Hóa 9 Topic ôn thi HKI Hóa 9 (2019 - 2020)

Dio Chemistry

Cựu Mod Hóa
Thành viên
26 Tháng chín 2013
1,559
1,379
361
Vĩnh Long
THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chào các em học sinh lớp 9, từ giờ anh sẽ cùng các em các ôn tập và củng cố kiến thức để chuẩn bị cho kỳ thi HKI sắp tới nhé
Chương trình học và ôn tập của chúng ta theo trình tự như sau:

Chương 1: Các hợp chất vô cơ
Chương 2: Kim loại
Chương 3: Phi kim và sơ lược bảng tuần hoàn

Lịch ôn tập của chúng ta là 19h00 T5 và CN hàng tuần nhé.
 

Dio Chemistry

Cựu Mod Hóa
Thành viên
26 Tháng chín 2013
1,559
1,379
361
Vĩnh Long
THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
CHƯƠNG 1: CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
1. OXIT
a. Oxit axit

Tác dụng với nước:
CO2 + H2O → H2CO3
SO2 + H2O → H2SO3
SO3 + H2O→ H2SO4
Tác dụng với dung dịch bazơ (kiềm):
Tác dụng với oxit bazơ: Oxit bazơ phải tương ứng với bazơ tan:

CO2 + CaO →CaCO3
b. Oxit bazơ
Tác dụng với nước: Oxit nào mà hidroxit tương ứng tan trong nước thì phản ứng với nước.
Na2O + H2O →2NaOH
CaO + H2O →Ca(OH)2
Tác dụng với axit:
Na2O + HCl →NaCl + H2O
CuO + HCl →CuCl2 + H2O
Chú ý: Những oxit của kim loại có nhiều hoá trị khi phản ứng với axit mạnh sẽ được đưa tới kim loại có hoá trị cao nhất.
FeO + H2SO4 (đặc) →Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Tác dụng với oxit axit: Xem phần oxit axit
Bị khử bởi các chất khử mạnh: Trừ oxit của kim loại mạnh (từ K Al).
Fe2O3 + CO →Fe3O4 + CO2
Chú ý: Khi Fe2O3 đang bị khử mà CO bị thiếu thì chất rắn tạo thành có 4 chất sau: Fe2O3, Fe3O4, FeO. Fe (Vì các phản ứng xảy ra đồng thời).
c.Oxit lưỡng tính (Al2O3, ZnO)
Tác dụng với axit:
Al2O3 + HCl →AlCl3 + H2O
ZnO + H2SO4 →ZnSO4 + H2O
Tác dụng với kiềm:
Al2O3 + 2NaOH →2NaAlO2 + H2O
ZnO + 2NaOH →Na2ZnO2 + H2O
d. Oxit không tạo muối (CO, N2O NO...)
- N2O không tham gia phản ứng.
- CO tham gia:
+ Phản ứng cháy trong oxi
+ Khử oxit kim loại
+ Tác dụng thuận nghịch với hemoglobin có trong máu, gây độc.
2. AXIT
a. Dung dịch axit làm đổi màu chất chỉ thị: Quì tím đỏ.
b. Tác dụng với bazơ:

HCl + Cu(OH)2 →CuCl2 + H2O
H2SO4 + NaOH →Na2SO4 + H2O
c. Tác dụng với oxit bazơ, oxit lưỡng tính:
HCl + CaO →CaCl2 + H2O
HCl + CuO →CuCl2 + H2O
d. Tác dụng với muối:
HCl + AgNO3→ AgCl + HNO3
H2SO4 + BaCl2 →BaSO4 + HCl
Chú ý: Sản phẩm phải tạo ra chất kết tủa (chất khó tan), hoặc chất bay hơi hay tạo ra axit yếu.
e. Tác dụng với phi kim: Xem phần phi kim.
f. Tác dụng với kim loại: (kim loại đứng trước hidro trong dãy hoạt động hoá học).

2HCl + Fe→ FeCl2 + H2
H2SO4(loãng) + Zn →ZnSO4 + H2
Chú ý:
- H2SO4 đặc và HNO3 đặc ở nhiệt độ thường không phản ứng với Al và Fe (tính chất thụ động hoá).
- Axit HNO3 phản ứng với hầu hết kim loại (trừ Au, Pt), không giải phóng hidro.
- Axit H2SO4 đặc, nóng có khả năng phản ứng với nhiều kim loại, không giải phóng hidro.
3. BAZƠ (HIDROXIT)
a.Bazơ tan (kiềm)

Dung dịch kiềm làm thay đổi màu một số chất chỉ thị:
- Quỳ tím xanh.
- Dung dịch phenolphtalein không màu hồng.
Tác dụng với axit:
2KOH + H2SO4 →K2SO4 + 2H2O (1)
KOH + H2SO4 →KHSO4 + H2O (2)
Chú ý: tuỳ tỉ lệ số mol axit và số mol bazơ sẽ xảy ra phản ứng (1) hoặc (2) hay xảy ra cả phản ứng.
Tác dụng với kim loại: Xem phần kim loại.
Tác dụng với phi kim: Xem phần phi kim.
Tác dụng với oxit axit, oxit lưỡng tính: Xem phần oxit axit, oxit lưỡng tính.
Tác dụng với hidroxit lưỡng tính (Al(OH)3, Zn(OH)2)

NaOH + Al(OH)3 →NaAlO2 + H2O
Tác dụng với dung dịch muối
KOH + MgSO4 →Mg(OH)2 + K2SO4
Ba(OH)2 + Na2CO3 →BaCO3 + 2NaOH
Chú ý: Sản phẩm phản ứng ít nhất phải có một chất không tan (kết tủa).
b. Bazơ không tan
Tác dụng với axit:
Mg(OH)2 + HCl →MgCl2 + H2O
Al(OH)3 + HCl →AlCl3 + H2O
c.Hidroxit lưỡng tính
Tác dụng với axit: Xem phần axit.
Tác dụng với kiềm: Xem phần kiềm.
Bị nhiệt phân tích: Xem phần bazơ không tan.

