[Hóa 12]Bài giảng kết hợp giữa phương pháp quy đổi- bảo toàn electron- bảo toàn nguyên tố

H

hieukakaka

Bài 7
Các bạn hãy thử giải lai bằng cách coi bd co Fe, O2. Đặt ẩn cho khối lương của Fe. Dùng bt e ---> khối lượng Fe = 28g = 0.5mol = số mol Fe(NO3)3 ---> Khối lương muối thu được bằng 0.5x242 = 121g
 
C

cuphuc13

Bài 11:
Cho 11,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít (đktc) khí Y gồm NO và NO2 có tỉ khối so với H2 bằng 19. Mặt khác nếu cùng lượng hỗn hợp X trên tác dụng với CO dư thu được 9,52 gam Fe. Giá trị của V là:
A. 1,40 B. 2,80 C. 5,60 D. 4,20

Qui đổi về Fe và 0 :
Dễ dãng tính n Fe = 0,17 mol và n 0 = 0,13 mol
Theo đường chéo thì :
n NO =n NO2 = x mol
N+5 ---> N+2
n e nhận : 3x mol
N+5--->N+4
n e nhận : x mol
0* ---->0-2
n e nhận = 0,13.2 mol
--->tông e nhận : 4x + 0,13.2 mol
Fe *---->Fe+3
n e cho = 0,17.3 mol

Vậy 0,17.3 = 4x + 0,13.2
x = 0,0625 mol
Vậy n Khí = 0,0625 + 0,0625 = 0,125 mol
V = 2,8 l ===>B đúng






 
T

thanhdangdung

thay co tong cong bao nhieu bai giang vay
moi bai giang mat 20k xot wa
sao thay khong vao cho luyen thi VIP day dj, em dang hoc o trong do ne
 
H

hocmai.hoahoc

Thầy có tổng cộng hơn 30 bài giảng là các phương pháp và bí quyết giúp giải đề thi đại học. Khóa học của thầy sẽ khai giảng vào tháng 3 tới. Tất cả các học sinh khóa Vip 2009 và 2010 đều sẽ được giảm học phí.
 
K

konnit_keomut_bimbim.sua

ở bên box Hóa 10 có bài quy đổi này mà chưa có câu trả lời, mong thầy và các bạn giảng và giải giùm[ để muối đã 2 ngày rùi mà chưa ai sờ tới]
trích:

Hoà tan hoàn toàn 2,32g hỗn hợp X gồm Fe3O4, FeO, Fe2O3, trong đó số mol của FeO=Fe2O3 bằng dd HCl vừa đủ thu được dd A, cho dd A t/d với lượng dư dd KMnO4/H2SO4 thu được tối đa a gam khí. tính a?
Mình tính ra kq nhưng không chắc chắn lắm, có bạn nào giúp mình với k? thanks
 
T

truonganh92

Thưa thầy e có một chỗ không đc rõ lắm. Đó là tại sao hỗn hợp X Fe,Feo,Fe203,Fe304) lại có thể quy đổi về Fe và Fe203. Thầy có thể chứng minh giúp em để em có thể hiểu rõ hơn đc nha thầy Còn wy về Fe và 0 em hiểu òi :D
 
Last edited by a moderator:
H

hocmai.hoahoc

Thưa thầy e có một chỗ không đc rõ lắm. Đó là tại sao hỗn hợp X Fe,Feo,Fe203,Fe304) lại có thể quy đổi về Fe và Fe203. Thầy có thể chứng minh giúp em để em có thể hiểu rõ hơn đc nha thầy Còn wy về Fe và 0 em hiểu òi :D
Quy đổi vể Fe và Fe2O3 được vì nó tương đương với hỗn hợp ban đầu về thành phần nguyên tố và cơ chế phản ứng. Ngoài 2 cách trên còn rất nhiểu cách quy đổi khác như coi toàn bộ hỗn hợp gồm có FexOy; FeO và Fe2O3.......
ở bên box Hóa 10 có bài quy đổi này mà chưa có câu trả lời, mong thầy và các bạn giảng và giải giùm[ để muối đã 2 ngày rùi mà chưa ai sờ tới]
trích:

Hoà tan hoàn toàn 2,32g hỗn hợp X gồm Fe3O4, FeO, Fe2O3, trong đó số mol của FeO=Fe2O3 bằng dd HCl vừa đủ thu được dd A, cho dd A t/d với lượng dư dd KMnO4/H2SO4 thu được tối đa a gam khí. tính a?
Mình tính ra kq nhưng không chắc chắn lắm, có bạn nào giúp mình với k? thanks

Em xem lại đề nhé!

P/s hnmon68
Bài giảng có hay có đáng học hay không thì bản thân các em học sinh cũng tự biết đánh giá. Nếu bài giảng của trường trực tuyến hay thì không cần bạn quảng bá các em học sinh cũng biết. Tất cả mọi nhận xét nên để các em học sinh tự đánh giá là khách quan nhất.
 
B

boydeptrai102

bạn ơi bạn xem lại đề bài đi :Hoà tan hoàn toàn 2,32g hỗn hợp X gồm Fe3O4, FeO, Fe2O3, trong đó số mol của FeO=Fe2O3 bằng dd HCl vừa đủ thu được dd A, cho dd A t/d với lượng dư dd KMnO4/H2SO4 thu được tối đa a gam khí. tính a?
Mình tính ra kq nhưng không chắc chắn lắm, có bạn nào giúp mình với k? thanks
dd A này khi phản ứng với ddKMnO4/H2SO4 ko bao giờ có thể sinh ra khí thì làm sao mà tính được
 
K

kira_l

dd A này khi phản ứng với ddKMnO4/H2SO4 ko bao giờ có thể sinh ra khí thì làm sao mà tính được

Chị sai rồi !

