Sử Những hoàng hậu nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam

nguyễn nhất mai <Yến Vy>

Trùm vi phạm
Thành viên
19 Tháng mười hai 2017
2,031
2,280
389
Hưng Yên
trường học là chs
Lần này, chúng ta sẽ tìm hiểu về hai hoàng hậu duy nhất trong triều Nguyễn nha !
5. Hoàng hậu Nam Phương
Nam Phương hoàng hậu là hoàng hậu cuối cùng trong chế độ quân chủ Việt Nam, hoàng hậu của vua Bảo Đại và là một trong hai người duy nhất của triều Nguyễn được phong hoàng hậu khi còn sống. Bà đã có công đề xướng việc thành lập và mở các trường thuộc dòng Đức Bà tại Việt Nam vào năm 1935.
Đêm ngày 4 tháng 1 năm 1936, người dân Huế nghe những tiếng súng bắn mừng báo tin Nam Phương hoàng hậu đã hạ sinh, và lờ mờ sáng lại một lần nữa 7 tiếng súng thần công làm lay động cả Hoàng Thành, báo hiệu Hoàng hậu đã sinh một hoàng tử. Người đó chính là Đông cung Thái tử Nguyễn Phúc Bảo Long. Hai người có tất cả 5 người con.
Khi đó công việc hàng ngày của Hoàng hậu là dạy dỗ các hoàng tử, công chúa. Thỉnh thoảng bà phải cùng các quan ở Bộ Lêz bàn thảo các lễ tiệc trong cung đình, lo việc cúng giỗ các Tiên đế và đi vấn an sức khỏe các bà Tiên cung và Từ Cung Hoàng Thái Hậu, tức mẹ của Bảo Đại. Hoàng hậu còn tham gia các việc xã hội và từ thiện. Hàng năm bà đều tham dự các buổi phát giải thưởng cho các học sinh giỏi tổ chức tại trung tâm Accueil gần nhà. Có lần Hoàng hậu bảo bà làm đơn xin phép Bộ Giáo dục đem môn nữ công gia chánh vào học đường.
Hoàng hậu cũng xuất hiện thường xuyên bên cạnh Bảo Đại trong các nghi lễ ngoại giao như đón tiếp các nước láng giềng . Lần Bảo Đại tự mình lái xe hơi đi thăm Nam Vang cũng có mặt Hoàng hậu tháp tùng. Là người Công giáo, hoàng hậu đã đem lại hòa khí giữa các chức sắc đạo Công giáo ở Việt Nam với Hoàng tộc nhà Nguyễn, vốn trước đó có những quan hệ căng thẳng kéo dài.
Nam Phương hoàng hậu qua đời ngày 15 tháng 9 năm 1963, lúc bà 48 tuổi.
6. Thừa Thiên Cao hoàng hậu
Bà và hoàng hậu Nam Phương là một trong hai người duy nhất của triều Nguyễn được phong hoàng hậu khi còn sống. Bà là người đoan chính, xinh đẹp, hiền từ, khi còn trẻ bà đã được Gia Long đích thân đem lễ vật đến hỏi cưới bà. Lênh đênh theo vua từ lúc gian khó, có khi lại thúc trống giúp cứu Gia Long trong cơn nguy khốn. Khi Gia Long đi xa, bà vẫn giữ vật tin, một lòng một dạ đi theo ông. Nhưng bà số khổ, con cái đều có số chết sớm cả, khi chưa đầy 60 tuổi lại mất đi. Gia Long rất thương mà khóc thảm thiết, đặt mộ của bà kế bên của ông ở lăng Thiên Thọ chính là bằng chứng tình cảm của ông đối với bà, và cũng là vai trò to lớn của bà trong cuộc đời ông.
Bà là người thân hậu, cần kiệm, biết thương yêu tất cả mọi người. Bà từ khi gặp lại Gia Long từ Xiêm về, luôn ở bên vua kể cả trên chiến trường, tựa như nàng Ngu Cơ luôn ở bên Hạng Vũ đời Hán vậy.
Trong lúc bôn ba nơi gian hiểm, bà tự tay dệt nhung phục cho quân sĩ. Một hôm đang đi thuyền thì gặp địch, Gia Long giục quân cố sức đánh, bà cũng cầm trống thúc quân khiến tướng sĩ phấn chấn mà đánh bại địch. Đức hạnh của bà thật xứng đáng là bậc mẫu nghi trong thiên hạ.