4. MUỐI
a. Tác dụng với dung dịch axit:

AgNO3 + HCl→ AgCl + HNO3
Na2S + HCl →NaCl + H2S
b. Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ:
Na2CO3 + Ca(OH)2 →CaCO3 + 2NaOH
FeCl3 + 3KOH → 3KCl + Fe(OH)3
Chú ý: Muối axit tác dụng với kiềm tạo thành muối trung hoà và nước.
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
c. Dung dịch muối tác dụng với dung dịch muối:
Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl
d. Dung dịch muối tác dụng với kim loại:
2AgNO3 + Cu → Cu(NO3)2 + 2Ag
Chú ý: không lựa chọn kim loại có khả năng phản ứng với nước ở điều kiện thường như K, Na, Ca, Ba...
e.Tác dụng với phi kim: Xem phần phi kim.
f. Một số muối bị nhiệt phân:

Nhiệt phân tích các muối CO3, SO3:
2M(HCO3)n →M2(CO3)n + nCO2 + nH2O
M2(CO3)n →M2On + nCO2
Chú ý: Trừ muối của kim loại kiềm.
Nhiệt phân muối nitrat:
K Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au
M(NO2)n + O2 →M(NO3)n
M2On + 2nNO2 + O2 →M(NO3)n + nNO2 + O2
Một số tính chất riêng:
2FeCl3 + Fe →3FeCl2
2FeCl2 + Cl2 →2FeCl3
Cu + Fe2(SO4)3 →CuSO4 + 2FeSO4

Bài tập mẫu:
Bài 1:
Cho dãy các oxit: MgO, Fe2O3, K2O, SO2, CO2, NO. Số phản ứng xảy ra sau khi cho mỗi oxit lần lượt tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là
A. 8
B. 5
C. 6
D. 7
Giải
Phương trình hóa học:
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
K2O + 2HCl → 2KCl + H2O
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
=> Đáp án B

Bài 2:
Chất cần dung để điều chế Fe từ Fe2O3 là
A. H2
B. CO2
C. H2SO4
D. Al2O3
Giải
3H2 + Fe2O3 to→ 2Fe + 3H2O
Đáp án A
 
Last edited:

Dio Chemistry

Cựu Mod Hóa
Thành viên
26 Tháng chín 2013
1,559
1,379
361
Vĩnh Long
THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1: Khí CO có lẫn khí SO2 và khí CO2. Có thể loại SO2, CO2 bằng cách cho hỗn hợp qua
A. lượng dư dung dịch Ca(OH)2
B. dung dịch NaOH
C. H2O
D. CuO nung mạnh

Bài 2: Trong phòng thí nghiệm K2O rất khó bảo quản, vì K2O
A. rất dễ tác dụng với hơi nước và khí CO2 trong không khí
B. kém bền dễ bị ánh sáng phân hủy
C. rất dễ tác dụng với khí O2 trong không khí
D. kém bền dễ bị phân hủy bởi nhiệt

Bài 3: Kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 cho khí H2. Khí H2 tác dụng oxit kim loại Y cho kim loại Y khi nung nóng. Cặp kim loại X – Y có thể là
A. Zn – Cu
B. Cu - Ag
C. Ag - Pb
D. Cu - Pb

Bài 4: Có thể phân biệt 2 chất rắn CaO, P2O5 bằng cách hòa tan từng chất vào nước, rồi thử dung dịch tạo ra với
A. dung dịch HCl
B. dung dịch NaOH
C. kim loại Cu
D. quỳ tím

Bài 5: Để tác dụng hết một lượng CaO người ta phải dung một lượng nước bằng 60% khối lượng CaO đó. Tỉ lệ lượng nước đã dung so với lượng nước theo phương trình hóa học là
A. 2,24
B. 2,63
C. 1,87
D. 3,12
 

Hồ Nhi

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
17 Tháng mười 2017
3,900
6,231
691
19
Nghệ An
Trường THPT Quỳnh Lưu 1
Bài 1: Khí CO có lẫn khí SO2 và khí CO2. Có thể loại SO2, CO2 bằng cách cho hỗn hợp qua
A. lượng dư dung dịch Ca(OH)2
B. dung dịch NaOH
C. H2O
D. CuO nung mạnh

Bài 2: Trong phòng thí nghiệm K2O rất khó bảo quản, vì K2O
A. rất dễ tác dụng với hơi nước và khí CO2 trong không khí
B. kém bền dễ bị ánh sáng phân hủy
C. rất dễ tác dụng với khí O2 trong không khí
D. kém bền dễ bị phân hủy bởi nhiệt

Bài 3: Kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 cho khí H2. Khí H2 tác dụng oxit kim loại Y cho kim loại Y khi nung nóng. Cặp kim loại X – Y có thể là
A. Zn – Cu
B. Cu - Ag
C. Ag - Pb
D. Cu - Pb

Bài 4: Có thể phân biệt 2 chất rắn CaO, P2O5 bằng cách hòa tan từng chất vào nước, rồi thử dung dịch tạo ra với
A. dung dịch HCl
B. dung dịch NaOH
C. kim loại Cu
D. quỳ tím

