Sử Những hoàng hậu nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam

Dương Sảng

The Little Angel |Bio Hero
Thành viên
28 Tháng một 2018
2,884
2,779
451
Hà Nội
HMF
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

E hèm, đừng nghĩ là chỉ có các vua mới được tưởng nhớ công lao, có những hoàng hậu vô cùng nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam và có công lao lo lớn trong việc triều chính, góp phần xây dựng đất nước. Hãy cùng tìm hiểu về họ nào !

1. Nguyên phi Ỷ Lan
Nguyên Phi Ỷ Lan chắc chúng ta đã từng nghe qua tên bà. Bà còn được gọi là Linh Nhân Hoàng thái hậu, là phi tần của hoàng đế Lý Thánh Tông, mẹ ruột của hoàng đế Lý Nhân Tông.
Một lần vua Lý Thánh Tông hỏi Ỷ Lan về kế trị nước, Ỷ Lan tâu: '' Muốn nước giàu dân mạnh, điều quan trọng là phải biết nghe lời can gián của đấng trung thần. Lời nói ngay nghe chướng tai nhưng có lợi cho việc làm. Thuốc đắng khó uống nhưng chữa được bệnh...Phải xem quyền hành là một thứ đáng sợ. Quyền lực và danh vọng thường làm thay đổi con người. Tự mình tu đức để giáo hóa dân thì sâu hơn mệnh lệnh. Dân bắt trước người trên thì nhanh hơn pháp luật. Muốn nước mạnh hoàng đế phải nhân từ với muôn dân. Phàm xoay cái thế thiên hạ ở nhân chứ không phải ở bạo. Hội đủ những điều ấy, nước Đại Việt sẽ vô địch. ''
Nghe xong Lý Thánh Tông rất phục.
Bên cạnh công lao ổn định và phát triển đất nước, bà Ỷ Lan còn có hai việc nổi bật đã được sử cũ biên chép, đó là việc "chuộc người" (năm 1103) và việc "đề xuất lệnh cấm trộm trâu và giết trâu bừa bãi" (năm 1117) như đã kể trên. Việc thứ nhất, được sử thần Ngô Sĩ Liên. khen là: "Thái hậu đổi đời cho họ, cũng là việc làm chân chính vậy". Còn việc thứ hai khiến nhiều người dân càng kính trọng và biết ơn bà, bởi "con trâu là đầu cơ nghiệp".
Tuy nhiên, trong trang sử đời bà không khỏi có một vết đen, đó là việc giết chết Thái hậu Thượng Dương và 76 người thị nữ. Tục truyền rằng bà rất hối về việc này nên đã làm nhiều chùa Phật để sám hối, rửa oan.
Xét khía cạnh khác, qua bài kệ của bà còn lưu lại trong cuốn
Thiền tuyển tập anh, đã chứng tỏ bà không chỉ là người "hiểu sâu tôn chỉ '' đạo Phậy, mà còn là người giỏi chữ nghĩa. Và theo GS. Nguyễn Khắc Thuần, "chính những lời đối đáp giữa bà với các bậc cao tăng đã đặt nền tảng đầu tiên cho việc ra đời của sách Thiền uyển tập anh rất có giá trị sau này".

2. Linh Từ Quốc mẫu Trần Thị Dung
Đứng thứ hai trong danh sách phải kể đến hoàng hậu của vua Lý Huệ Tông và mẹ của nữ vương Lý Chiêu Hoàng, đồng thời là mẹ vợ vua Trần Thái Tông. Được gả cho Lý Huệ Tông khi ông chạy loạn từ kinh thành về Thái Bình nương náu ở nhà cha bà là Trần Lý, bà đóng vai trò quan trọng cùng người anh họ Trần Thủ Độ trong sự biến cung đình, đưa Trần Cảnh lên ngôi vua, mở đầu triều đại nhà Trần.
Từ khi nhà Trần nắm quyền bà thể hiện vai trò ngày càng rõ rệt. Trong sự kiện An Sinh Vương Trần Liễu nổi loạn khi bị Trần Thái Tông cưỡng đoạt người vợ đang mang thai là công chúa Thuận Thiên, bà Trần Thị Dung đã đứng ra thu xếp (cả Trần Liễu và vua Thái Tông đều là con rể của bà). Nhờ đó Trần Liễu bảo toàn được tính mạng và được cấp đất ở vùng Đông Triều, Quảng Ninh.
Sử gia Ngô Sỹ Liên, trong Đại Việt Sử ký toàn thư, tuy chê trách bà về việc lấy Lý Huệ Tông rồi lại lấy Trần Thủ Độ, nhưng cũng phải khen ngợi: "An Sinh Vương có hiềm khích với Thái Tông, nhưng Linh Từ đã ra sức hòa giải, nhờ đó mà anh em lại tình nghĩa như xưa".
Năm 1257, khi quân Mông Cổ xâm lược nước ta lần thứ nhất, vua quan nhà Trần đã rút sau trận Bình Lệ Nguyên, Toàn thư (Bản kỷ, quyển 5), chép: "Khi người Nguyên men theo đường tắt để vào cướp nước ta, kinh thành thất thủ, Linh Từ ở Hoàng Giang, lo giữ gìn các hoàng tử, cung phi và công chúa cùng vợ con tướng soái, không để ai bị lọt vào tay giặc. Bà lại còn khám xét thuyền các nhà có giấu binh khí, thu để đưa dùng vào việc quân. Công của bà giúp nội trị nhà Trần nhiều hơn là báo đáp nhà Lý. Thế mới biết trời sinh ra bà Linh Từ là để mở mang cơ nghiệp cho nhà Trần vậy.
3. Tuyên Từ Hoàng hậu Nguyễn Thị Anh
Mẹ vua Lê Nhân Tông mới thật sự một người phụ nữ quyền thế bao trùm cả triều đình. Bà là Hoàng thái hậu đầu tiên và duy nhất của nhà Hậu Lê thực hiện buông rèm nhiếp chính. Con trai bà, thái tử Bang Cơ, được đưa lên làm vua (Lê Nhân Tông) khi mới 2 tuổi sau sự kiện Lệ Chi Viên (1442), vua Lê Thái Tông đột ngột qua đời.
Tuyên từ Thái hậu Nguyễn Thị Anh quê ở làng Bố Vệ, nay thuộc thành phố Thanh Hóa, được vua Lê Thái Tông đưa vào cung phong làm Thần phi. Bà may mắn có được vị trí quyền uy bậc nhất khi mẹ của Thái tử Lê Nghi Dân là Dương Thị Bí sinh kiêu căng, khiến nhà vua phế bỏ vị trí Thái tử, phế Dương phi xuống làm dân thường rồi chuyển ngôi Thái tử cho Bang Cơ.
Khoảng 11 năm nhiếp chính, bà thể hiện quyền lực ghê gớm, như giết hại các công thần gồm cha con Thái úy Trịnh Khả, cha con Tư khấu Trịnh Khắc Phục. Tuy nhiên, bà cũng làm được một số điều có lợi cho dân như đào sông Bình Lỗ ở Thái Nguyên, đem lại thuận lợi cho giao thông. Sử thần Phan Phu Tiên đánh giá, thời kỳ bà coi chính sự cũng như thời vua Nhân Tông đích thân nắm quyền sau đó, thiên hạ thái bình, an cư lạc nghiệp.
Dù vậy, thời đại êm ấm của bà và vua Nhân Tông cũng chỉ kéo dài 17 năm và kết thúc bi thảm năm 1459. Lê Nghi Dân dẫn quân lẻn vào cung cấm, giết chết cả vua và Hoàng Thái hậu.