Lúc Hoàng tử Đảm (tức vua Minh Mạng sau này) lên 3 tuổi, Gia Long sai vào cung của Hoàng hậu để làm con. Hậu đòi phải có khế khoán, vua sai Tả quân Lê Văn Duyệt viết một tờ đưa cho, bà sai đưa cung nữ cất giữ cẩn thận. Từ đấy Hoàng tử Đảm hay vào cung hầu hạ cho Hoàng hậu, Hậu yêu quý hoàng tử như con ruột. Năm 1801, Anh Duệ thái tử Nguyễn Phúc Cảnh con của Hoàng hậu qua đời, Hậu chỉ còn hoàng tử Đảm bên mình.
Đến khi hoàng hậu băng, hoàng tử Đảm được lệnh chủ trì tang lễ như trưởng tử. Nhưng các quan cho rằng nên để Hoàng tôn Đán, con ruột của Hoàng tử Cảnh làm chủ trì. Bấy giờ Gia Long dụ rằng: "Hoàng tử (chỉ Thánh Tổ hoàng đế) là con của Hoàng hậu, còn có khé khoán ở kia, nên sai làm chủ việc thờ cúng. Việc lớn của quốc gia không thể nhất khái câu nệ lễ của nhà dân". Có quan cho rằng xưng hô trong văn khấn khó nói, vua lại dụ: "Con phụng mệnh cha để tế mẹ, danh chính ngôn thuận, có gì là không được". Sau mới hết dị nghị.
Lúc bấy giờ, mẹ sinh hoàng tử Đảm là bà Trần Thị Đang đang giữ vị phi tần trong cung, từ khi Đảm vào hầu Hoàng hậu thì trở thành con của Hậu, nên mới có lệ thế. Khi Hậu qua đời, hoàng tử Đảm đã lên 23 tuổi, về sau lại trở về bên Thuận Thiên Cao hoàng hậu.
( Còn tiếp )
Nguồn : wiki
Hẹn gặp lại những lần tiếp theo !
@Nguyễn Thị Ngọc Bảo @Hà Chi0503 @Tâm Blink 3206 @Tống Huy @nguyễn nhất mai <Yến Vy> @Vũ Lan Anh @thuyduongc2tv @TrangTrần264 @Kyanhdo @Cô Bé Ngốc @Harry Nanmes @B.N.P.Thảo
Phụ nữ Việt thật tài giỏi
 
  • Like
Reactions: ngocvan9999

Dương Sảng

The Little Angel |Bio Hero
Thành viên
28 Tháng một 2018
2,884
2,779
451
Hà Nội
HMF

Dương Sảng

The Little Angel |Bio Hero
Thành viên
28 Tháng một 2018
2,884
2,779
451
Hà Nội
HMF
E hèm, sorry mọi người vì lỡ lịch. Chúng ta cùng tiếp tục nha ! Hôm nay mình sẽ giới thiệu đến các bạn 5 vị hoàng hậu của nhà Đinh.
1. Hoàng hậu Hoàng Thị
Bà Ngô phu nhân hay Hoàng Thị là tên gọi của một Hoàng hậu nhà Đinh được hậu thế ghi nhận và tôn vinh ở chùa Bà Ngô, trong quần thể di tích cố đo Hoa Lư. Bà là vị Hoàng hậu quyền lực trong hậu cung nhà Đinh thời gian đầu vì bà sinh đã sinh ra thái tử Đinh Hạng Lang, hai người con riêng của Bà với vị phu quân họ Ngô đều được gả cho hai con của Vua Đinh với người vợ cả đã mất. Theo chính sử, sau khi Đinh Bộ Lĩnh dẹp xong loạn 12 sứ quân, đã lấy mẹ sứ quân Ngô Nhật Khánh làm hoàng hậu, đồng thời gả con gái là công chúa Phất Kim cho Nhật Khánh và lấy em gái Nhật Khánh gả cho con trưởng là Nam Việt vương Đinh Liễn.
Ngô Nhật Khánh trở thành phò mã nhà Đinh. Mẹ Ngô Nhật Khánh, dù ở gần tuổi 40 khi trở thành Hoàng hậu của Vua Đinh Tiên Hoàng đã sinh ra Đinh Hạng Lang, con trai đầu tiên của Đinh Bộ Lĩnh sau khi lên ngôi Hoàng đế, khoảng trước năm 974 (vì vệ vương Đinh Toàn sinh năm 974 và là em Hạng Lang). Đinh Tiên Hoàng có thể vì bà, và vì để lấy lòng Nhật Khánh nữa, đã lập Hạng Lang làm thái tử. Nhật Khánh chứa chấp ý đồ không thể nói hết khi giục mẹ nài nỉ vua lập em làm thái tử. Ông ta định sau này sẽ làm phụ tá cho cậu em ruột còn thơ ấu để nắm quyền bính. Nhưng Nam Việt vương Đinh Liễn vốn là người đã trưởng thành và có nhiều công lao trong việc đánh dẹp, ngoại giao của nước Đại Cồ Việt đã giết Hạng Lang đầu năm 979. Tuy nhiên, vì yêu con và không thể tiếp tục gây đổ máu, Tiên Hoàng đã không trừng phạt Đinh Liễn bằng cái chết.