Bài 5: Để tác dụng hết một lượng CaO người ta phải dung một lượng nước bằng 60% khối lượng CaO đó. Tỉ lệ lượng nước đã dung so với lượng nước theo phương trình hóa học là
A. 2,24
B. 2,63
C. 1,87
D. 3,12

Em làm nhanh để đi coi đá bóng nên .......
 

quân pro

Cựu CTV Confession
Thành viên
22 Tháng bảy 2017
1,262
3,224
356
Hà Nội
THPT Trần Phú - Hoàn Kiếm
E trả lời ha!
Sai thì em rút kinh nghiệm....
1-A
2-A
3- có thể là A hoặc C (H2SO4 không biết loãng hay đặc) Em nghĩ là A
4- D
CaO + H2O --> Ca(OH)2 (Bazo)
P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4
5-C
- Hope right... -
 
  • Like
Reactions: Dio Chemistry

Dio Chemistry

Cựu Mod Hóa
Thành viên
26 Tháng chín 2013
1,559
1,379
361
Vĩnh Long
THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
E trả lời ha!
Sai thì em rút kinh nghiệm....
1-A
2-A
3- có thể là A hoặc C (H2SO4 không biết loãng hay đặc) Em nghĩ là A
4- D
CaO + H2O --> Ca(OH)2 (Bazo)
P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4
5-C
- Hope right... -
Sai không sao em nhé ^^ Quan trọng là rút ra bài học và cẩn thận trong lúc thi. Buổi thứ 2 trong tuần (CN theo lịch) sẽ sửa bài và luyện BT nhé ^^
 

mbappe2k5

Học sinh gương mẫu
Thành viên
7 Tháng tám 2019
2,577
2,114
336
Hà Nội
Trường Đời
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1: Khí CO có lẫn khí SO2 và khí CO2. Có thể loại SO2, CO2 bằng cách cho hỗn hợp qua
A. lượng dư dung dịch Ca(OH)2
B. dung dịch NaOH
C. H2O
D. CuO nung mạnh

Bài 2: Trong phòng thí nghiệm K2O rất khó bảo quản, vì K2O
A. rất dễ tác dụng với hơi nước và khí CO2 trong không khí
B. kém bền dễ bị ánh sáng phân hủy
C. rất dễ tác dụng với khí O2 trong không khí
D. kém bền dễ bị phân hủy bởi nhiệt

Bài 3: Kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 cho khí H2. Khí H2 tác dụng oxit kim loại Y cho kim loại Y khi nung nóng. Cặp kim loại X – Y có thể là
A. Zn – Cu
B. Cu - Ag
C. Ag - Pb
D. Cu - Pb

Bài 4: Có thể phân biệt 2 chất rắn CaO, P2O5 bằng cách hòa tan từng chất vào nước, rồi thử dung dịch tạo ra với
A. dung dịch HCl
B. dung dịch NaOH
C. kim loại Cu
D. quỳ tím

Bài 5: Để tác dụng hết một lượng CaO người ta phải dung một lượng nước bằng 60% khối lượng CaO đó. Tỉ lệ lượng nước đã dung so với lượng nước theo phương trình hóa học là
A. 2,24
B. 2,63
C. 1,87
D. 3,12
Bài 1: Khí CO có lẫn khí SO2 và khí CO2. Có thể loại SO2, CO2 bằng cách cho hỗn hợp qua
A. lượng dư dung dịch Ca(OH)2
B. dung dịch NaOH
C. H2O
D. CuO nung mạnh
Giải thích: Vì dẫn hỗn hợp khí qua [TEX]Ca(OH)_2[/TEX] thì 2 khí [TEX]SO_2,CO_2[/TEX] sẽ phản ứng với dung dịch lần lượt tạo ra [TEX]CaSO_3,CaCO_3[/TEX] và nước, còn [TEX]CO[/TEX] thì không phản ứng với dung dịch nên có thể loại bỏ 2 khí kia.

Bài 2: Trong phòng thí nghiệm K2O rất khó bảo quản, vì K2O

A. rất dễ tác dụng với hơi nước và khí CO2 trong không khí
B. kém bền dễ bị ánh sáng phân hủy
C. rất dễ tác dụng với khí O2 trong không khí
D. kém bền dễ bị phân hủy bởi nhiệt
Giải thích: Vì [TEX]K_2O[/TEX] tác dụng với hơi nước và [TEX]CO_2[/TEX] có sẵn trong không khí lần lượt tạo ra [TEX]KOH[/TEX] và [TEX]K_2CO3[/TEX].

Bài 3: Kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 cho khí H2. Khí H2 tác dụng oxit kim loại Y cho kim loại Y khi nung nóng. Cặp kim loại X – Y có thể là

A. Zn – Cu
B. Cu - Ag
C. Ag - Pb
D. Cu - Pb
Giải thích: (Dùng loại trừ) Ta thấy rằng [TEX]Cu,Ag[/TEX] không phản ứng với dd [TEX]H_2SO_4[/TEX] (loãng) nên loại được B, C và D. Còn lại A ta thấy thỏa mãn.

[tex]Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2[/tex]
[tex]H_2+CuOt^{\circ} \rightarrow Cu+H_2O[/tex]
P/s: Anh @Dio Chemistry nên nói rõ là dd [TEX]H_2SO_4[/TEX] loãng mới đúng ạ!