4. Nghi Thiên Thái ( Thái hậu Từ Dụ )
Bà là chính thất của vua Thiệu Trị, mẹ vua Tự Đức. Tên thời con gái là Phạm Thị Hằng, sinh năm 1810 tại huyện Tân Hòa, Gia Định (nay là thị xã Gò Công tỉnh Tiền Giang). Bà được ca ngợi về đức hạnh và tính tiết kiệm cũng như uy quyền trong gia đình mà vua Tự Đức luôn phải kính nể và nhất mực nghe lời.
Truyện về nhà Nguyễn kể rằng, có lần Tự Đức mải mê đi săn trong rừng Thuận Trực, gặp nước lụt chưa thể về cung trong khi 2 ngày nữa là giỗ vua cha Thiệu Trị, Thái hậu sốt ruột phải cử đại thần Nguyễn Tri Phương đưa thuyền đi đón.
Về đến Hoàng cung, vua Tự Đức vội vàng lên kiệu trần đến cung Diên Thọ dù trời đang mưa, nằm phục dưới thềm, đặt chiếc roi lên mâm son chờ Hoàng thái hậu Từ Dụ đòn phạt. Tuy sau đó Thái hậu nguôi giận, không phạt roi vua, nhưng chuyện này đã được dựng thành tích cải lương "Tự Đức dâng roi", thể hiện tấm lòng hiếu nghĩa của người con ngay cả khi giữ vị trí cai trị quân dân cả nước.
Bà từng răn dạy vua Tự Đức: “Biết lỗi với ta chỉ là phụ, biết lỗi với dân mới là chính”. Nghe lời dạy bảo của bà, Tự Đức không chỉ là vị vua chí hiếu, mà luôn thể hiện tinh thần yêu nước và rất siêng năng việc triều chính.
( Còn tiếp )
Nguồn : Sưu tầm
Bạn yêu thích hoàng hậu nào nhất ?
@Harry Nanmes @Tống Huy @Hồ Nhi @Kuroko - chan @Bangtanbomm @The Joker @Nguyễn Thị Ngọc Bảo @B.N.P.Thảo @huyenp887@gmail.com @Butterfly Angelic @Khải KIllar @Aerokiss @Tranphantho251076@gmail.com @Phạm Thúy Hằng @Thu trang _2216 @ĐứcHoàng2017 @nguyễn nhất mai <Yến Vy> @Cô Bé Mặt Trăng @Bong Bóng Xà Phòng @hip2608 @hatsune miku## @Vũ Lan Anh @mỳ gói @Asuna Yuuki @๖ۣۜKenlvin ๖ۣۜNguyễn ✔


 
Last edited:

Nguyễn Thị Ngọc Bảo

Cựu TMod tiếng Anh | CN CLB Địa Lí
Thành viên
28 Tháng tám 2017
3,161
2
4,577
644
19
Nghệ An
Nghệ An
๖ۣۜɮօռìǟƈɛ❦
1. Nguyên phi Ỷ Lan
Nguyên Phi Ỷ Lan chắc chúng ta đã từng nghe qua tên bà. Bà còn được gọi là Linh Nhân Hoàng thái hậu, là phi tần của hoàng đế Lý Thánh Tông, mẹ ruột của hoàng đế Lý Nhân Tông.
Một lần vua Lý Thánh Tông hỏi Ỷ Lan về kế trị nước, Ỷ Lan tâu: '' Muốn nước giàu dân mạnh, điều quan trọng là phải biết nghe lời can gián của đấng trung thần. Lời nói ngay nghe chướng tai nhưng có lợi cho việc làm. Thuốc đắng khó uống nhưng chữa được bệnh...Phải xem quyền hành là một thứ đáng sợ. Quyền lực và danh vọng thường làm thay đổi con người. Tự mình tu đức để giáo hóa dân thì sâu hơn mệnh lệnh. Dân bắt trước người trên thì nhanh hơn pháp luật. Muốn nước mạnh hoàng đế phải nhân từ với muôn dân. Phàm xoay cái thế thiên hạ ở nhân chứ không phải ở bạo. Hội đủ những điều ấy, nước Đại Việt sẽ vô địch. ''
Nghe xong Lý Thánh Tông rất phục.
Bên cạnh công lao ổn định và phát triển đất nước, bà Ỷ Lan còn có hai việc nổi bật đã được sử cũ biên chép, đó là việc "chuộc người" (năm 1103) và việc "đề xuất lệnh cấm trộm trâu và giết trâu bừa bãi" (năm 1117) như đã kể trên. Việc thứ nhất, được sử thần Ngô Sĩ Liên. khen là: "Thái hậu đổi đời cho họ, cũng là việc làm chân chính vậy". Còn việc thứ hai khiến nhiều người dân càng kính trọng và biết ơn bà, bởi "con trâu là đầu cơ nghiệp".
Tuy nhiên, trong trang sử đời bà không khỏi có một vết đen, đó là việc giết chết Thái hậu Thượng Dương và 76 người thị nữ. Tục truyền rằng bà rất hối về việc này nên đã làm nhiều chùa Phật để sám hối, rửa oan.
Xét khía cạnh khác, qua bài kệ của bà còn lưu lại trong cuốn
Thiền tuyển tập anh, đã chứng tỏ bà không chỉ là người "hiểu sâu tôn chỉ '' đạo Phậy, mà còn là người giỏi chữ nghĩa. Và theo GS. Nguyễn Khắc Thuần, "chính những lời đối đáp giữa bà với các bậc cao tăng đã đặt nền tảng đầu tiên cho việc ra đời của sách Thiền uyển tập anh rất có giá trị sau này".
Có lần chị phải đi thu thập thông tin về người này nè:D
 
  • Like
Reactions: Dương Sảng

Hà Chi0503

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
26 Tháng mười 2017
1,685
4,334
529
Nghệ An
E hèm, đừng nghĩ là chỉ có các vua mới được tưởng nhớ công lao, có những hoàng hậu vô cùng nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam và có công lao lo lớn trong việc triều chính, góp phần xây dựng đất nước. Hãy cùng tìm hiểu về họ nào !

1. Nguyên phi Ỷ Lan
Nguyên Phi Ỷ Lan chắc chúng ta đã từng nghe qua tên bà. Bà còn được gọi là Linh Nhân Hoàng thái hậu, là phi tần của hoàng đế Lý Thánh Tông, mẹ ruột của hoàng đế Lý Nhân Tông.
Một lần vua Lý Thánh Tông hỏi Ỷ Lan về kế trị nước, Ỷ Lan tâu: '' Muốn nước giàu dân mạnh, điều quan trọng là phải biết nghe lời can gián của đấng trung thần. Lời nói ngay nghe chướng tai nhưng có lợi cho việc làm. Thuốc đắng khó uống nhưng chữa được bệnh...Phải xem quyền hành là một thứ đáng sợ. Quyền lực và danh vọng thường làm thay đổi con người. Tự mình tu đức để giáo hóa dân thì sâu hơn mệnh lệnh. Dân bắt trước người trên thì nhanh hơn pháp luật. Muốn nước mạnh hoàng đế phải nhân từ với muôn dân. Phàm xoay cái thế thiên hạ ở nhân chứ không phải ở bạo. Hội đủ những điều ấy, nước Đại Việt sẽ vô địch. ''
Nghe xong Lý Thánh Tông rất phục.
Bên cạnh công lao ổn định và phát triển đất nước, bà Ỷ Lan còn có hai việc nổi bật đã được sử cũ biên chép, đó là việc "chuộc người" (năm 1103) và việc "đề xuất lệnh cấm trộm trâu và giết trâu bừa bãi" (năm 1117) như đã kể trên. Việc thứ nhất, được sử thần Ngô Sĩ Liên. khen là: "Thái hậu đổi đời cho họ, cũng là việc làm chân chính vậy". Còn việc thứ hai khiến nhiều người dân càng kính trọng và biết ơn bà, bởi "con trâu là đầu cơ nghiệp".
Tuy nhiên, trong trang sử đời bà không khỏi có một vết đen, đó là việc giết chết Thái hậu Thượng Dương và 76 người thị nữ. Tục truyền rằng bà rất hối về việc này nên đã làm nhiều chùa Phật để sám hối, rửa oan.
Xét khía cạnh khác, qua bài kệ của bà còn lưu lại trong cuốn
Thiền tuyển tập anh, đã chứng tỏ bà không chỉ là người "hiểu sâu tôn chỉ '' đạo Phậy, mà còn là người giỏi chữ nghĩa. Và theo GS. Nguyễn Khắc Thuần, "chính những lời đối đáp giữa bà với các bậc cao tăng đã đặt nền tảng đầu tiên cho việc ra đời của sách Thiền uyển tập anh rất có giá trị sau này".