Việc Tiên Hoàng không trừng phạt Đinh Liễn bằng án tử hình khiến Nhật Khánh vô cùng tức giận và đây chính là động cơ chủ yếu thúc giục Khánh bỏ sang Chiêm Thành. Một hôm ông mang vợ là công chúa Đinh Phất Kim chạy vào nam, tới cửa biển Nam Giới thì ông rút dao rạch mặt vợ và mắng rằng:
"Cha mày lừa dối ức hiếp mẹ con ta, lẽ nào ta vì mày mà quên tội ác của cha mày hay sao? Cho mày trở về, ta đi đằng khác tìm kẻ có thể cứu ta".
Rồi ông bỏ trốn sang Chiêm Thành. Trước kia, vua Đinh hứa đưa em Khánh (Hạng Lang) lên ngôi, nhưng khi em Khánh bị hại thì kẻ thủ phạm lại không bị trừng phạt đích đáng theo ý muốn của Khánh, bởi thế Khánh mới tìm đến Chiêm Thành để cầu viện báo thù. Nghe tin Tiên Hoàng chết, Nhật Khánh bèn xui vua Champa là Ba Mĩ Thuế mang quân để đánh Đại Cồ Việt. Vua Champa nhân cơ hội xâm chiếm đất đai, bèn tự cầm quân đem hơn nghìn binh thuyền ra đánh Hoa Lư, theo hai cửa biển Đại Ác và Tiểu Khang. Khi vào cửa Đại Ác (cửa Thần Phù), qua một đêm, gặp gió bão nổi lên, thuyền đều lật đắm, chìm gần hết. Nhật Khánh cùng bọn người Chiêm đều chết đuối, chỉ có thuyền của vua Chiêm thoát nạn. Ba Mĩ Thuế thu vét tàn quân trở về.
Bà là người chịu số phận bi thảm khi thái tử Hạng Lang bị giết, rồi Vua Đinh cùng con rể bà là Đinh Liễn của bà bị sát hại, con riêng Ngô Nhật Khánh của bà bị bão dìm chết trận, con dâu công chúa Phất Kimtự vẫn. Khi Đinh Toàn lên ngôi thì quyền lực về tay Đại Thắng Minh Hoàng hậu Dương Vân Nga, bà đã rời bỏ Hoàng cung về ngôi chùa phía Bắc kinh đô Hoa Lư tu hành, làm việc thiện. Ngôi chùa đó được gọi là chùa Bà Ngô. (nay nằm ở thôn Hoàng Long, xã Trường Yên, Hoa Lư, Ninh Bình )
2. Hoàng hậu Đinh Thị Tỉnh
Trinh Thục Hoàng hậu hay Trinh Minh Hoàng hậu là Đệ nhị cung phi trong Hoàng cung nhà Đinh. Bà là người có nhan sắc, tài nghệ văn chương và tinh thông võ nghệ. Theo ngọc phả, thần tích trong đền Thánh Mẫu, xã Đông Sơn, Đông Hưng, Thái Bình: Cha của Hoàng hậu là ông Đinh Công Đoan ở phủ Thiệu Thiên (Thanh Hóa), là người văn võ toàn tài, đi theo Ngô Vương Quyền lập được nhiều công lao và được cử về làm tri phủ Cổ Lan (Đông Hưng, Thái Bình). Trước đó ông đã có vợ và sinh được 4 người con trai, khi sinh nở được 100 ngày, vợ ông bị bệnh mà chết. Bà Đỗ Thị Lan Hoa là vợ kế của ông Đinh Công Đoan đã sinh ra con gái Đinh Thị Tỉnh.
Tương truyền một đêm Phu nhân nằm mộng thấy nhặt được cái gương vàng thì có thai, sau đó sinh một người con gái, long nhan mắt phượng, mặt như bích phấn. Lên 5 tuổi đã biết âm luật nhạc, văn tự chưa giáo hóa đã biết quy mô, quan phủ cho đi học 5-6 năm thì văn chương đã xuyến triệt, võ bị tinh thông, cưỡi ngựa bắn tên thế gian khó ai địch nổi. Sau khi Đinh Bộ Lĩnh về với sứ quân Trần Lãm, đã sai người mang thư chiêu dụ 5 anh em họ Đinh ở Phù Lưu (gồm Đinh Dưỡng Xã, Đinh Cung Linh, Đinh Đại Mộc, Đinh Bắc Phương và em gái Tỉnh Nương). Anh em họ Đinh đã đi theo Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn các sứ quân của Ngô Xương Xí, Nguyễn Siêu… Vua Đinh Tiên Hoàn thấy Tỉnh Nương nhan sắc tuyệt trần bèn lấy làm vợ, lập làm Đệ Nhị Cung Phi, giao cho nàng quản coi nội cung… Hoàng hậu Đinh Thị Tỉnh cũng là người sinh ra công chúa Phù Dung, sau theo chồng là Phò mã Trương Quán Sơn có công đánh giặc Chiêm Thành dưới thời Tiền Lê, được phong thực ấp và cai quản vùng Sơn Tây, Hà Nội ngày nay.
