạ? P/s : Có xuất hiện phản xạ toàn phần ở mặt đáy lăng kính.
  12. X

    Vật lí 11 Bài tập khúc xạ ánh sáng.

    Đề: Một lăng kính có góc A=60', chiết suất n=(căn 2) a) Tìm góc tới để tia ló sát mặt thứ hai của lăng kính. b) Nếu tia tới đi sát mặt thứ nhất thì góc ló bằng bao nhiêu? P/s: Vẽ giúp mình hình ở câu a) và câu b).
  13. X

    Vật lí 11 Bài tập khúc xạ ánh sáng.

    Hình như phải giả sử chậu được đặt trong không khí để giải bài.
  14. X

    Hóa 11 Sự khác biệt giữa "hấp thụ toàn bộ" và "dẫn toàn bộ".

    Hấp thụ toàn bộ thì khí bị giữ lại trong dung dịch nên khối lượng của dung dịch có chứa khí, phải không ạ?
  15. X

    Vật lí 11 Bài tập lăng kính.

    Bài tập: Xét một lăng kính có góc chiết quang A=60' . Chiếu một tia sáng đơn sắc tới mặt bên thứ nhất của lăng kính với góc tới bằng 50' thì tia ló ra khỏi mặt bên thứ hai có góc lệch so với tia tới là 40' . Tìm góc ló và chiết suất của lăng kính. P/s: Vẽ giúp mình hình của bài này.
  16. X

    Vật lí 11 Bài tập lăng kính.

    Đề: Một lăng kính bằng thủy tinh chiết suất n có tiết diện thẳng là một tam giác ABC, trong đó: A= 90', B=75 . Một tia tới SI đến mặt AB với góc tới i theo hướng từ mặt AC lên đỉnh B. P/s: Giải thích giúp mình đoạn "Một tia tới SI đến mặt AB với góc tới i theo hướng từ mặt AC lên đỉnh B" và vẽ...
  17. X

    Vật lí 11 Bài tập khúc xạ ánh sáng.

    Vì sao "Góc tới tại đáy chậu là: sini' = nsinr" vậy bạn.
  18. X

    Vật lí 11 Bài tập khúc xạ ánh sáng.

    Đáp án là "góc ló i' = góc tới i" , bạn giải thích giúp mình đáp án.
  19. X

    Vật lí 11 Bài tập khúc xạ ánh sáng.

    Một bản song song được làm bằng một chất trong suốt có chiết suất biến thiên theo bề dày từ n1 đến n2. Một tia sáng tới mặt trên với góc tới i. Tia sáng rời bản với góc ló như thế nào?
  20. X

    Vật lí 11 Bài tập khúc xạ ánh sáng.

    Một chậu thủy tinh có chứa lớp nước 10cm, đáy chậu phẳng và có bề dày không đáng kể, nước có n = 4/3. Nếu một tia sáng hợp góc 45' so với mặt nước thì phải nghiêng chậu một góc bao nhiêu để tia ló thẳng góc với đáy chậu.
Top Bottom