2. Linh Từ Quốc mẫu Trần Thị Dung
Đứng thứ hai trong danh sách phải kể đến hoàng hậu của vua Lý Huệ Tông và mẹ của nữ vương Lý Chiêu Hoàng, đồng thời là mẹ vợ vua Trần Thái Tông. Được gả cho Lý Huệ Tông khi ông chạy loạn từ kinh thành về Thái Bình nương náu ở nhà cha bà là Trần Lý, bà đóng vai trò quan trọng cùng người anh họ Trần Thủ Độ trong sự biến cung đình, đưa Trần Cảnh lên ngôi vua, mở đầu triều đại nhà Trần.
Từ khi nhà Trần nắm quyền bà thể hiện vai trò ngày càng rõ rệt. Trong sự kiện An Sinh Vương Trần Liễu nổi loạn khi bị Trần Thái Tông cưỡng đoạt người vợ đang mang thai là công chúa Thuận Thiên, bà Trần Thị Dung đã đứng ra thu xếp (cả Trần Liễu và vua Thái Tông đều là con rể của bà). Nhờ đó Trần Liễu bảo toàn được tính mạng và được cấp đất ở vùng Đông Triều, Quảng Ninh.
Sử gia Ngô Sỹ Liên, trong Đại Việt Sử ký toàn thư, tuy chê trách bà về việc lấy Lý Huệ Tông rồi lại lấy Trần Thủ Độ, nhưng cũng phải khen ngợi: "An Sinh Vương có hiềm khích với Thái Tông, nhưng Linh Từ đã ra sức hòa giải, nhờ đó mà anh em lại tình nghĩa như xưa".
Năm 1257, khi quân Mông Cổ xâm lược nước ta lần thứ nhất, vua quan nhà Trần đã rút sau trận Bình Lệ Nguyên, Toàn thư (Bản kỷ, quyển 5), chép: "Khi người Nguyên men theo đường tắt để vào cướp nước ta, kinh thành thất thủ, Linh Từ ở Hoàng Giang, lo giữ gìn các hoàng tử, cung phi và công chúa cùng vợ con tướng soái, không để ai bị lọt vào tay giặc. Bà lại còn khám xét thuyền các nhà có giấu binh khí, thu để đưa dùng vào việc quân. Công của bà giúp nội trị nhà Trần nhiều hơn là báo đáp nhà Lý. Thế mới biết trời sinh ra bà Linh Từ là để mở mang cơ nghiệp cho nhà Trần vậy.
3. Tuyên Từ Hoàng hậu Nguyễn Thị Anh
Mẹ vua Lê Nhân Tông mới thật sự một người phụ nữ quyền thế bao trùm cả triều đình. Bà là Hoàng thái hậu đầu tiên và duy nhất của nhà Hậu Lê thực hiện buông rèm nhiếp chính. Con trai bà, thái tử Bang Cơ, được đưa lên làm vua (Lê Nhân Tông) khi mới 2 tuổi sau sự kiện Lệ Chi Viên (1442), vua Lê Thái Tông đột ngột qua đời.
Tuyên từ Thái hậu Nguyễn Thị Anh quê ở làng Bố Vệ, nay thuộc thành phố Thanh Hóa, được vua Lê Thái Tông đưa vào cung phong làm Thần phi. Bà may mắn có được vị trí quyền uy bậc nhất khi mẹ của Thái tử Lê Nghi Dân là Dương Thị Bí sinh kiêu căng, khiến nhà vua phế bỏ vị trí Thái tử, phế Dương phi xuống làm dân thường rồi chuyển ngôi Thái tử cho Bang Cơ.
Khoảng 11 năm nhiếp chính, bà thể hiện quyền lực ghê gớm, như giết hại các công thần gồm cha con Thái úy Trịnh Khả, cha con Tư khấu Trịnh Khắc Phục. Tuy nhiên, bà cũng làm được một số điều có lợi cho dân như đào sông Bình Lỗ ở Thái Nguyên, đem lại thuận lợi cho giao thông. Sử thần Phan Phu Tiên đánh giá, thời kỳ bà coi chính sự cũng như thời vua Nhân Tông đích thân nắm quyền sau đó, thiên hạ thái bình, an cư lạc nghiệp.
Dù vậy, thời đại êm ấm của bà và vua Nhân Tông cũng chỉ kéo dài 17 năm và kết thúc bi thảm năm 1459. Lê Nghi Dân dẫn quân lẻn vào cung cấm, giết chết cả vua và Hoàng Thái hậu.

4. Nghi Thiên Thái ( Thái hậu Từ Dụ )
Bà là chính thất của vua Thiệu Trị, mẹ vua Tự Đức. Tên thời con gái là Phạm Thị Hằng, sinh năm 1810 tại huyện Tân Hòa, Gia Định (nay là thị xã Gò Công tỉnh Tiền Giang). Bà được ca ngợi về đức hạnh và tính tiết kiệm cũng như uy quyền trong gia đình mà vua Tự Đức luôn phải kính nể và nhất mực nghe lời.
Truyện về nhà Nguyễn kể rằng, có lần Tự Đức mải mê đi săn trong rừng Thuận Trực, gặp nước lụt chưa thể về cung trong khi 2 ngày nữa là giỗ vua cha Thiệu Trị, Thái hậu sốt ruột phải cử đại thần Nguyễn Tri Phương đưa thuyền đi đón.
Về đến Hoàng cung, vua Tự Đức vội vàng lên kiệu trần đến cung Diên Thọ dù trời đang mưa, nằm phục dưới thềm, đặt chiếc roi lên mâm son chờ Hoàng thái hậu Từ Dụ đòn phạt. Tuy sau đó Thái hậu nguôi giận, không phạt roi vua, nhưng chuyện này đã được dựng thành tích cải lương "Tự Đức dâng roi", thể hiện tấm lòng hiếu nghĩa của người con ngay cả khi giữ vị trí cai trị quân dân cả nước.
Bà từng răn dạy vua Tự Đức: “Biết lỗi với ta chỉ là phụ, biết lỗi với dân mới là chính”. Nghe lời dạy bảo của bà, Tự Đức không chỉ là vị vua chí hiếu, mà luôn thể hiện tinh thần yêu nước và rất siêng năng việc triều chính.
( Còn tiếp )
Nguồn : Sưu tầm
Bạn yêu thích hoàng hậu nào nhất ?
@Harry Nanmes @Tống Huy @Hồ Nhi @Kuroko - chan @Bangtanbomm @The Joker @Nguyễn Thị Ngọc Bảo @B.N.P.Thảo @huyenp887@gmail.com @Butterfly Angelic @Khải KIllar @Aerokiss
Aaa... Lúc còn học Tiểu học, có lần chị phải thuyết trình về Nguyên Phi Ỷ Lan, hình như nhớ không nhầm trước khi bà trở thành Nguyên Phi thì lúc trước chỉ là cô thôn nữ đi hái dâu thôi. Nhưng nhờ tài sắc và sự khôn khéo nên sau này bà được phong chức tước cao hơn.
P/s: Còn nữa, tại sao là 76 thị nữ nhỉ? Hình như là có 72 thôi mà?
 
  • Like
Reactions: Dương Sảng

nguyễn nhất mai <Yến Vy>

Trùm vi phạm
Thành viên
19 Tháng mười hai 2017
2,031
2,280
389
Hưng Yên
trường học là chs
Trong sachs lịch sử toàn ghi về những vị hoàng đế mà chả mấy khi ghi lại về những người hoàng hậu này
Đâu là lần đâu ftieen mik đc nghe tới họ
 
  • Like
Reactions: Dương Sảng

Dương Sảng

The Little Angel |Bio Hero
Thành viên
28 Tháng một 2018
2,884
2,779
451
Hà Nội
HMF

Tống Huy

Cựu TMod Cộng đồng
Thành viên
25 Tháng sáu 2018
4,084
7,241
691
19
Hà Tĩnh
THPT Lê Hữu Trác
E hèm, đừng nghĩ là chỉ có các vua mới được tưởng nhớ công lao, có những hoàng hậu vô cùng nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam và có công lao lo lớn trong việc triều chính, góp phần xây dựng đất nước. Hãy cùng tìm hiểu về họ nào !