Hoàng hậu Tỉnh Nương được tôn vinh là Đinh Triều Thánh Mẫu và cùng với Đinh Trều Quốc Mẫu Đàm Thị, thân mẫu Vua Đinh được thờ trên vùng đất Thái Bình. Trong sắc phong ở đền thề Hoàng Hậu triều Đinh có ghi: "Trinh Thục hoàng hậu" và "Đệ nhị cung phi". Trong số 5 bà hoàng hậu triều Đinh, hoàng hậu thứ 2 có tên là Trinh Minh Hoàng hậu. Rất có khả năng tên của 2 vị này là 1 người (Trinh Minh – Trinh Thục). Tương tự như Trường hợp của Bà tổ nghề may Nguyễn Thị Sen thần tích ghi chép là Tứ phi Hoàng hậu, đối chiếu với tên gọi 5 Hoàng hậu tương đương với tên gọi Cồ Quốc.
3. Hoàng hậu Dương Thị Nguyệt
Theo nội dung được ghi ở quyển Thần phả, Ngọc phả của thôn Đặng Xá, xã Văn Xá, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, được bộ Lễ triều Lê ban hành vào năm 1572 thì khi Trần Lãm mất, Đinh Bộ Lĩnh đem tướng sĩ về Hoa Lư chiêu mộ hào kiệt đi dẹp loạn 12 sứ quân. Ngài đã được vị hào trưởng Dương Đỉnh (người gốc Trường Yên Hạ) và vợ tên là Đặng thị Kính (vốn người Đặng Xá, Kim Bảng), là cặp vợ chồng có của cải và uy tín ở địa phương gả con gái tên là Dương Nguyệt Nương về làm vợ và đã sinh ra con gái đầu đặt tên là Ngọc Nương. Đinh Bộ Lĩnh đã về Đặng Xá lập đồn trại và truyền hịch Cần Vương dẹp giặc và đã có trên 600 người ứng mộ cùng với 180 tráng đinh Đặng Xá, Đồng Lạc, Khê Vĩ. Ngài đã chiêm bái chùa Khánh Hưng cầu tôn phật Pháp Vũ phù hộ cho vạn sự như ý. Lời thỉnh cầu linh nghiệm, từ đấy Đinh Bộ Lĩnh đánh đâu được đấy, được tôn là Vạn Thắng Vương, bình được 12 sứ quân thống nhất đất nước, đón Dương Nguyệt Nương về kịnh đô Hoa Lư lập làm Hoàng hậu. Bà Hoàng hậu quê Hà Nam cũng chính là người đã truyền dạy trò Xuân Phả hiện còn lưu giữ đến ngày nay ở Thanh Hóa.
Khi Đinh Tiên Hoàng mất, Hoàng hậu Nguyệt Nương cùng công chúa Ngọc Nương đã trở về quê hương Đặng Xá sinh sống đến cuối cuộc đời. Sau này khi Lê Hoàn lên ngôi Hoàng đế, đã tôn phong Đinh Tiên Hoàng và Hoàng hậu, hạ sắc chỉ cho xã Đại Hoàng lập miếu thờ và truyền chỉ cho thiên hạ cứ nơi nào vua Đinh tiên Hoàn đã lập đồn trại… thì đều được rước sắc về lập đền thờ cúng. Dân Đặng Xá đã tới kinh thành rước sắc về lập miếu để thờ và được gọi là miếu Trung. Hiện nay ở thôn Đặng Xá, xã Văn Xá di tích miếu Trung nằm gần chùa Khánh Hưng thờ Vua Đinh Tiên Hoàng cùng hoàng hậu Nguyệt Nương và miếu Bà thờ công chúa Ngọc Nương.
Tại di tích Nghè Xuân Phả ở xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Hoàng hậu Nguyệt Nương cũng được người Việt đúc tượng thờ cùng Đại Hải Long Vương với vai trò là người truyền dạy trò Xuân Phả cho dân làng.