Bài 4: Có thể phân biệt 2 chất rắn CaO, P2O5 bằng cách hòa tan từng chất vào nước, rồi thử dung dịch tạo ra với
A. dung dịch HCl
B. dung dịch NaOH
C. kim loại Cu

D. quỳ tím
Giải thích: Khi cho 2 chất rắn trên vào nước thì thu được các dung dịch lần lượt là [TEX]Ca(OH)_2[/TEX] và [TEX]H_3PO_4[/TEX]; chúng lần lượt là các dung dịch bazo và dung dịch axit nên có thể thử bằng quỳ tím bởi khi đó màu quỳ tím lần lượt chuyển sang xanh da trời và đỏ.

Bài 5: Để tác dụng hết một lượng CaO người ta phải dùng một lượng nước bằng 60% khối lượng CaO đó. Tỉ lệ lượng nước đã dùng so với lượng nước theo phương trình hóa học là
A. 2,24
B. 2,63

C. 1,87
D. 3,12
Giải thích:
Lập phương trình hóa học: [tex]CaO+H_2O\rightarrow Ca(OH)_2[/tex]

Đặt [tex]n_{CaO}=n_{H_2O(PTHH)}=x(mol)[/tex].
Khi đó [tex]m_{CaO}=n_{CaO}.M_{CaO}=x.56=56x(g)[/tex].
Trên thực tế lượng nước đã dùng là: [tex]m_{H_2O(TT)}=\frac{m_{CaO}.60}{100}=\frac{56x.60}{100}=33,6x(g)[/tex].
Tuy nhiên theo PTHH thì lượng nước cần dùng là: [tex]m_{H_2O(PTHH)}=n_{H_2O}.M_{H_2O}=x.18=18x(g)[/tex].
Vậy nên tỉ lệ lượng nước đã dùng so với lượng nước theo phương trình hóa học là:

[tex]\frac{m_{H_2O(TT)}}{m_{H_2O(PTHH)}}=\frac{33,6x}{18x}\approx 1,87[/tex]
 
Last edited:

Hồng Vânn

Học sinh gương mẫu
Thành viên
8 Tháng mười một 2018
1,148
3,415
441
Thanh Hóa
Sao Hoả
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1: Khí CO có lẫn khí SO2 và khí CO2. Có thể loại SO2, CO2 bằng cách cho hỗn hợp qua
A. lượng dư dung dịch Ca(OH)2
B. dung dịch NaOH
C. H2O
D. CuO nung mạnh

Bài 2: Trong phòng thí nghiệm K2O rất khó bảo quản, vì K2O
A. rất dễ tác dụng với hơi nước và khí CO2 trong không khí
B. kém bền dễ bị ánh sáng phân hủy
C. rất dễ tác dụng với khí O2 trong không khí
D. kém bền dễ bị phân hủy bởi nhiệt

Bài 3: Kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 cho khí H2. Khí H2 tác dụng oxit kim loại Y cho kim loại Y khi nung nóng. Cặp kim loại X – Y có thể là
A. Zn – Cu
B. Cu - Ag
C. Ag - Pb
D. Cu - Pb

Bài 4: Có thể phân biệt 2 chất rắn CaO, P2O5 bằng cách hòa tan từng chất vào nước, rồi thử dung dịch tạo ra với
A. dung dịch HCl
B. dung dịch NaOH
C. kim loại Cu
D. quỳ tím

Bài 5: Để tác dụng hết một lượng CaO người ta phải dung một lượng nước bằng 60% khối lượng CaO đó. Tỉ lệ lượng nước đã dung so với lượng nước theo phương trình hóa học là
A. 2,24
B. 2,63
C. 1,87
D. 3,12.
P/s; Câu 2 em không biết, trong sách có ạ anh? Em không nhớ nữa nhưng hình như em không biết cái này á! :<
 

Giang2k5

Học sinh chăm học
Thành viên
16 Tháng chín 2018
569
868
121
Gia Lai
!@#$&...
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1: Khí CO có lẫn khí SO2 và khí CO2. Có thể loại SO2, CO2 bằng cách cho hỗn hợp qua
A. lượng dư dung dịch Ca(OH)2
B. dung dịch NaOH
C. H2O
D. CuO nung mạnh

Bài 2: Trong phòng thí nghiệm K2O rất khó bảo quản, vì K2O
A. rất dễ tác dụng với hơi nước và khí CO2 trong không khí
B. kém bền dễ bị ánh sáng phân hủy
C. rất dễ tác dụng với khí O2 trong không khí
D. kém bền dễ bị phân hủy bởi nhiệt

Bài 3: Kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 cho khí H2. Khí H2 tác dụng oxit kim loại Y cho kim loại Y khi nung nóng. Cặp kim loại X – Y có thể là
A. Zn – Cu
B. Cu - Ag
C. Ag - Pb
D. Cu - Pb

Bài 4: Có thể phân biệt 2 chất rắn CaO, P2O5 bằng cách hòa tan từng chất vào nước, rồi thử dung dịch tạo ra với
A. dung dịch HCl
B. dung dịch NaOH
C. kim loại Cu
D. quỳ tím

Bài 5: Để tác dụng hết một lượng CaO người ta phải dùng một lượng nước bằng 60% khối lượng CaO đó. Tỉ lệ lượng nước đã dùng so với lượng nước theo phương trình hóa học là
A. 2,24
B. 2,63
C. 1,87
D. 3,12
Bài 1: Khí CO có lẫn khí SO2 và khí CO2. Có thể loại SO2, CO2 bằng cách cho hỗn hợp qua
A. lượng dư dung dịch Ca(OH)2
B. dung dịch NaOH
C. H2O
D. CuO nung mạnh