1. Nguyên phi Ỷ Lan
Nguyên Phi Ỷ Lan chắc chúng ta đã từng nghe qua tên bà. Bà còn được gọi là Linh Nhân Hoàng thái hậu, là phi tần của hoàng đế Lý Thánh Tông, mẹ ruột của hoàng đế Lý Nhân Tông.
Một lần vua Lý Thánh Tông hỏi Ỷ Lan về kế trị nước, Ỷ Lan tâu: '' Muốn nước giàu dân mạnh, điều quan trọng là phải biết nghe lời can gián của đấng trung thần. Lời nói ngay nghe chướng tai nhưng có lợi cho việc làm. Thuốc đắng khó uống nhưng chữa được bệnh...Phải xem quyền hành là một thứ đáng sợ. Quyền lực và danh vọng thường làm thay đổi con người. Tự mình tu đức để giáo hóa dân thì sâu hơn mệnh lệnh. Dân bắt trước người trên thì nhanh hơn pháp luật. Muốn nước mạnh hoàng đế phải nhân từ với muôn dân. Phàm xoay cái thế thiên hạ ở nhân chứ không phải ở bạo. Hội đủ những điều ấy, nước Đại Việt sẽ vô địch. ''
Nghe xong Lý Thánh Tông rất phục.
Bên cạnh công lao ổn định và phát triển đất nước, bà Ỷ Lan còn có hai việc nổi bật đã được sử cũ biên chép, đó là việc "chuộc người" (năm 1103) và việc "đề xuất lệnh cấm trộm trâu và giết trâu bừa bãi" (năm 1117) như đã kể trên. Việc thứ nhất, được sử thần Ngô Sĩ Liên. khen là: "Thái hậu đổi đời cho họ, cũng là việc làm chân chính vậy". Còn việc thứ hai khiến nhiều người dân càng kính trọng và biết ơn bà, bởi "con trâu là đầu cơ nghiệp".
Tuy nhiên, trong trang sử đời bà không khỏi có một vết đen, đó là việc giết chết Thái hậu Thượng Dương và 76 người thị nữ. Tục truyền rằng bà rất hối về việc này nên đã làm nhiều chùa Phật để sám hối, rửa oan.
Xét khía cạnh khác, qua bài kệ của bà còn lưu lại trong cuốn
Thiền tuyển tập anh, đã chứng tỏ bà không chỉ là người "hiểu sâu tôn chỉ '' đạo Phậy, mà còn là người giỏi chữ nghĩa. Và theo GS. Nguyễn Khắc Thuần, "chính những lời đối đáp giữa bà với các bậc cao tăng đã đặt nền tảng đầu tiên cho việc ra đời của sách Thiền uyển tập anh rất có giá trị sau này".

2. Linh Từ Quốc mẫu Trần Thị Dung
Đứng thứ hai trong danh sách phải kể đến hoàng hậu của vua Lý Huệ Tông và mẹ của nữ vương Lý Chiêu Hoàng, đồng thời là mẹ vợ vua Trần Thái Tông. Được gả cho Lý Huệ Tông khi ông chạy loạn từ kinh thành về Thái Bình nương náu ở nhà cha bà là Trần Lý, bà đóng vai trò quan trọng cùng người anh họ Trần Thủ Độ trong sự biến cung đình, đưa Trần Cảnh lên ngôi vua, mở đầu triều đại nhà Trần.
Từ khi nhà Trần nắm quyền bà thể hiện vai trò ngày càng rõ rệt. Trong sự kiện An Sinh Vương Trần Liễu nổi loạn khi bị Trần Thái Tông cưỡng đoạt người vợ đang mang thai là công chúa Thuận Thiên, bà Trần Thị Dung đã đứng ra thu xếp (cả Trần Liễu và vua Thái Tông đều là con rể của bà). Nhờ đó Trần Liễu bảo toàn được tính mạng và được cấp đất ở vùng Đông Triều, Quảng Ninh.
Sử gia Ngô Sỹ Liên, trong Đại Việt Sử ký toàn thư, tuy chê trách bà về việc lấy Lý Huệ Tông rồi lại lấy Trần Thủ Độ, nhưng cũng phải khen ngợi: "An Sinh Vương có hiềm khích với Thái Tông, nhưng Linh Từ đã ra sức hòa giải, nhờ đó mà anh em lại tình nghĩa như xưa".
Năm 1257, khi quân Mông Cổ xâm lược nước ta lần thứ nhất, vua quan nhà Trần đã rút sau trận Bình Lệ Nguyên, Toàn thư (Bản kỷ, quyển 5), chép: "Khi người Nguyên men theo đường tắt để vào cướp nước ta, kinh thành thất thủ, Linh Từ ở Hoàng Giang, lo giữ gìn các hoàng tử, cung phi và công chúa cùng vợ con tướng soái, không để ai bị lọt vào tay giặc. Bà lại còn khám xét thuyền các nhà có giấu binh khí, thu để đưa dùng vào việc quân. Công của bà giúp nội trị nhà Trần nhiều hơn là báo đáp nhà Lý. Thế mới biết trời sinh ra bà Linh Từ là để mở mang cơ nghiệp cho nhà Trần vậy.
3. Tuyên Từ Hoàng hậu Nguyễn Thị Anh
Mẹ vua Lê Nhân Tông mới thật sự một người phụ nữ quyền thế bao trùm cả triều đình. Bà là Hoàng thái hậu đầu tiên và duy nhất của nhà Hậu Lê thực hiện buông rèm nhiếp chính. Con trai bà, thái tử Bang Cơ, được đưa lên làm vua (Lê Nhân Tông) khi mới 2 tuổi sau sự kiện Lệ Chi Viên (1442), vua Lê Thái Tông đột ngột qua đời.
Tuyên từ Thái hậu Nguyễn Thị Anh quê ở làng Bố Vệ, nay thuộc thành phố Thanh Hóa, được vua Lê Thái Tông đưa vào cung phong làm Thần phi. Bà may mắn có được vị trí quyền uy bậc nhất khi mẹ của Thái tử Lê Nghi Dân là Dương Thị Bí sinh kiêu căng, khiến nhà vua phế bỏ vị trí Thái tử, phế Dương phi xuống làm dân thường rồi chuyển ngôi Thái tử cho Bang Cơ.
Khoảng 11 năm nhiếp chính, bà thể hiện quyền lực ghê gớm, như giết hại các công thần gồm cha con Thái úy Trịnh Khả, cha con Tư khấu Trịnh Khắc Phục. Tuy nhiên, bà cũng làm được một số điều có lợi cho dân như đào sông Bình Lỗ ở Thái Nguyên, đem lại thuận lợi cho giao thông. Sử thần Phan Phu Tiên đánh giá, thời kỳ bà coi chính sự cũng như thời vua Nhân Tông đích thân nắm quyền sau đó, thiên hạ thái bình, an cư lạc nghiệp.
Dù vậy, thời đại êm ấm của bà và vua Nhân Tông cũng chỉ kéo dài 17 năm và kết thúc bi thảm năm 1459. Lê Nghi Dân dẫn quân lẻn vào cung cấm, giết chết cả vua và Hoàng Thái hậu.

4. Nghi Thiên Thái ( Thái hậu Từ Dụ )
Bà là chính thất của vua Thiệu Trị, mẹ vua Tự Đức. Tên thời con gái là Phạm Thị Hằng, sinh năm 1810 tại huyện Tân Hòa, Gia Định (nay là thị xã Gò Công tỉnh Tiền Giang). Bà được ca ngợi về đức hạnh và tính tiết kiệm cũng như uy quyền trong gia đình mà vua Tự Đức luôn phải kính nể và nhất mực nghe lời.
Truyện về nhà Nguyễn kể rằng, có lần Tự Đức mải mê đi săn trong rừng Thuận Trực, gặp nước lụt chưa thể về cung trong khi 2 ngày nữa là giỗ vua cha Thiệu Trị, Thái hậu sốt ruột phải cử đại thần Nguyễn Tri Phương đưa thuyền đi đón.
Về đến Hoàng cung, vua Tự Đức vội vàng lên kiệu trần đến cung Diên Thọ dù trời đang mưa, nằm phục dưới thềm, đặt chiếc roi lên mâm son chờ Hoàng thái hậu Từ Dụ đòn phạt. Tuy sau đó Thái hậu nguôi giận, không phạt roi vua, nhưng chuyện này đã được dựng thành tích cải lương "Tự Đức dâng roi", thể hiện tấm lòng hiếu nghĩa của người con ngay cả khi giữ vị trí cai trị quân dân cả nước.
Bà từng răn dạy vua Tự Đức: “Biết lỗi với ta chỉ là phụ, biết lỗi với dân mới là chính”. Nghe lời dạy bảo của bà, Tự Đức không chỉ là vị vua chí hiếu, mà luôn thể hiện tinh thần yêu nước và rất siêng năng việc triều chính.
( Còn tiếp )
Nguồn : Sưu tầm
Bạn yêu thích hoàng hậu nào nhất ?
@Harry Nanmes @Tống Huy @Hồ Nhi @Kuroko - chan @Bangtanbomm @The Joker @Nguyễn Thị Ngọc Bảo @B.N.P.Thảo @huyenp887@gmail.com @Butterfly Angelic @Khải KIllar @Aerokiss @Tranphantho251076@gmail.com @Phạm Thúy Hằng @Thu trang _2216 @ĐứcHoàng2017 @nguyễn nhất mai <Yến Vy> @Cô Bé Mặt Trăng @Bong Bóng Xà Phòng @hip2608 @hatsune miku## @Vũ Lan Anh @mỳ gói @Asuna Yuuki @๖ۣۜKenlvin ๖ۣۜNguyễn ✔
Ồ ! Hay quá , mình chưa học về mấy người này :D
 

Vũ Lan Anh

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng sáu 2018
1,330
2,521
331
Thái Nguyên
FBI-CIA
E hèm, đừng nghĩ là chỉ có các vua mới được tưởng nhớ công lao, có những hoàng hậu vô cùng nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam và có công lao lo lớn trong việc triều chính, góp phần xây dựng đất nước. Hãy cùng tìm hiểu về họ nào !