4. Hoàng hậu Nguyễn Thị Sen
Nguyễn Thị Sen là tứ phi Hoàng hậu của vua Đinh Tiên Hoàng trong lịch sử Việt Nam, Bà được coi là bà tổ nghề may. Bà quê quán ở làng Trạch Xá, xã Hòa Lâm huyện Ứng Hòa, Hà Nội. Theo Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, Vua Đinh Tiên Hoàng (924 -979) lập 5 hoàng hậu là Đan Gia, Trinh Minh, Kiều Quốc, Cồ Quốc và Ca Ông, theo đó tứ phi Hoàng hậu Cồ Quốc chính là Thánh tổ nghề may Nguyễn Thị Sen.
Theo thần tích đền thờ tổ nghề ở Trạch Xá, Bà tổ của nghề may là Nguyễn Thị Sen, một người con gái xinh đẹp, đảm đang của làng Trạch Xá. Tục truyền rằng, Nguyễn Thị Sen được phong là tứ phi Hoàng hậu của Vua Đinh Tiên Hoàng, kết duyên cùng đức Vua khi ông về đây chiêu mộ hào kiệt. Vị quân vương giữa rừng hoang gặp người thôn nữ nhan sắc tuyệt trần đã mời nàng về chốn Hoàng cung và truyền khắp nhân gian dâng vải lụa đến cho nàng.
Về Kinh đô Hoa Lư, Nguyễn Thị Sen được phong là Hoàng hậu. Với sự khéo léo và sáng tạo, bà đã giúp các cung nữ phát triển, sáng tạo được nghề may trong cung vua. Sau khi Vua Đinh Tiên Hoàng mất, quyền lực hậu cung chuyển giao về tay Dương Vân Nga và Lê Hoàn bà đã từ giã hoàng cung cùng với con gái là công chúa Liên Hoa trở về quê hương truyền dạy nghề may cho nhân dân trong làng. Khi mất bà được lập đền thờ và tôn làm bà tổ nghề áo dài truyền thống. Đền thờ thánh tổ nghề may hiện đã được tu tạo trở thành điểm đến của huyện Ứng Hòa.
5. Hoàng hậu Dương Vân Nga
Dương Vân Nga là hoàng hậu của 2 vua Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành trong lịch sử Việt Nam. Bà đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc chuyển giao quyền lực từ nhà Đinh sang nhà Tiền Lê. Người con trai của bà với Đinh Tiên Hoàng tên Đinh Toàn, là vua cuối của nhà Đinh còn người con gái của bà với Lê Đại Hành là Lê Thị Phất Ngân trở thành hoàng hậu của Lý Thái Tổ, mẹ vua Lý Thái Tông sau này. Hai lần bà được các Vua phong Ca Ông Hoàng hậu, Đại Thắng Minh Hoàng hậu và nhà Lý phong bà là Bảo Quang Hoàng thái hậu. Vì là một người đàn bà quyền lực của nhiều triều đại, sử sách thường gọi bà với cái tên trang trọng là Dương hậu hay Dương thái hậu. Hiện nay, trong các đền thờ, tên đường và các tác phẩm văn học nghệ thuật, người Việt gọi bà là Thái hậu Dương Vân Nga.
Theo giai thoại dân gian, Dương Vân Ngalà con gái của ông Dương Thế Hiển, quê ở vùng Nho Quan, Ninh Bình. Cái tên Vân Nga là ghép từ Vân Long và Nga My là tên thôn quê cha mẹ bà. Từ khi Vua Đinh và Thái tử Đinh Hạng Lang (con trai của Hoàng hậu Đan Gia) bị sát hại, Dương Vân Nga mới thực sự làm chủ Hậu cung với tư cách là mẹ của Vua mới Đinh Toàn.
Đinh Toàn khi đó mới 6 tuổi, Thập đạo tướng quân Lê Hoàn là nhiếp chính. Các đại thần Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Phạm Hạp thấy quyền lực rơi vào tay Lê Hoàn, lại nghi Dương Vân Nga cùng Lê Hoàn tư thông nên cử binh đến đánh. Lê Hoàn dẹp tan, Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Phạm Hạp đều bị giết. Phò mã nhà Đinh là Ngô Nhật Khánh bỏ trốn vào nam, cùng vua Chăm Pa với hơn nghìn chiến thuyền định đến đánh kinh đô Hoa Lư nhưng bị bão dìm chết. Năm 980, quân Tống chuẩn bị sang đánh, Dương Vân Nga cùng triều thân tôn Lê Hoàn lên làm vua, tức vua Lê Đại Hành. Lê Hoàn sau khi chiến thắng quân Tống lập nên nhà Tiền Lê. Dương Vân Nga trở thành một trong năm Hoàng hậu của Lê Đại Hành
Bà mất năm 1000, cùng năm với con trưởng của Lê Hoàn là Lê Long Thâu. Người con gái của bà với Lê Hoàn là Lê Thị Phất Ngân sau trở thành Hoàng hậu của Lý Thái Tổ và là người sinh ra vua Lý Thái Tông. Thời Lý, Bà được hậu thế suy tôn là Bảo Quang Hoàng Thái Hậu.
