Nhóm yêu Toán 92

M

mrkeny

Dăng Kí kai nhi?
Minh Là Tùng nam nay 12a3 )>-
chuẩn bì thi đại học roi` ma gặp pảj bà dạy toán cùi wá
mong cac ban giup do nhe'
ti wen: YH: ZzThanhTungzZ92

rat vui vi dc lam wen voi moi ng
 
D

daimui

Cho mình tham gia nữa.
Mình là Hồ Dương Nam
Địa chỉ Y!M là: hoduongnam_92
Mình học kém lắm, mong mọi người giúp đỡ................
 
Q

quynhdihoc

oki, cứ đăng kí cái
Nick: giangquynh9492
Tên: Giang Quỳnh !

Bạn ơi thế học trong topic lun nha. Mà họp j vậy, sao phải có phần nick ym ?
 
B

botvit

e hỏi bài này phát
...................................
Tìm tập giá trị của BT sau:
y =[TEX]\sqrt[]{x^2+2x+4}-\sqrt[]{x^2-2x+4}[/TEX]
 
K

kachia_17

Tìm tập giá trị của y :
[TEX]\huge y=\sqrt{x^2+2x+4}-\sqrt{x^2-2x+4}[/TEX]

Tập xác định : D=R
Tính y'

[tex]\huge y'=\frac{x+1}{\sqrt{x^2+2x+4}}-\frac{x-1}{\sqrt{x^2-2x+4}}[/tex]

Xét y'=0

Có:

[tex]\huge \frac{x+1}{\sqrt{x^2+2x+4}}-\frac{x-1}{\sqrt{x^2-2x+4}}=0[/tex]


[TEX]\huge \Leftrightarrow (x+1)\sqrt{x^2-2x+4}-(x-1)\sqrt{x^2+2x+4}=0[/TEX]

[TEX]\huge \Leftrightarrow x(\sqrt{x^2-2x+4}-\sqrt{x^2+2x+4})+\sqrt{x^2+2x+4}+\sqrt{x^2-2x+4}=0[/TEX]

[TEX]\huge \Leftrightarrow \frac{x(x^2-2x+4-x^2-2x-4)}{\sqrt{x^2-2x+4}+\sqrt{x^2+2x+4}}+\sqrt{x^2-2x+4}+\sqrt{x^2+2x+4}=0[/TEX]

[TEX]\huge \Leftrightarrow -4x^2+(\sqrt{x^2-2x+4}+\sqrt{x^2+2x+4})^2=0[/TEX]

[TEX]\huge \Leftrightarrow -4x^2+2x^2+8+2\sqrt{(x^2+2x+4)(x^2-2x+4)}=0[/TEX]

[TEX]\huge \Leftrightarrow \sqrt{(x^2+2x+4)(x^2-2x+4)}=x^2-4[/TEX]

.... Tìm x xét bảng biến thiên
...
 
G

giangln.thanglong11a6

Nếu các bạn chỉ cần trao đổi nick Y!M thì vào lập 1 cái social group cho tiện :) Còn việc hỏi bài thì cứ thoải mái. Tôi chỉ yêu cầu không chat chit nhảm thôi.
 
S

shgost92

nói thật là tớ học nhiều như thế này rồi!!! ko có hiệu quả gì nhiều lắm đâu!! mất thời gian lắm các bạn ahf!!!!!!!!! 12 rồi tự học là tốt nhất,,,,,,,,,,,nếu cần thì cứ post rồi thảo luận!!!!!!!!!!
 
T

thuyduong_a3

Bạn nói thế là không đúng rồi.Có thể bạn không hiểu nhưng có những người khác hiểu. Nếu bạn muốn học cùng thì tụi mình hoan nghênh bạn, bạn cứ thử rùi sẽ biết. Mình lập ra topic này là để trao đổi mà. Học từ trên lớp, sau đó học thêm ở đây bạn sẽ nắm bài kĩ hơn. Cái chính là học như thế này bạn cần có ý thức 1 chút.
Ah sắp đến giờ học rồi, mình post thêm một bài tập cho các bạn giải lấy không khí cho buổi học nhé :
cho hàm số y= [TEX](2x^2 + 5x + 40)/(x+2)[/TEX]
1, Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số.
2, Khảo sát sự biến thiên của hàm số.
(với phần vẽ đò thị, không cần phải vẽ nhưng yêu cầu trình bày giao điểm với 2 trục, điểm uốn)
Cố lên bài này dễ thôi. Để lấy không khí í mà.:D
Một lát nữa đến giờ học, các bạn nhớ vào đầy đủ nha!!!
 
Last edited by a moderator:
T

thuyduong_a3

Mọi người ơi bt post lên rùi đó. Mọi người vô giải đi. Tụi mình bắt đầu học nào.
Bắt đầu từ chương 1 nhé.
 
T

thetungnn

bài này dễ thui
minh cùng làm nha ti nữa mình chuyển sang toán mình na đc hok kác bạn?
 