1. Nguyên phi Ỷ Lan
Nguyên Phi Ỷ Lan chắc chúng ta đã từng nghe qua tên bà. Bà còn được gọi là Linh Nhân Hoàng thái hậu, là phi tần của hoàng đế Lý Thánh Tông, mẹ ruột của hoàng đế Lý Nhân Tông.
Một lần vua Lý Thánh Tông hỏi Ỷ Lan về kế trị nước, Ỷ Lan tâu: '' Muốn nước giàu dân mạnh, điều quan trọng là phải biết nghe lời can gián của đấng trung thần. Lời nói ngay nghe chướng tai nhưng có lợi cho việc làm. Thuốc đắng khó uống nhưng chữa được bệnh...Phải xem quyền hành là một thứ đáng sợ. Quyền lực và danh vọng thường làm thay đổi con người. Tự mình tu đức để giáo hóa dân thì sâu hơn mệnh lệnh. Dân bắt trước người trên thì nhanh hơn pháp luật. Muốn nước mạnh hoàng đế phải nhân từ với muôn dân. Phàm xoay cái thế thiên hạ ở nhân chứ không phải ở bạo. Hội đủ những điều ấy, nước Đại Việt sẽ vô địch. ''
Nghe xong Lý Thánh Tông rất phục.
Bên cạnh công lao ổn định và phát triển đất nước, bà Ỷ Lan còn có hai việc nổi bật đã được sử cũ biên chép, đó là việc "chuộc người" (năm 1103) và việc "đề xuất lệnh cấm trộm trâu và giết trâu bừa bãi" (năm 1117) như đã kể trên. Việc thứ nhất, được sử thần Ngô Sĩ Liên. khen là: "Thái hậu đổi đời cho họ, cũng là việc làm chân chính vậy". Còn việc thứ hai khiến nhiều người dân càng kính trọng và biết ơn bà, bởi "con trâu là đầu cơ nghiệp".
Tuy nhiên, trong trang sử đời bà không khỏi có một vết đen, đó là việc giết chết Thái hậu Thượng Dương và 76 người thị nữ. Tục truyền rằng bà rất hối về việc này nên đã làm nhiều chùa Phật để sám hối, rửa oan.
Xét khía cạnh khác, qua bài kệ của bà còn lưu lại trong cuốn
Thiền tuyển tập anh, đã chứng tỏ bà không chỉ là người "hiểu sâu tôn chỉ '' đạo Phậy, mà còn là người giỏi chữ nghĩa. Và theo GS. Nguyễn Khắc Thuần, "chính những lời đối đáp giữa bà với các bậc cao tăng đã đặt nền tảng đầu tiên cho việc ra đời của sách Thiền uyển tập anh rất có giá trị sau này".

2. Linh Từ Quốc mẫu Trần Thị Dung
Đứng thứ hai trong danh sách phải kể đến hoàng hậu của vua Lý Huệ Tông và mẹ của nữ vương Lý Chiêu Hoàng, đồng thời là mẹ vợ vua Trần Thái Tông. Được gả cho Lý Huệ Tông khi ông chạy loạn từ kinh thành về Thái Bình nương náu ở nhà cha bà là Trần Lý, bà đóng vai trò quan trọng cùng người anh họ Trần Thủ Độ trong sự biến cung đình, đưa Trần Cảnh lên ngôi vua, mở đầu triều đại nhà Trần.
Từ khi nhà Trần nắm quyền bà thể hiện vai trò ngày càng rõ rệt. Trong sự kiện An Sinh Vương Trần Liễu nổi loạn khi bị Trần Thái Tông cưỡng đoạt người vợ đang mang thai là công chúa Thuận Thiên, bà Trần Thị Dung đã đứng ra thu xếp (cả Trần Liễu và vua Thái Tông đều là con rể của bà). Nhờ đó Trần Liễu bảo toàn được tính mạng và được cấp đất ở vùng Đông Triều, Quảng Ninh.
Sử gia Ngô Sỹ Liên, trong Đại Việt Sử ký toàn thư, tuy chê trách bà về việc lấy Lý Huệ Tông rồi lại lấy Trần Thủ Độ, nhưng cũng phải khen ngợi: "An Sinh Vương có hiềm khích với Thái Tông, nhưng Linh Từ đã ra sức hòa giải, nhờ đó mà anh em lại tình nghĩa như xưa".
Năm 1257, khi quân Mông Cổ xâm lược nước ta lần thứ nhất, vua quan nhà Trần đã rút sau trận Bình Lệ Nguyên, Toàn thư (Bản kỷ, quyển 5), chép: "Khi người Nguyên men theo đường tắt để vào cướp nước ta, kinh thành thất thủ, Linh Từ ở Hoàng Giang, lo giữ gìn các hoàng tử, cung phi và công chúa cùng vợ con tướng soái, không để ai bị lọt vào tay giặc. Bà lại còn khám xét thuyền các nhà có giấu binh khí, thu để đưa dùng vào việc quân. Công của bà giúp nội trị nhà Trần nhiều hơn là báo đáp nhà Lý. Thế mới biết trời sinh ra bà Linh Từ là để mở mang cơ nghiệp cho nhà Trần vậy.
3. Tuyên Từ Hoàng hậu Nguyễn Thị Anh
Mẹ vua Lê Nhân Tông mới thật sự một người phụ nữ quyền thế bao trùm cả triều đình. Bà là Hoàng thái hậu đầu tiên và duy nhất của nhà Hậu Lê thực hiện buông rèm nhiếp chính. Con trai bà, thái tử Bang Cơ, được đưa lên làm vua (Lê Nhân Tông) khi mới 2 tuổi sau sự kiện Lệ Chi Viên (1442), vua Lê Thái Tông đột ngột qua đời.
Tuyên từ Thái hậu Nguyễn Thị Anh quê ở làng Bố Vệ, nay thuộc thành phố Thanh Hóa, được vua Lê Thái Tông đưa vào cung phong làm Thần phi. Bà may mắn có được vị trí quyền uy bậc nhất khi mẹ của Thái tử Lê Nghi Dân là Dương Thị Bí sinh kiêu căng, khiến nhà vua phế bỏ vị trí Thái tử, phế Dương phi xuống làm dân thường rồi chuyển ngôi Thái tử cho Bang Cơ.
Khoảng 11 năm nhiếp chính, bà thể hiện quyền lực ghê gớm, như giết hại các công thần gồm cha con Thái úy Trịnh Khả, cha con Tư khấu Trịnh Khắc Phục. Tuy nhiên, bà cũng làm được một số điều có lợi cho dân như đào sông Bình Lỗ ở Thái Nguyên, đem lại thuận lợi cho giao thông. Sử thần Phan Phu Tiên đánh giá, thời kỳ bà coi chính sự cũng như thời vua Nhân Tông đích thân nắm quyền sau đó, thiên hạ thái bình, an cư lạc nghiệp.
Dù vậy, thời đại êm ấm của bà và vua Nhân Tông cũng chỉ kéo dài 17 năm và kết thúc bi thảm năm 1459. Lê Nghi Dân dẫn quân lẻn vào cung cấm, giết chết cả vua và Hoàng Thái hậu.