( Còn tiếp )
Nguồn : wiki
Các bạn nghĩ sao về bài viết này và muốn lần sau mình sẽ tìm hiểu về vị hoàng hậu nào nè ?
Cùng chia sẻ nhé !
@namphuong_2k3 @Hally Nguyệt @Uyên_1509 @nguyễn nhất mai <Yến Vy> @Tống Huy @Harry Nanmes @thuyduongc2tv @Nguyễn Thị Ngọc Bảo @Kyanhdo @TrangTrần264 @Vũ Lan Anh @Hà Chi0503
 

TrangTrần264

Học sinh
Thành viên
11 Tháng bảy 2018
76
235
36
21
Nghệ An
THPT................
E hèm, sorry mọi người vì lỡ lịch. Chúng ta cùng tiếp tục nha ! Hôm nay mình sẽ giới thiệu đến các bạn 5 vị hoàng hậu của nhà Đinh.
1. Hoàng hậu Hoàng Thị
Bà Ngô phu nhân hay Hoàng Thị là tên gọi của một Hoàng hậu nhà Đinh được hậu thế ghi nhận và tôn vinh ở chùa Bà Ngô, trong quần thể di tích cố đo Hoa Lư. Bà là vị Hoàng hậu quyền lực trong hậu cung nhà Đinh thời gian đầu vì bà sinh đã sinh ra thái tử Đinh Hạng Lang, hai người con riêng của Bà với vị phu quân họ Ngô đều được gả cho hai con của Vua Đinh với người vợ cả đã mất. Theo chính sử, sau khi Đinh Bộ Lĩnh dẹp xong loạn 12 sứ quân, đã lấy mẹ sứ quân Ngô Nhật Khánh làm hoàng hậu, đồng thời gả con gái là công chúa Phất Kim cho Nhật Khánh và lấy em gái Nhật Khánh gả cho con trưởng là Nam Việt vương Đinh Liễn.
Ngô Nhật Khánh trở thành phò mã nhà Đinh. Mẹ Ngô Nhật Khánh, dù ở gần tuổi 40 khi trở thành Hoàng hậu của Vua Đinh Tiên Hoàng đã sinh ra Đinh Hạng Lang, con trai đầu tiên của Đinh Bộ Lĩnh sau khi lên ngôi Hoàng đế, khoảng trước năm 974 (vì vệ vương Đinh Toàn sinh năm 974 và là em Hạng Lang). Đinh Tiên Hoàng có thể vì bà, và vì để lấy lòng Nhật Khánh nữa, đã lập Hạng Lang làm thái tử. Nhật Khánh chứa chấp ý đồ không thể nói hết khi giục mẹ nài nỉ vua lập em làm thái tử. Ông ta định sau này sẽ làm phụ tá cho cậu em ruột còn thơ ấu để nắm quyền bính. Nhưng Nam Việt vương Đinh Liễn vốn là người đã trưởng thành và có nhiều công lao trong việc đánh dẹp, ngoại giao của nước Đại Cồ Việt đã giết Hạng Lang đầu năm 979. Tuy nhiên, vì yêu con và không thể tiếp tục gây đổ máu, Tiên Hoàng đã không trừng phạt Đinh Liễn bằng cái chết.
Việc Tiên Hoàng không trừng phạt Đinh Liễn bằng án tử hình khiến Nhật Khánh vô cùng tức giận và đây chính là động cơ chủ yếu thúc giục Khánh bỏ sang Chiêm Thành. Một hôm ông mang vợ là công chúa Đinh Phất Kim chạy vào nam, tới cửa biển Nam Giới thì ông rút dao rạch mặt vợ và mắng rằng:
"Cha mày lừa dối ức hiếp mẹ con ta, lẽ nào ta vì mày mà quên tội ác của cha mày hay sao? Cho mày trở về, ta đi đằng khác tìm kẻ có thể cứu ta".
Rồi ông bỏ trốn sang Chiêm Thành. Trước kia, vua Đinh hứa đưa em Khánh (Hạng Lang) lên ngôi, nhưng khi em Khánh bị hại thì kẻ thủ phạm lại không bị trừng phạt đích đáng theo ý muốn của Khánh, bởi thế Khánh mới tìm đến Chiêm Thành để cầu viện báo thù. Nghe tin Tiên Hoàng chết, Nhật Khánh bèn xui vua Champa là Ba Mĩ Thuế mang quân để đánh Đại Cồ Việt. Vua Champa nhân cơ hội xâm chiếm đất đai, bèn tự cầm quân đem hơn nghìn binh thuyền ra đánh Hoa Lư, theo hai cửa biển Đại Ác và Tiểu Khang. Khi vào cửa Đại Ác (cửa Thần Phù), qua một đêm, gặp gió bão nổi lên, thuyền đều lật đắm, chìm gần hết. Nhật Khánh cùng bọn người Chiêm đều chết đuối, chỉ có thuyền của vua Chiêm thoát nạn. Ba Mĩ Thuế thu vét tàn quân trở về.