Bài 2: Trong phòng thí nghiệm K2O rất khó bảo quản, vì K2O
A. rất dễ tác dụng với hơi nước và khí CO2 trong không khí
B. kém bền dễ bị ánh sáng phân hủy
C. rất dễ tác dụng với khí O2 trong không khí
D. kém bền dễ bị phân hủy bởi nhiệt

Bài 3: Kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 cho khí H2. Khí H2 tác dụng oxit kim loại Y cho kim loại Y khi nung nóng. Cặp kim loại X – Y có thể là
A. Zn – Cu
B. Cu - Ag
C. Ag - Pb
D. Cu - Pb

Bài 4: Có thể phân biệt 2 chất rắn CaO, P2O5 bằng cách hòa tan từng chất vào nước, rồi thử dung dịch tạo ra với
A. dung dịch HCl
B. dung dịch NaOH
C. kim loại Cu
D. quỳ tím

Bài 5: Để tác dụng hết một lượng CaO người ta phải dùng một lượng nước bằng 60% khối lượng CaO đó. Tỉ lệ lượng nước đã dùng so với lượng nước theo phương trình hóa học là
A. 2,24
B. 2,63
C. 1,87
D. 3,12
 
  • Like
Reactions: Dio Chemistry

Dio Chemistry

Cựu Mod Hóa
Thành viên
26 Tháng chín 2013
1,559
1,379
361
Vĩnh Long
THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
1 A
2A
3A
4D
5 em chưa chắc chắn và kiểu lắm hình như là C
Câu 5 em có thể tham khảo bài của @mbappe2k5 , bài bạn ấy đã giải thích vô cùng chi tiết
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1: Khí CO có lẫn khí SO2 và khí CO2. Có thể loại SO2, CO2 bằng cách cho hỗn hợp qua
A. lượng dư dung dịch Ca(OH)2
B. dung dịch NaOH
C. H2O
D. CuO nung mạnh

Bài 2: Trong phòng thí nghiệm K2O rất khó bảo quản, vì K2O
A. rất dễ tác dụng với hơi nước và khí CO2 trong không khí
B. kém bền dễ bị ánh sáng phân hủy
C. rất dễ tác dụng với khí O2 trong không khí
D. kém bền dễ bị phân hủy bởi nhiệt

Bài 3: Kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 cho khí H2. Khí H2 tác dụng oxit kim loại Y cho kim loại Y khi nung nóng. Cặp kim loại X – Y có thể là
A. Zn – Cu
B. Cu - Ag
C. Ag - Pb
D. Cu - Pb

Bài 4: Có thể phân biệt 2 chất rắn CaO, P2O5 bằng cách hòa tan từng chất vào nước, rồi thử dung dịch tạo ra với
A. dung dịch HCl
B. dung dịch NaOH
C. kim loại Cu
D. quỳ tím

Bài 5: Để tác dụng hết một lượng CaO người ta phải dung một lượng nước bằng 60% khối lượng CaO đó. Tỉ lệ lượng nước đã dung so với lượng nước theo phương trình hóa học là
A. 2,24
B. 2,63
C. 1,87
D. 3,12.
P/s; Câu 2 em không biết, trong sách có ạ anh? Em không nhớ nữa nhưng hình như em không biết cái này á! :<
Ở câu 2 thì chỉ là tính chất hóa học của oxit bazo thôi em
 

Dio Chemistry

Cựu Mod Hóa
Thành viên
26 Tháng chín 2013
1,559
1,379
361
Vĩnh Long
THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1: Lập công thức hóa học của một oxit kim loại hóa trị II biết rằng cứ 30ml dung dịch HCl nồng độ 14,6% thì hòa tan hết 4,8g oxit đó.
Bài 2: Viết các phương trình phản ứng hóa học theo sơ đồ sau:
Na2O → NaOH → Na2SO3 → SO2 → K2SO3
Bài 3: Viết phương trình phản ứng hóa học của KOH tác dụng với:
- Silic oxit
- Lưu huỳnh trioxit
- Cacbon đioxit
- Điphotpho pentaoxit
Bài 4: Viết các phản ứng hóa học theo chuỗi sau:
CaCO3 → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 → Ca(NO3)2
Bài 5: Viết phương trình phản ứng hóa học của nước với:
- Lưu huỳnh trioxit
- Cacbon đioxit
- Điphotpho pentaoxit
- Canxi oxit
- Natri oxit
 

Dio Chemistry

Cựu Mod Hóa
Thành viên
26 Tháng chín 2013
1,559
1,379
361
Vĩnh Long
THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
BÀI TẬP TỰ LUYỆN (tt)
Bài 6: Trung hòa 300ml dung dịch H2SO4 1,5M bằng dung dịch NaOH 40%
a. Tính khối lượng dung dịch NaOH cần dùng.
b. Nếu thay dung dịch NaOH bằng dung dịch KOH 5,6% (D = 1,045g/ml) thì lượng KOH cần dùng là bao nhiêu?
Bài 7: Cho 12,4g muối cacbonat của một kim loại hóa trị II tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 16g muối. Tìm công thức của kim loại đó.
Bài 8: Có 6 lọ không nhãn đựng các hóa chất sau: HCl, H2SO4, CaCl2, Na2SO4, Ba(OH)2, KOH. Chỉ dùng qùi tím hãy nhận biết hóa chất đựng trong mỗi lọ.
Bài 9: Cho 5,6g CaO vào nước tạo thành dung dịch A. Tính số gam kết tủa tạo thành khi đem dung dịch A hấp thụ hoàn toàn 2,8 lít khí cacbonic.
Bài 10: Cho 50g hỗn hợp gồm hai muối NaHSO3 và Na2CO3 vào 200g dung dịch HCl 14,6%. Hỏi phản ứng có xảy ra hoàn toàn không?
 