B

botvit

Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn,hãy chứng minh:
[TEX]/AC-BD/ \leq /AB-CD/[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
T

thetungnn

mình sin gửi 1 bài toán hình na
cho măt phẳng (p):2x+y+z=0 và điểm A(1,2,3)
a) tìm toạ độ hinh chiếu góc H của A trên mặt phẳng (p).
tìm toạ độ điêm A' đối xứng với A qua mặt phẳng (p).
HẾT
các bạn thử làm rùi alo cho mình na YH nhoc_a5_binbim
 
K

kachia_17

cho hàm số [TEX]\huge y= \frac {2x^2 + 5x + 40}{x+2}[/TEX]
1, Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số.

1.Tập xác định : D=R\{-2}
[TEX]y'=\frac{(4x+5)(x+2)-2x^2-5x-40}{(x+2)^2}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow y'=\frac{2x^2+8x-30}{(x+2)^2}[/TEX]
[TEX]y'=0 \Rightarrow 2x^2+8x-30=0 \Leftrightarrow x=\pm \sqrt{19}-2[/TEX]
Lập bảng xét dấu suy ra các điểm cực trị.
 
K

kachia_17

mình sin gửi 1 bài toán hình na
cho măt phẳng (p):2x+y+z=0 và điểm A(1,2,3)
a) tìm toạ độ hinh chiếu góc H của A trên mặt phẳng (p).
tìm toạ độ điêm A' đối xứng với A qua mặt phẳng (p).
Cách làm : lập phương trình đường thẳng [tex]\Delta[/tex] qua A và vuông góc với mp(P).
Xác định giao điểm H của [tex]\Delta [/tex] và mp(P).
--------------------------------------
Làm:
mp(P) : 2x+y+z=0.
có vectơ pháp tuyến : [tex]\vec{n}=(2;1;1)[/tex]
Đường thẳng [tex]\Delta[/tex] qua A(1;2;3) vuông góc với (P) nhận [tex]\vec{n}[/tex] làm vectơ chỉ phương :
[tex]\Delta : \lef{\begin{x=1+2t}\\{y=2+t}\\{z=3+t}[/tex]
H là giao điểm của [tex]\Delta [/tex] và mp(P) .
[TEX]H\in \Delta \Rightarrow H= ( 1+2t;2+t;3+t)[/TEX]
[TEX]H\in (P) \Rightarrow 2(1+2t)+2+t+3+t =0 \Leftrightarrow t=\frac {-7}{6}[/TEX]
Vậy tọa độ của H là [TEX]( -\frac 43; \frac 56;\frac {11}{6})[/TEX]

----------------
Ý tiếp tìm tọa độ điểm đối xứng mà cậu không nhớ à :|?
 
T

thetungnn

đề bài nè:
xét vị trí tương đối của 2 mặt phẳng
a) (A): x+2y-z+5=0 và (B): 2x+3y-7z-4=0
b) (t)x-y=2z-4=0 và (Q): 10x-10y+20z-40=0
cac bạn lam na
 
K

kachia_17

đề bài nè:
xét vị trí tương đối của 2 mặt phẳng
a) (A): x+2y-z+5=0 và (B): 2x+3y-7z-4=0
b) (t)x-y=2z-4=0 và (Q): 10x-10y+20z-40=0
cac bạn lam na

Phương trình tổng quát của mặt phẳng : Ax+By+Cx+D=0

Xét hai mặt phẳng [tex](\alpha) : A_1x+B_1y+C_1z+D_1=0 \\ \ \\ (\beta): A_2x+B_2y+C_2z+D_2=0[/tex]
Hai mặt phẳng trong không gian có các vị trí tương đối so với nhau là :
+ Song song.
Hai mặt phẳng song song thì có gì đặc biệt ?
Nó cùng vuông góc với một đường thẳng , do đó 2 vec tớ pháp tuyến của nó phải cùng phương.
Tức [tex]\vec{n_1} (A_1;B_2;C_1 ) =k\vec{n_2}(A_2;B_2;C_2)[/tex]
Và[TEX]D_1\not = D_2 [/TEX]( nếu bằng thì trùng nhau mất )

+ Trùng nhau.
[tex]\lef{\begin{\vec{n_1}=k\vec{n_2}}\\{D_1=D_2}[/tex]

+Cắt nhau.
[TEX]\vec{n_1}\not = k\vec{n_2}[/TEX]

Trong trường hợp này có trường hợp đặc biệt là vuông góc , khi đó 2 vec tơ pháp tuyến của 2 mặt phẳng cũng vuông góc với nhau.
Suy ra : [tex]\vec{n_1}.\vec{n_2}= 0 \Leftrightarrow A_1A_2+B_1B_2+C_1C_2=0[/tex]
----------------------------------
Làm :
a, [tex]\vec{n_1}=(1;2-1)\not = \vec{n_2}=(2;3-7) ; 5\not = -4[/tex]
Hai mặt phẳng cắt nhau.
b, Song song ( tự làm )

Cái này trong sách giáo khoa có nói chứ nhỉ :-?; giờ không học phần này hả ?
 
L

linh_thuy

Có bài ni cũng hay nì.
Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm AB, AD, SC.
CMR (MNP) chia khối chóp thành 2 phần có cùng thể tích.
Đề nhìn thì ngắn nhưng cứ giải đi. Hay lém!

Gợi ý: Chia khối ở dưới ra làm 2 phần, sau đó dùng tỉ lệ để tìm.

:) :) :)
 
Top Bottom