4. Nghi Thiên Thái ( Thái hậu Từ Dụ )
Bà là chính thất của vua Thiệu Trị, mẹ vua Tự Đức. Tên thời con gái là Phạm Thị Hằng, sinh năm 1810 tại huyện Tân Hòa, Gia Định (nay là thị xã Gò Công tỉnh Tiền Giang). Bà được ca ngợi về đức hạnh và tính tiết kiệm cũng như uy quyền trong gia đình mà vua Tự Đức luôn phải kính nể và nhất mực nghe lời.
Truyện về nhà Nguyễn kể rằng, có lần Tự Đức mải mê đi săn trong rừng Thuận Trực, gặp nước lụt chưa thể về cung trong khi 2 ngày nữa là giỗ vua cha Thiệu Trị, Thái hậu sốt ruột phải cử đại thần Nguyễn Tri Phương đưa thuyền đi đón.
Về đến Hoàng cung, vua Tự Đức vội vàng lên kiệu trần đến cung Diên Thọ dù trời đang mưa, nằm phục dưới thềm, đặt chiếc roi lên mâm son chờ Hoàng thái hậu Từ Dụ đòn phạt. Tuy sau đó Thái hậu nguôi giận, không phạt roi vua, nhưng chuyện này đã được dựng thành tích cải lương "Tự Đức dâng roi", thể hiện tấm lòng hiếu nghĩa của người con ngay cả khi giữ vị trí cai trị quân dân cả nước.
Bà từng răn dạy vua Tự Đức: “Biết lỗi với ta chỉ là phụ, biết lỗi với dân mới là chính”. Nghe lời dạy bảo của bà, Tự Đức không chỉ là vị vua chí hiếu, mà luôn thể hiện tinh thần yêu nước và rất siêng năng việc triều chính.
( Còn tiếp )
Nguồn : Sưu tầm
Bạn yêu thích hoàng hậu nào nhất ?
@Harry Nanmes @Tống Huy @Hồ Nhi @Kuroko - chan @Bangtanbomm @The Joker @Nguyễn Thị Ngọc Bảo @B.N.P.Thảo @huyenp887@gmail.com @Butterfly Angelic @Khải KIllar @Aerokiss @Tranphantho251076@gmail.com @Phạm Thúy Hằng @Thu trang _2216 @ĐứcHoàng2017 @nguyễn nhất mai <Yến Vy> @Cô Bé Mặt Trăng @Bong Bóng Xà Phòng @hip2608 @hatsune miku## @Vũ Lan Anh @mỳ gói @Asuna Yuuki @๖ۣۜKenlvin ๖ۣۜNguyễn ✔
bài này hay nè!! vì mình cũng chưa biết mấy người này!!
 
  • Like
Reactions: besttoanvatlyzxz

Dương Sảng

The Little Angel |Bio Hero
Thành viên
28 Tháng một 2018
2,884
2,779
451
Hà Nội
HMF
  • Like
Reactions: Vũ Lan Anh

Dương Sảng

The Little Angel |Bio Hero
Thành viên
28 Tháng một 2018
2,884
2,779
451
Hà Nội
HMF
Lần này, chúng ta sẽ tìm hiểu về hai hoàng hậu duy nhất trong triều Nguyễn nha !
5. Hoàng hậu Nam Phương
Nam Phương hoàng hậu là hoàng hậu cuối cùng trong chế độ quân chủ Việt Nam, hoàng hậu của vua Bảo Đại và là một trong hai người duy nhất của triều Nguyễn được phong hoàng hậu khi còn sống. Bà đã có công đề xướng việc thành lập và mở các trường thuộc dòng Đức Bà tại Việt Nam vào năm 1935.
Đêm ngày 4 tháng 1 năm 1936, người dân Huế nghe những tiếng súng bắn mừng báo tin Nam Phương hoàng hậu đã hạ sinh, và lờ mờ sáng lại một lần nữa 7 tiếng súng thần công làm lay động cả Hoàng Thành, báo hiệu Hoàng hậu đã sinh một hoàng tử. Người đó chính là Đông cung Thái tử Nguyễn Phúc Bảo Long. Hai người có tất cả 5 người con.
Khi đó công việc hàng ngày của Hoàng hậu là dạy dỗ các hoàng tử, công chúa. Thỉnh thoảng bà phải cùng các quan ở Bộ Lêz bàn thảo các lễ tiệc trong cung đình, lo việc cúng giỗ các Tiên đế và đi vấn an sức khỏe các bà Tiên cung và Từ Cung Hoàng Thái Hậu, tức mẹ của Bảo Đại. Hoàng hậu còn tham gia các việc xã hội và từ thiện. Hàng năm bà đều tham dự các buổi phát giải thưởng cho các học sinh giỏi tổ chức tại trung tâm Accueil gần nhà. Có lần Hoàng hậu bảo bà làm đơn xin phép Bộ Giáo dục đem môn nữ công gia chánh vào học đường.
Hoàng hậu cũng xuất hiện thường xuyên bên cạnh Bảo Đại trong các nghi lễ ngoại giao như đón tiếp các nước láng giềng . Lần Bảo Đại tự mình lái xe hơi đi thăm Nam Vang cũng có mặt Hoàng hậu tháp tùng. Là người Công giáo, hoàng hậu đã đem lại hòa khí giữa các chức sắc đạo Công giáo ở Việt Nam với Hoàng tộc nhà Nguyễn, vốn trước đó có những quan hệ căng thẳng kéo dài.
Nam Phương hoàng hậu qua đời ngày 15 tháng 9 năm 1963, lúc bà 48 tuổi.
6. Thừa Thiên Cao hoàng hậu
Bà và hoàng hậu Nam Phương là một trong hai người duy nhất của triều Nguyễn được phong hoàng hậu khi còn sống. Bà là người đoan chính, xinh đẹp, hiền từ, khi còn trẻ bà đã được Gia Long đích thân đem lễ vật đến hỏi cưới bà. Lênh đênh theo vua từ lúc gian khó, có khi lại thúc trống giúp cứu Gia Long trong cơn nguy khốn. Khi Gia Long đi xa, bà vẫn giữ vật tin, một lòng một dạ đi theo ông. Nhưng bà số khổ, con cái đều có số chết sớm cả, khi chưa đầy 60 tuổi lại mất đi. Gia Long rất thương mà khóc thảm thiết, đặt mộ của bà kế bên của ông ở lăng Thiên Thọ chính là bằng chứng tình cảm của ông đối với bà, và cũng là vai trò to lớn của bà trong cuộc đời ông.
Bà là người thân hậu, cần kiệm, biết thương yêu tất cả mọi người. Bà từ khi gặp lại Gia Long từ Xiêm về, luôn ở bên vua kể cả trên chiến trường, tựa như nàng Ngu Cơ luôn ở bên Hạng Vũ đời Hán vậy.
Trong lúc bôn ba nơi gian hiểm, bà tự tay dệt nhung phục cho quân sĩ. Một hôm đang đi thuyền thì gặp địch, Gia Long giục quân cố sức đánh, bà cũng cầm trống thúc quân khiến tướng sĩ phấn chấn mà đánh bại địch. Đức hạnh của bà thật xứng đáng là bậc mẫu nghi trong thiên hạ.
Lúc Hoàng tử Đảm (tức vua Minh Mạng sau này) lên 3 tuổi, Gia Long sai vào cung của Hoàng hậu để làm con. Hậu đòi phải có khế khoán, vua sai Tả quân Lê Văn Duyệt viết một tờ đưa cho, bà sai đưa cung nữ cất giữ cẩn thận. Từ đấy Hoàng tử Đảm hay vào cung hầu hạ cho Hoàng hậu, Hậu yêu quý hoàng tử như con ruột. Năm 1801, Anh Duệ thái tử Nguyễn Phúc Cảnh con của Hoàng hậu qua đời, Hậu chỉ còn hoàng tử Đảm bên mình.
Đến khi hoàng hậu băng, hoàng tử Đảm được lệnh chủ trì tang lễ như trưởng tử. Nhưng các quan cho rằng nên để Hoàng tôn Đán, con ruột của Hoàng tử Cảnh làm chủ trì. Bấy giờ Gia Long dụ rằng: "Hoàng tử (chỉ Thánh Tổ hoàng đế) là con của Hoàng hậu, còn có khé khoán ở kia, nên sai làm chủ việc thờ cúng. Việc lớn của quốc gia không thể nhất khái câu nệ lễ của nhà dân". Có quan cho rằng xưng hô trong văn khấn khó nói, vua lại dụ: "Con phụng mệnh cha để tế mẹ, danh chính ngôn thuận, có gì là không được". Sau mới hết dị nghị.
Lúc bấy giờ, mẹ sinh hoàng tử Đảm là bà Trần Thị Đang đang giữ vị phi tần trong cung, từ khi Đảm vào hầu Hoàng hậu thì trở thành con của Hậu, nên mới có lệ thế. Khi Hậu qua đời, hoàng tử Đảm đã lên 23 tuổi, về sau lại trở về bên Thuận Thiên Cao hoàng hậu.
( Còn tiếp )
Nguồn : wiki
Hẹn gặp lại những lần tiếp theo !
@Nguyễn Thị Ngọc Bảo @Hà Chi0503 @Tâm Blink 3206 @Tống Huy @nguyễn nhất mai <Yến Vy> @Vũ Lan Anh @thuyduongc2tv @TrangTrần264 @Kyanhdo @Cô Bé Ngốc @Harry Nanmes @B.N.P.Thảo
 