Dio Chemistry

Cựu Mod Hóa
Thành viên
26 Tháng chín 2013
1,559
1,379
361
Vĩnh Long
THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
BÀI TẬP THÊM
Bài 11: Viết phản ứng hóa học giúp phân biệt các cặp dung dịch sau:
a. Dung dịch sắt (II) sunfat và sắt (III) sunfat.
b. Dung dịch natri sunfat và đồng sunfat.
Bài 12: Nhận biết 4 lọ hóa chất mất nhãn chứa 4 muối sau: Na2CO3, MgCO3, BaCO3, và CaCl2.
Bài 13: Cho 32g một oxit kim loại hóa trị III tan hết trong 294g dung dịch H2SO4 20%. Tìm công thức của oxit kim loại trên.
 
Last edited:
  • Like
Reactions: phamkimcu0ng

Nhật Hạ !

Học sinh chăm học
Thành viên
14 Tháng tư 2019
409
292
76
18
Quảng Nam
THCS Lê Quang Sung
BÀI TẬP THÊM
Bài 11: Viết phản ứng hóa học giúp phân biệt các cặp dung dịch sau:
a. Dung dịch sắt (II) sunfat và sắt (III) sunfat.
b. Dung dịch natri sunfat và đồng sunfat.


a) Cho KOH vào 2 dung dịch sắt:
[tex]2KOH + FeSO_{4} ===>K_{2}SO_{4} + Fe(OH)2[/tex]
kết tủa [tex]Fe(OH)2[/tex] có màu trắng xanh.
[tex]6KOH + Fe_{2}(SO_{4})_{3} ===>3K_{2}SO_{4} + 2Fe(OH)3[/tex]
kết tủa [tex]Fe(OH)3[/tex] có màu nâu đỏ.
b) Cho NaOH vào cặp dung dịch natri sunfat và đồng sunfat.
Na2SO4 không phản ứng.
[tex]2NaOH + CuSO_{4} ===> Cu(OH)_{2} + Na_{2}SO_{4}[/tex]
[tex]Cu(OH)_{2} [/tex] kết tủa xanh lam.

Bài 12: Nhận biết 4 lọ hóa chất mất nhãn chứa 4 muối sau: Na2CO3, MgCO3, BaCO3, và CaCl2.

Trích mẫu thử và đánh số thứ tự.
- Hoà 4 mẫu muối vào nước:
+ Hai mẫu muối tan trong nước là Na2CO3 và CaCl2.
+ Hai mẫu không tan là BaCO3 và MgCO3.
- Cho BaCl2 và hai mẫu muối tan:
+ Mẫu có kết tủa là Na2CO3
Na2CO3 + BaCl2 ===> 2NaCl + BaCO3
+ Mẫu không tác dụng là CaCl2
- Cho H2SO4 và hai mẫu muối không tan
+ Mẫu xuất hiện kết tủa là BaCO3.
BaCO3 + H2SO4 ===> BaSO4 + H2O + CO2
+ Mẫu chỉ có bay hơi là MgCO3
MgCO3 + H2SO4 ===> MgSO4 + H2O + CO2


Bài 13: Cho 32g một oxit kim loại hóa trị III tan hết trong 294g dung dịch H2SO4. Tìm công thức của oxit kim loại trên

Gọi kim oxit kim loại hoá trị III là X2O3
X2O3 + 3H2SO4 ===> X2(SO4)3 + H2O

Tới đây hết biết làm, em không tìm được số mol nào nữa hết!! Hình như H2SO4 phải có C% chứ ạ!
 
  • Like
Reactions: Dio Chemistry

phamkimcu0ng

Cựu Kiểm soát viên
Thành viên
9 Tháng mười 2018
1,683
7,939
561
Cà Mau
Trường trung học cơ sở Nguyễn Thiện Thành
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1: Lập công thức hóa học của một oxit kim loại hóa trị II biết rằng cứ 30ml dung dịch HCl nồng độ 14,6% thì hòa tan hết 4,8g oxit đó.
Bài 2: Viết các phương trình phản ứng hóa học theo sơ đồ sau:
Na2O → NaOH → Na2SO3 → SO2 → K2SO3
Bài 3: Viết phương trình phản ứng hóa học của KOH tác dụng với:
- Silic oxit
- Lưu huỳnh trioxit
- Cacbon đioxit
- Điphotpho pentaoxit
Bài 4: Viết các phản ứng hóa học theo chuỗi sau:
CaCO3 → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 → Ca(NO3)2
Bài 5: Viết phương trình phản ứng hóa học của nước với:
- Lưu huỳnh trioxit
- Cacbon đioxit
- Điphotpho pentaoxit
- Canxi oxit
- Natri oxit
Bài 2:
(1) [tex]Na_{2}O + H_{2}O -----> 2NaOH[/tex]
(2) [tex]2NaOH + CaSO_{3} ----> Na_{2}SO_{3} + Ca(OH)_{2}[/tex]
(3) [tex]Na_{2}SO_{3} + 2HCl ----> 2NaCl + SO_{2} + H_{2}O[/tex]
(4) [tex]SO_{2} + K_{2}O ----> K_{2} SO_{3}[/tex]
Bài 3:
a) [tex] 2KOH + SiO ----> K_{2}SiO_{3}[/tex]
b) [tex]2KOH + SO_{3} ----> K_{2}SO_{4} + H_{2}O[/tex]
c) [tex]2KOH + CO_{2} ----> K_{2}CO_{3} + H_{2}O[/tex]
d) [tex]6KOH + P_{2}O_{5} ----> 2K_{3}PO_{4} + 3H_{2}O[/tex]
Bài 4:
(1) [tex]CaCO_{3} --t^{0}--> CaO + CO_{2}[/tex]
(2) [tex]CaO + H_{2}O ----> Ca(OH)_{2}[/tex]
(3) [tex]Ca(OH)_{2} + Na_{2}CO_{3} ----> CaCO_{3} + 2NaOH[/tex]
(4) [tex]CaCO_{3} + 2KNO_{3} ----> Ca(NO_{3})_{2} + K_{2}CO_{3}[/tex]
Bài 5:
a) [tex]SO_{3} + H_{2}O ----> H_{2}SO_{4}[/tex]
b) [tex] CO_{2} + H_{2}O ----> H_{2}CO_{3}[/tex]
c) [tex] P_{2}O_{5} + 3H_{2}O ----> 2H_{3}PO_{4}[/tex]
d) [tex] CaO + H_{2}O ----> Ca(OH)_{2}[/tex]
e) [tex] Na_{2}O + H_{2}O ----> 2NaOH[/tex]
 