Bà là người chịu số phận bi thảm khi thái tử Hạng Lang bị giết, rồi Vua Đinh cùng con rể bà là Đinh Liễn của bà bị sát hại, con riêng Ngô Nhật Khánh của bà bị bão dìm chết trận, con dâu công chúa Phất Kimtự vẫn. Khi Đinh Toàn lên ngôi thì quyền lực về tay Đại Thắng Minh Hoàng hậu Dương Vân Nga, bà đã rời bỏ Hoàng cung về ngôi chùa phía Bắc kinh đô Hoa Lư tu hành, làm việc thiện. Ngôi chùa đó được gọi là chùa Bà Ngô. (nay nằm ở thôn Hoàng Long, xã Trường Yên, Hoa Lư, Ninh Bình )
2. Hoàng hậu Đinh Thị Tỉnh
Trinh Thục Hoàng hậu hay Trinh Minh Hoàng hậu là Đệ nhị cung phi trong Hoàng cung nhà Đinh. Bà là người có nhan sắc, tài nghệ văn chương và tinh thông võ nghệ. Theo ngọc phả, thần tích trong đền Thánh Mẫu, xã Đông Sơn, Đông Hưng, Thái Bình: Cha của Hoàng hậu là ông Đinh Công Đoan ở phủ Thiệu Thiên (Thanh Hóa), là người văn võ toàn tài, đi theo Ngô Vương Quyền lập được nhiều công lao và được cử về làm tri phủ Cổ Lan (Đông Hưng, Thái Bình). Trước đó ông đã có vợ và sinh được 4 người con trai, khi sinh nở được 100 ngày, vợ ông bị bệnh mà chết. Bà Đỗ Thị Lan Hoa là vợ kế của ông Đinh Công Đoan đã sinh ra con gái Đinh Thị Tỉnh.
Tương truyền một đêm Phu nhân nằm mộng thấy nhặt được cái gương vàng thì có thai, sau đó sinh một người con gái, long nhan mắt phượng, mặt như bích phấn. Lên 5 tuổi đã biết âm luật nhạc, văn tự chưa giáo hóa đã biết quy mô, quan phủ cho đi học 5-6 năm thì văn chương đã xuyến triệt, võ bị tinh thông, cưỡi ngựa bắn tên thế gian khó ai địch nổi. Sau khi Đinh Bộ Lĩnh về với sứ quân Trần Lãm, đã sai người mang thư chiêu dụ 5 anh em họ Đinh ở Phù Lưu (gồm Đinh Dưỡng Xã, Đinh Cung Linh, Đinh Đại Mộc, Đinh Bắc Phương và em gái Tỉnh Nương). Anh em họ Đinh đã đi theo Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn các sứ quân của Ngô Xương Xí, Nguyễn Siêu… Vua Đinh Tiên Hoàn thấy Tỉnh Nương nhan sắc tuyệt trần bèn lấy làm vợ, lập làm Đệ Nhị Cung Phi, giao cho nàng quản coi nội cung… Hoàng hậu Đinh Thị Tỉnh cũng là người sinh ra công chúa Phù Dung, sau theo chồng là Phò mã Trương Quán Sơn có công đánh giặc Chiêm Thành dưới thời Tiền Lê, được phong thực ấp và cai quản vùng Sơn Tây, Hà Nội ngày nay.
Hoàng hậu Tỉnh Nương được tôn vinh là Đinh Triều Thánh Mẫu và cùng với Đinh Trều Quốc Mẫu Đàm Thị, thân mẫu Vua Đinh được thờ trên vùng đất Thái Bình. Trong sắc phong ở đền thề Hoàng Hậu triều Đinh có ghi: "Trinh Thục hoàng hậu" và "Đệ nhị cung phi". Trong số 5 bà hoàng hậu triều Đinh, hoàng hậu thứ 2 có tên là Trinh Minh Hoàng hậu. Rất có khả năng tên của 2 vị này là 1 người (Trinh Minh – Trinh Thục). Tương tự như Trường hợp của Bà tổ nghề may Nguyễn Thị Sen thần tích ghi chép là Tứ phi Hoàng hậu, đối chiếu với tên gọi 5 Hoàng hậu tương đương với tên gọi Cồ Quốc.