thuyduongc2tv

Học sinh tiến bộ
Thành viên
2 Tháng tám 2017
983
1,050
189
20
Hà Nội
Trường Trung học cơ sở Trưng Vương
Lần này, chúng ta sẽ tìm hiểu về hai hoàng hậu duy nhất trong triều Nguyễn nha !
5. Hoàng hậu Nam Phương
Nam Phương hoàng hậu là hoàng hậu cuối cùng trong chế độ quân chủ Việt Nam, hoàng hậu của vua Bảo Đại và là một trong hai người duy nhất của triều Nguyễn được phong hoàng hậu khi còn sống. Bà đã có công đề xướng việc thành lập và mở các trường thuộc dòng Đức Bà tại Việt Nam vào năm 1935.
Đêm ngày 4 tháng 1 năm 1936, người dân Huế nghe những tiếng súng bắn mừng báo tin Nam Phương hoàng hậu đã hạ sinh, và lờ mờ sáng lại một lần nữa 7 tiếng súng thần công làm lay động cả Hoàng Thành, báo hiệu Hoàng hậu đã sinh một hoàng tử. Người đó chính là Đông cung Thái tử Nguyễn Phúc Bảo Long. Hai người có tất cả 5 người con.
Khi đó công việc hàng ngày của Hoàng hậu là dạy dỗ các hoàng tử, công chúa. Thỉnh thoảng bà phải cùng các quan ở Bộ Lêz bàn thảo các lễ tiệc trong cung đình, lo việc cúng giỗ các Tiên đế và đi vấn an sức khỏe các bà Tiên cung và Từ Cung Hoàng Thái Hậu, tức mẹ của Bảo Đại. Hoàng hậu còn tham gia các việc xã hội và từ thiện. Hàng năm bà đều tham dự các buổi phát giải thưởng cho các học sinh giỏi tổ chức tại trung tâm Accueil gần nhà. Có lần Hoàng hậu bảo bà làm đơn xin phép Bộ Giáo dục đem môn nữ công gia chánh vào học đường.
Hoàng hậu cũng xuất hiện thường xuyên bên cạnh Bảo Đại trong các nghi lễ ngoại giao như đón tiếp các nước láng giềng . Lần Bảo Đại tự mình lái xe hơi đi thăm Nam Vang cũng có mặt Hoàng hậu tháp tùng. Là người Công giáo, hoàng hậu đã đem lại hòa khí giữa các chức sắc đạo Công giáo ở Việt Nam với Hoàng tộc nhà Nguyễn, vốn trước đó có những quan hệ căng thẳng kéo dài.
Nam Phương hoàng hậu qua đời ngày 15 tháng 9 năm 1963, lúc bà 48 tuổi.
6. Thừa Thiên Cao hoàng hậu
Bà và hoàng hậu Nam Phương là một trong hai người duy nhất của triều Nguyễn được phong hoàng hậu khi còn sống. Bà là người đoan chính, xinh đẹp, hiền từ, khi còn trẻ bà đã được Gia Long đích thân đem lễ vật đến hỏi cưới bà. Lênh đênh theo vua từ lúc gian khó, có khi lại thúc trống giúp cứu Gia Long trong cơn nguy khốn. Khi Gia Long đi xa, bà vẫn giữ vật tin, một lòng một dạ đi theo ông. Nhưng bà số khổ, con cái đều có số chết sớm cả, khi chưa đầy 60 tuổi lại mất đi. Gia Long rất thương mà khóc thảm thiết, đặt mộ của bà kế bên của ông ở lăng Thiên Thọ chính là bằng chứng tình cảm của ông đối với bà, và cũng là vai trò to lớn của bà trong cuộc đời ông.
Bà là người thân hậu, cần kiệm, biết thương yêu tất cả mọi người. Bà từ khi gặp lại Gia Long từ Xiêm về, luôn ở bên vua kể cả trên chiến trường, tựa như nàng Ngu Cơ luôn ở bên Hạng Vũ đời Hán vậy.
Trong lúc bôn ba nơi gian hiểm, bà tự tay dệt nhung phục cho quân sĩ. Một hôm đang đi thuyền thì gặp địch, Gia Long giục quân cố sức đánh, bà cũng cầm trống thúc quân khiến tướng sĩ phấn chấn mà đánh bại địch. Đức hạnh của bà thật xứng đáng là bậc mẫu nghi trong thiên hạ.
Lúc Hoàng tử Đảm (tức vua Minh Mạng sau này) lên 3 tuổi, Gia Long sai vào cung của Hoàng hậu để làm con. Hậu đòi phải có khế khoán, vua sai Tả quân Lê Văn Duyệt viết một tờ đưa cho, bà sai đưa cung nữ cất giữ cẩn thận. Từ đấy Hoàng tử Đảm hay vào cung hầu hạ cho Hoàng hậu, Hậu yêu quý hoàng tử như con ruột. Năm 1801, Anh Duệ thái tử Nguyễn Phúc Cảnh con của Hoàng hậu qua đời, Hậu chỉ còn hoàng tử Đảm bên mình.
Đến khi hoàng hậu băng, hoàng tử Đảm được lệnh chủ trì tang lễ như trưởng tử. Nhưng các quan cho rằng nên để Hoàng tôn Đán, con ruột của Hoàng tử Cảnh làm chủ trì. Bấy giờ Gia Long dụ rằng: "Hoàng tử (chỉ Thánh Tổ hoàng đế) là con của Hoàng hậu, còn có khé khoán ở kia, nên sai làm chủ việc thờ cúng. Việc lớn của quốc gia không thể nhất khái câu nệ lễ của nhà dân". Có quan cho rằng xưng hô trong văn khấn khó nói, vua lại dụ: "Con phụng mệnh cha để tế mẹ, danh chính ngôn thuận, có gì là không được". Sau mới hết dị nghị.
Lúc bấy giờ, mẹ sinh hoàng tử Đảm là bà Trần Thị Đang đang giữ vị phi tần trong cung, từ khi Đảm vào hầu Hoàng hậu thì trở thành con của Hậu, nên mới có lệ thế. Khi Hậu qua đời, hoàng tử Đảm đã lên 23 tuổi, về sau lại trở về bên Thuận Thiên Cao hoàng hậu.
( Còn tiếp )
Nguồn : wiki
Hẹn gặp lại những lần tiếp theo !
@Nguyễn Thị Ngọc Bảo @Hà Chi0503 @Tâm Blink 3206 @Tống Huy @nguyễn nhất mai <Yến Vy> @Vũ Lan Anh @thuyduongc2tv @TrangTrần264 @Kyanhdo @Cô Bé Ngốc @Harry Nanmes @B.N.P.Thảo
nước mk nhiều hoàng hậu đức hạnh, tài giỏi thật
 