Sao chị nghĩ dung dịch A ko tác dụng với KMnO4/H2SO4 ạ ?

tạo ra khí Cl2 còn j =.=

pt : 10 FeCl3 + 6 KMnO4 + 24 H2SO4 = 15 Cl2 + 3 K2SO4 + 6 MnSO4 + 5 Fe2(SO4)3 + 24 H2O

Còn FeCl2 tác dụng với KMnO4/H2SO4 sẽ chuyển thàh FeCl3

tương tự !:D
 
L

lelam_co

hjhj!cái này mjnh đã học được rồi!rất tuyệt!chúc các bạn thành công
 
D

daudaihoc01

Bài 1: A-2007: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32.

bài này minh çó çáçh tính nhanh nè:

M(Fë)=[tex]\frac{56}{80}[/tex]*(m(hỗn hợp)+24n(Fë)


:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-
 
Last edited by a moderator:
B

baby1606

thầy ơi có thể giúp em giải bài 11 đươc không ạ?em không biết cách giải của bài tập này.
 
H

hocmai.hoahoc

Bài 11:
Cho 11,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít (đktc) khí Y gồm NO và NO2 có tỉ khối so với H2 bằng 19. Mặt khác nếu cùng lượng hỗn hợp X trên tác dụng với CO dư thu được 9,52 gam Fe. Giá trị của V là:
A. 1,40 B. 2,80 C. 5,60 D. 4,20

Coi hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3
có 56x + 160y = 11,6.
Bào toàn nguyên tố
x + 2y = 0,17
x= 0,083; y= 0,043.
Áp dụng bảo toàn e
ne = 3nNO + nNO2 = 0,083*3=0,25 mol.
Theo bài tỉ khối hơi của khí là 19--> Mtb= 38--> Số mol hai khí = nhau
--> nNO = nNO2= 0,00625 mol--> V=2,8 lít.
 
N

newton_12a1

Những bài này chưa khó cho lắm các bạn hãy cho nhiều bt về fần quy đổi ý, fần ấy mình vẫn lơ tơ mơ lắm:)
 
C

cuphuc13

Những bài này chưa khó cho lắm các bạn hãy cho nhiều bt về fần quy đổi ý, fần ấy mình vẫn lơ tơ mơ lắm

Bài tập về phần này đúng thật là chưa khó lắm ... bạn có thể làm bài khó hơn về quy đổi dạng khác !!!
dạng này chung chung cho Fe quá ...

to ủng hộ 1 bài nè :
hoà tan hoàn toàn 30,4 gam chất rắn X gồm Cu,CuS,Cu2S và S bằng HNO3 dư thoát ra 20,16 lít khí NO duy nhất (dkc) và dung dịch Y.Thêm Ba(OH)2 dư vào Y thu được m gam kết tủa.Giá trị m là :
A.81,55 ...........................B.104,2.........................C.110,95.................115,85
 
L

levanbinh16

Bài tập về phần này đúng thật là chưa khó lắm ... bạn có thể làm bài khó hơn về quy đổi dạng khác !!!
dạng này chung chung cho Fe quá ...

to ủng hộ 1 bài nè :
hoà tan hoàn toàn 30,4 gam chất rắn X gồm Cu,CuS,Cu2S và S bằng HNO3 dư thoát ra 20,16 lít khí NO duy nhất (dkc) và dung dịch Y.Thêm Ba(OH)2 dư vào Y thu được m gam kết tủa.Giá trị m là :
A.81,55 ...........................B.104,2.........................C.110,95.................115,85

đặt số mol Cu là a và số mol S là b ta có

64a + 32b = 30,4g (1)

áp dụng bảo toàn e: 2a + 6b = 20,16:22,4X3 (2)

từ (1) và (2) => số a = 0,3 và b= 0,35

=> m kết tủa = m BaSO4 = 0,35x233= 81,55g
 
N

nguoimatna222

ua sao bài giảng bảo toàn điện tích bị lỗi gì không nghe được vậy mấy bạn
 
M

matocdo1292

cái pp bảo toàn e thì mình có cái này hay lắm:

M => hỗn hợp rắn (M, MxOy) => Mn+( sản phẩm khử )
m gam m1 gam (n là số oxi hóa cao nhất của M)
(M là kim loại Fe hoặc Cu và dung dịch HNO3 (H2SO4 đặc nóng) lấy vừa đủ hoặc dư)
- Gọi: nM = x mol ; ne (2) nhận = y mol → ∑ ne nhường = x.n mol
- Theo đlbt khối lượng từ (1) → nO = mol
- ∑ ne nhận = ne (oxi) + ne (2) = .2 + y = + y mol
- Theo đlbt mol electron: ∑ ne nhường = ∑ ne nhận → x.n = + y
- Nhân cả hai vế với M ta được: (M.x).n = + M.y → m.n = → m. = → m = (*)
- Thay M = 56 (Fe) ; n = 3 vào (*) ta được: m = 0,7.m1 + 5,6.y (1)
- Thay M = 64 (Cu) ; n = 2 vào (*) ta được: m = 0,8.m1 + 6,4.y (2)
(Khi biết 2 trong 3 đại lượng m, m1, y ta sẽ tính được đại lượng còn lại) 2)
 
Top Bottom