Last edited:

Dio Chemistry

Cựu Mod Hóa
Thành viên
26 Tháng chín 2013
1,559
1,379
361
Vĩnh Long
THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
BÀI TẬP THÊM
Bài 11: Viết phản ứng hóa học giúp phân biệt các cặp dung dịch sau:
a. Dung dịch sắt (II) sunfat và sắt (III) sunfat.
b. Dung dịch natri sunfat và đồng sunfat.


a) Cho KOH vào 2 dung dịch sắt:
[tex]2KOH + FeSO_{4} ===>K_{2}SO_{4} + Fe(OH)2[/tex]
kết tủa [tex]Fe(OH)2[/tex] có màu trắng xanh.
[tex]6KOH + Fe_{2}(SO_{4})_{3} ===>3K_{2}SO_{4} + 2Fe(OH)3[/tex]
kết tủa [tex]Fe(OH)3[/tex] có màu nâu đỏ.
b) Cho NaOH vào cặp dung dịch natri sunfat và đồng sunfat.
Na2SO4 không phản ứng.
[tex]2NaOH + CuSO_{4} ===> Cu(OH)_{2} + Na_{2}SO_{4}[/tex]
[tex]Cu(OH)_{2} [/tex] kết tủa xanh lam.

Bài 12: Nhận biết 4 lọ hóa chất mất nhãn chứa 4 muối sau: Na2CO3, MgCO3, BaCO3, và CaCl2.

Trích mẫu thử và đánh số thứ tự.
- Hoà 4 mẫu muối vào nước:
+ Hai mẫu muối tan trong nước là Na2CO3 và CaCl2.
+ Hai mẫu không tan là BaCO3 và MgCO3.
- Cho BaCl2 và hai mẫu muối tan:
+ Mẫu có kết tủa là Na2CO3
Na2CO3 + BaCl2 ===> 2NaCl + BaCO3
+ Mẫu không tác dụng là CaCl2
- Cho H2SO4 và hai mẫu muối không tan
+ Mẫu xuất hiện kết tủa là BaCO3.
BaCO3 + H2SO4 ===> BaSO4 + H2O + CO2
+ Mẫu chỉ có bay hơi là MgCO3
MgCO3 + H2SO4 ===> MgSO4 + H2O + CO2


Bài 13: Cho 32g một oxit kim loại hóa trị III tan hết trong 294g dung dịch H2SO4. Tìm công thức của oxit kim loại trên

Gọi kim oxit kim loại hoá trị III là X2O3
X2O3 + 3H2SO4 ===> X2(SO4)3 + H2O

Tới đây hết biết làm, em không tìm được số mol nào nữa hết!! Hình như H2SO4 phải có C% chứ ạ!
Anh @Dio Chemistry ơi, em thấy nếu chỉ cho khối lượng dung dịch thôi thì không đủ dữ kiện để làm ạ.