Uyên_1509

Học sinh chăm học
Thành viên
27 Tháng ba 2018
588
191
86
18
Nam Định
THCS Hải Phương
Bao giờ mới có tiếp vậy bạn
Lần này, chúng ta sẽ tìm hiểu về hai hoàng hậu duy nhất trong triều Nguyễn nha !
5. Hoàng hậu Nam Phương
Nam Phương hoàng hậu là hoàng hậu cuối cùng trong chế độ quân chủ Việt Nam, hoàng hậu của vua Bảo Đại và là một trong hai người duy nhất của triều Nguyễn được phong hoàng hậu khi còn sống. Bà đã có công đề xướng việc thành lập và mở các trường thuộc dòng Đức Bà tại Việt Nam vào năm 1935.
Đêm ngày 4 tháng 1 năm 1936, người dân Huế nghe những tiếng súng bắn mừng báo tin Nam Phương hoàng hậu đã hạ sinh, và lờ mờ sáng lại một lần nữa 7 tiếng súng thần công làm lay động cả Hoàng Thành, báo hiệu Hoàng hậu đã sinh một hoàng tử. Người đó chính là Đông cung Thái tử Nguyễn Phúc Bảo Long. Hai người có tất cả 5 người con.
Khi đó công việc hàng ngày của Hoàng hậu là dạy dỗ các hoàng tử, công chúa. Thỉnh thoảng bà phải cùng các quan ở Bộ Lêz bàn thảo các lễ tiệc trong cung đình, lo việc cúng giỗ các Tiên đế và đi vấn an sức khỏe các bà Tiên cung và Từ Cung Hoàng Thái Hậu, tức mẹ của Bảo Đại. Hoàng hậu còn tham gia các việc xã hội và từ thiện. Hàng năm bà đều tham dự các buổi phát giải thưởng cho các học sinh giỏi tổ chức tại trung tâm Accueil gần nhà. Có lần Hoàng hậu bảo bà làm đơn xin phép Bộ Giáo dục đem môn nữ công gia chánh vào học đường.
Hoàng hậu cũng xuất hiện thường xuyên bên cạnh Bảo Đại trong các nghi lễ ngoại giao như đón tiếp các nước láng giềng . Lần Bảo Đại tự mình lái xe hơi đi thăm Nam Vang cũng có mặt Hoàng hậu tháp tùng. Là người Công giáo, hoàng hậu đã đem lại hòa khí giữa các chức sắc đạo Công giáo ở Việt Nam với Hoàng tộc nhà Nguyễn, vốn trước đó có những quan hệ căng thẳng kéo dài.
Nam Phương hoàng hậu qua đời ngày 15 tháng 9 năm 1963, lúc bà 48 tuổi.
6. Thừa Thiên Cao hoàng hậu
Bà và hoàng hậu Nam Phương là một trong hai người duy nhất của triều Nguyễn được phong hoàng hậu khi còn sống. Bà là người đoan chính, xinh đẹp, hiền từ, khi còn trẻ bà đã được Gia Long đích thân đem lễ vật đến hỏi cưới bà. Lênh đênh theo vua từ lúc gian khó, có khi lại thúc trống giúp cứu Gia Long trong cơn nguy khốn. Khi Gia Long đi xa, bà vẫn giữ vật tin, một lòng một dạ đi theo ông. Nhưng bà số khổ, con cái đều có số chết sớm cả, khi chưa đầy 60 tuổi lại mất đi. Gia Long rất thương mà khóc thảm thiết, đặt mộ của bà kế bên của ông ở lăng Thiên Thọ chính là bằng chứng tình cảm của ông đối với bà, và cũng là vai trò to lớn của bà trong cuộc đời ông.
Bà là người thân hậu, cần kiệm, biết thương yêu tất cả mọi người. Bà từ khi gặp lại Gia Long từ Xiêm về, luôn ở bên vua kể cả trên chiến trường, tựa như nàng Ngu Cơ luôn ở bên Hạng Vũ đời Hán vậy.
Trong lúc bôn ba nơi gian hiểm, bà tự tay dệt nhung phục cho quân sĩ. Một hôm đang đi thuyền thì gặp địch, Gia Long giục quân cố sức đánh, bà cũng cầm trống thúc quân khiến tướng sĩ phấn chấn mà đánh bại địch. Đức hạnh của bà thật xứng đáng là bậc mẫu nghi trong thiên hạ.
Lúc Hoàng tử Đảm (tức vua Minh Mạng sau này) lên 3 tuổi, Gia Long sai vào cung của Hoàng hậu để làm con. Hậu đòi phải có khế khoán, vua sai Tả quân Lê Văn Duyệt viết một tờ đưa cho, bà sai đưa cung nữ cất giữ cẩn thận. Từ đấy Hoàng tử Đảm hay vào cung hầu hạ cho Hoàng hậu, Hậu yêu quý hoàng tử như con ruột. Năm 1801, Anh Duệ thái tử Nguyễn Phúc Cảnh con của Hoàng hậu qua đời, Hậu chỉ còn hoàng tử Đảm bên mình.
Đến khi hoàng hậu băng, hoàng tử Đảm được lệnh chủ trì tang lễ như trưởng tử. Nhưng các quan cho rằng nên để Hoàng tôn Đán, con ruột của Hoàng tử Cảnh làm chủ trì. Bấy giờ Gia Long dụ rằng: "Hoàng tử (chỉ Thánh Tổ hoàng đế) là con của Hoàng hậu, còn có khé khoán ở kia, nên sai làm chủ việc thờ cúng. Việc lớn của quốc gia không thể nhất khái câu nệ lễ của nhà dân". Có quan cho rằng xưng hô trong văn khấn khó nói, vua lại dụ: "Con phụng mệnh cha để tế mẹ, danh chính ngôn thuận, có gì là không được". Sau mới hết dị nghị.
Lúc bấy giờ, mẹ sinh hoàng tử Đảm là bà Trần Thị Đang đang giữ vị phi tần trong cung, từ khi Đảm vào hầu Hoàng hậu thì trở thành con của Hậu, nên mới có lệ thế. Khi Hậu qua đời, hoàng tử Đảm đã lên 23 tuổi, về sau lại trở về bên Thuận Thiên Cao hoàng hậu.
( Còn tiếp )
Nguồn : wiki
Hẹn gặp lại những lần tiếp theo !
@Nguyễn Thị Ngọc Bảo @Hà Chi0503 @Tâm Blink 3206 @Tống Huy @nguyễn nhất mai <Yến Vy> @Vũ Lan Anh @thuyduongc2tv @TrangTrần264 @Kyanhdo @Cô Bé Ngốc @Harry Nanmes @B.N.P.Thảo
 

Nguyễn Thị Ngọc Bảo

Cựu TMod tiếng Anh | CN CLB Địa Lí
Thành viên
28 Tháng tám 2017
3,161
2
4,577
644
19
Nghệ An
Nghệ An
๖ۣۜɮօռìǟƈɛ❦
5. Hoàng hậu Nam Phương
Nam Phương hoàng hậu là hoàng hậu cuối cùng trong chế độ quân chủ Việt Nam, hoàng hậu của vua Bảo Đại và là một trong hai người duy nhất của triều Nguyễn được phong hoàng hậu khi còn sống. Bà đã có công đề xướng việc thành lập và mở các trường thuộc dòng Đức Bà tại Việt Nam vào năm 1935.
Đêm ngày 4 tháng 1 năm 1936, người dân Huế nghe những tiếng súng bắn mừng báo tin Nam Phương hoàng hậu đã hạ sinh, và lờ mờ sáng lại một lần nữa 7 tiếng súng thần công làm lay động cả Hoàng Thành, báo hiệu Hoàng hậu đã sinh một hoàng tử. Người đó chính là Đông cung Thái tử Nguyễn Phúc Bảo Long. Hai người có tất cả 5 người con.
Khi đó công việc hàng ngày của Hoàng hậu là dạy dỗ các hoàng tử, công chúa. Thỉnh thoảng bà phải cùng các quan ở Bộ Lêz bàn thảo các lễ tiệc trong cung đình, lo việc cúng giỗ các Tiên đế và đi vấn an sức khỏe các bà Tiên cung và Từ Cung Hoàng Thái Hậu, tức mẹ của Bảo Đại. Hoàng hậu còn tham gia các việc xã hội và từ thiện. Hàng năm bà đều tham dự các buổi phát giải thưởng cho các học sinh giỏi tổ chức tại trung tâm Accueil gần nhà. Có lần Hoàng hậu bảo bà làm đơn xin phép Bộ Giáo dục đem môn nữ công gia chánh vào học đường.
Hoàng hậu cũng xuất hiện thường xuyên bên cạnh Bảo Đại trong các nghi lễ ngoại giao như đón tiếp các nước láng giềng . Lần Bảo Đại tự mình lái xe hơi đi thăm Nam Vang cũng có mặt Hoàng hậu tháp tùng. Là người Công giáo, hoàng hậu đã đem lại hòa khí giữa các chức sắc đạo Công giáo ở Việt Nam với Hoàng tộc nhà Nguyễn, vốn trước đó có những quan hệ căng thẳng kéo dài.
Nam Phương hoàng hậu qua đời ngày 15 tháng 9 năm 1963, lúc bà 48 tuổi.
@namphuong_2k3 ^^
 
Top Bottom