Vật lí 9 Bài tập quang

Ishigami Senku

Học sinh mới
Thành viên
20 Tháng một 2022
44
62
16
20
Hà Nội
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 10 cm và cực viễn cách mắt 50 cm.Người này dùng một kính lúp để quan sát một vật nhỏ.Kính lúp có tiêu cự f và cách mắt một đoạn l . Cho biết độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở cực cận và cực viễn là như nhau. Hỏi vật ở những vị trí nào trước kính thì độ bội giác của kính là 2?
 
  • Like
Reactions: Elishuchi

Dương Nhạt Nhẽo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
7 Tháng tám 2018
2,945
7,443
621
19
Lào Cai
Trường THPT số 1 Lào Cai
1)[tex]\frac{1}{f}=\frac{1}{d_{c}}+\frac{1}{-(OC_{c}-2)}[/tex]
2)[tex]\frac{1}{f}=\frac{1}{d_{v}}+\frac{1}{-(OC_{v}-2)}[/tex]
Thay số vào là oke
 
  • Like
Reactions: Ishigami Senku

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
21
Nghệ An
mình vẫn chưa hiểu ạ. Bài cho "Cho biết độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở cực cận và cực viễn là như nhau." để làm gì thế bạn, bạn tính cụ thể cho mình nhé! :D
Khi ngắm chừng ở điểm cực viễn thì độ bội giác là :
$G_{v}=k_v\dfrac{O_{Cc}}{O_{Cv}}$
Còn ngắm chừng ở cực cận thì:
$G_c=k_c$
ý đề cho là 2 cái đấy bằng nhau đấy bạn!!


Bạn có thể tham khảo thêm về Tài liệu về kì thi ĐGNL
Các kĩ thuật giải truyền tải điện năng
HSG-11 Nguồn tương đương- Định lý Thevenin-norton
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Ishigami Senku
Top Bottom