À đề thiếu ^^ Anh đã thêm lại rồi nhé ^^ 294g dd H2SO4 20%
 

Trâm Nguyễn Thị Ngọc

Giải Nhất event Thế giới Sinh học 2
Thành viên
13 Tháng mười 2018
1,523
1,339
216
18
Quảng Trị
Trường TH&THCS Hải Ba
BÀI TẬP TỰ LUYỆN (tt)
Bài 6: Trung hòa 300ml dung dịch H2SO4 1,5M bằng dung dịch NaOH 40%
a. Tính khối lượng dung dịch NaOH cần dùng.
b. Nếu thay dung dịch NaOH bằng dung dịch KOH 5,6% (D = 1,045g/ml) thì lượng KOH cần dùng là bao nhiêu?
Bài 7: Cho 12,4g muối cacbonat của một kim loại hóa trị II tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 16g muối. Tìm công thức của kim loại đó.
Bài 8: Có 6 lọ không nhãn đựng các hóa chất sau: HCl, H2SO4, CaCl2, Na2SO4, Ba(OH)2, KOH. Chỉ dùng qùi tím hãy nhận biết hóa chất đựng trong mỗi lọ.
Bài 9: Cho 5,6g CaO vào nước tạo thành dung dịch A. Tính số gam kết tủa tạo thành khi đem dung dịch A hấp thụ hoàn toàn 2,8 lít khí cacbonic.
Bài 10: Cho 50g hỗn hợp gồm hai muối NaHSO3 và Na2CO3 vào 200g dung dịch HCl 14,6%. Hỏi phản ứng có xảy ra hoàn toàn không?
Bt6:
a)Ta có: nH2SO4=0,45(mol)
2NaOH+H2SO4---->Na2SO4+2H2O(1)
0,9........0,45............................. (mol)
--->mNaOH=36(g)--->mddNaOH=90(g)
b) PTHh:2KOH+H2SO4---'>K2SO4+2H2O(2)
................0,9........0,45
--->mKOH=50,4(g)----->mddKOh=900(g)
=> VddKOH=mdd/D=900/1,045=861,24ml
Bt7:
RCO3+H2SO4---->RSO4+H2O+CO2
Ta có: nRCO3=nRSO4
--->12,4/R+60=16/R+96
--->R=64--->Đồng
bt8:
-Trích các chất ra các mẫu thử là đánh số thứ tự
-Quỳ tím:
+ Đỏ: hcl,h2So4( nhóm I)
+Không đổi màu:Cacl2,Na2SO4 (II)
+xanh:Ba(OH)2, KOH (III)
-Cho 1 trong hai chất ở III tác dụng với các chất ở II
+Không hiện tượng là KOH, lọ còn lại là Ba(OH)2
+Nếu xh kết tủa là Na2SO4 và Ba(OH)2--->nb CaCl2
-Cho Ba(OH)2 vào nhóm I: kt:h2So4, không ht:HCl
 

mbappe2k5

Học sinh gương mẫu
Thành viên
7 Tháng tám 2019
2,577
2,114
336
Hà Nội
Trường Đời
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1: Lập công thức hóa học của một oxit kim loại hóa trị II biết rằng cứ 30ml dung dịch HCl nồng độ 14,6% thì hòa tan hết 4,8g oxit đó.
Bài 2: Viết các phương trình phản ứng hóa học theo sơ đồ sau:
Na2O → NaOH → Na2SO3 → SO2 → K2SO3
Bài 3: Viết phương trình phản ứng hóa học của KOH tác dụng với:
- Silic oxit
- Lưu huỳnh trioxit
- Cacbon đioxit
- Điphotpho pentaoxit
Bài 4: Viết các phản ứng hóa học theo chuỗi sau:
CaCO3 → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 → Ca(NO3)2
Bài 5: Viết phương trình phản ứng hóa học của nước với:
- Lưu huỳnh trioxit
- Cacbon đioxit
- Điphotpho pentaoxit
- Canxi oxit
- Natri oxit
Bài 1:
Gọi kim loại đó là M.
Do kim loại M hóa trị II nên công thức hóa học của oxit đó là [TEX]MO[/TEX].
PTHH: [tex]MO+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2O[/tex].
Ta có số mol [TEX]HCl[/TEX] là: [tex]n_{HCl}=\frac{30.14,6}{36,5.100}=0,12(mol)[/tex].
Theo PTHH, [tex]n_{MO}=\frac{1}{2}n_{HCl}=\frac{1}{2}.0,12=0,06(mol)[/tex].
Do đó [tex]M_{MO}=\frac{m_{MO}}{n_{MO}}=\frac{4,8}{0,06}=80(g/mol)[/tex].
Suy ra [tex]M_{M}=M_{MO}-M_{O}=80-16=64(g/mol)[/tex].
Vậy kim loại đó là [TEX]Cu[/TEX] và oxit cần tìm là [TEX]CuO[/TEX].

Bài 2:
[tex]Na_2O+H_2O\rightarrow 2NaOH[/tex]
[tex]2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O[/tex]
[tex]Na_2SO_3+2HCl\rightarrow 2NaCl+H_2O+SO_2[/tex]
[tex]SO_2+2KOH\rightarrow K_2SO_3+H_2O[/tex].

Bài 3:
  • [tex]2KOH+SiO_2\rightarrow K_2SiO_3+H_2O[/tex]
  • [tex]2KOH+SO_3\rightarrow K_2SO_4+H_2O[/tex]
  • [tex]2KOH+CO_2\rightarrow K_2CO_3+H_2O[/tex]
  • [tex]6KOH+P_2O_5\rightarrow 2K_3PO_4+3H_2O[/tex]

Bài 4:
[tex]CaCO_3\overset{t^{\circ}}{\rightarrow}CaO+CO_2[/tex]
[tex]CaO+H_2O\rightarrow Ca(OH)_2[/tex]
[tex]Ca(OH)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O[/tex]
[tex]CaCO_3+2HNO_3\rightarrow Ca(NO_3)_2+H_2O+CO_2[/tex]

Bài 5:
  • [tex]H_2O+SO_3\rightarrow H_2SO_4[/tex]
  • [tex]H_2O+CO_2\rightleftharpoons H_2CO_3[/tex]
  • [tex]3H_2O+P_2O_5\rightarrow 2H_3PO_4[/tex]
  • [tex]H_2O+CaO\rightarrow Ca(OH)_2[/tex]
  • [tex]H_2O+Na_2O\rightarrow 2NaOH[/tex]
(3) Ca(OH)2+Na2CO3−−−−>CaCO3+2NaOHCa(OH)2+Na2CO3−−−−>CaCO3+2NaOHCa(OH)_{2} + Na_{2}CO_{3} ----> CaCO_{3} + 2NaOH
(4) CaCO3+2KNO3−−−−>Ca(NO3)2+K2CO3
Bạn ơi, theo mình 2 phản ứng này không xảy ra nhé, vì các chất sinh ra theo PTHH đều tan nhé.
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Dio Chemistry
Top Bottom