3. Hoàng hậu Dương Thị Nguyệt
Theo nội dung được ghi ở quyển Thần phả, Ngọc phả của thôn Đặng Xá, xã Văn Xá, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, được bộ Lễ triều Lê ban hành vào năm 1572 thì khi Trần Lãm mất, Đinh Bộ Lĩnh đem tướng sĩ về Hoa Lư chiêu mộ hào kiệt đi dẹp loạn 12 sứ quân. Ngài đã được vị hào trưởng Dương Đỉnh (người gốc Trường Yên Hạ) và vợ tên là Đặng thị Kính (vốn người Đặng Xá, Kim Bảng), là cặp vợ chồng có của cải và uy tín ở địa phương gả con gái tên là Dương Nguyệt Nương về làm vợ và đã sinh ra con gái đầu đặt tên là Ngọc Nương. Đinh Bộ Lĩnh đã về Đặng Xá lập đồn trại và truyền hịch Cần Vương dẹp giặc và đã có trên 600 người ứng mộ cùng với 180 tráng đinh Đặng Xá, Đồng Lạc, Khê Vĩ. Ngài đã chiêm bái chùa Khánh Hưng cầu tôn phật Pháp Vũ phù hộ cho vạn sự như ý. Lời thỉnh cầu linh nghiệm, từ đấy Đinh Bộ Lĩnh đánh đâu được đấy, được tôn là Vạn Thắng Vương, bình được 12 sứ quân thống nhất đất nước, đón Dương Nguyệt Nương về kịnh đô Hoa Lư lập làm Hoàng hậu. Bà Hoàng hậu quê Hà Nam cũng chính là người đã truyền dạy trò Xuân Phả hiện còn lưu giữ đến ngày nay ở Thanh Hóa.
Khi Đinh Tiên Hoàng mất, Hoàng hậu Nguyệt Nương cùng công chúa Ngọc Nương đã trở về quê hương Đặng Xá sinh sống đến cuối cuộc đời. Sau này khi Lê Hoàn lên ngôi Hoàng đế, đã tôn phong Đinh Tiên Hoàng và Hoàng hậu, hạ sắc chỉ cho xã Đại Hoàng lập miếu thờ và truyền chỉ cho thiên hạ cứ nơi nào vua Đinh tiên Hoàn đã lập đồn trại… thì đều được rước sắc về lập đền thờ cúng. Dân Đặng Xá đã tới kinh thành rước sắc về lập miếu để thờ và được gọi là miếu Trung. Hiện nay ở thôn Đặng Xá, xã Văn Xá di tích miếu Trung nằm gần chùa Khánh Hưng thờ Vua Đinh Tiên Hoàng cùng hoàng hậu Nguyệt Nương và miếu Bà thờ công chúa Ngọc Nương.
Tại di tích Nghè Xuân Phả ở xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Hoàng hậu Nguyệt Nương cũng được người Việt đúc tượng thờ cùng Đại Hải Long Vương với vai trò là người truyền dạy trò Xuân Phả cho dân làng.
4. Hoàng hậu Nguyễn Thị Sen
Nguyễn Thị Sen là tứ phi Hoàng hậu của vua Đinh Tiên Hoàng trong lịch sử Việt Nam, Bà được coi là bà tổ nghề may. Bà quê quán ở làng Trạch Xá, xã Hòa Lâm huyện Ứng Hòa, Hà Nội. Theo Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, Vua Đinh Tiên Hoàng (924 -979) lập 5 hoàng hậu là Đan Gia, Trinh Minh, Kiều Quốc, Cồ Quốc và Ca Ông, theo đó tứ phi Hoàng hậu Cồ Quốc chính là Thánh tổ nghề may Nguyễn Thị Sen.
Theo thần tích đền thờ tổ nghề ở Trạch Xá, Bà tổ của nghề may là Nguyễn Thị Sen, một người con gái xinh đẹp, đảm đang của làng Trạch Xá. Tục truyền rằng, Nguyễn Thị Sen được phong là tứ phi Hoàng hậu của Vua Đinh Tiên Hoàng, kết duyên cùng đức Vua khi ông về đây chiêu mộ hào kiệt. Vị quân vương giữa rừng hoang gặp người thôn nữ nhan sắc tuyệt trần đã mời nàng về chốn Hoàng cung và truyền khắp nhân gian dâng vải lụa đến cho nàng.
Về Kinh đô Hoa Lư, Nguyễn Thị Sen được phong là Hoàng hậu. Với sự khéo léo và sáng tạo, bà đã giúp các cung nữ phát triển, sáng tạo được nghề may trong cung vua. Sau khi Vua Đinh Tiên Hoàng mất, quyền lực hậu cung chuyển giao về tay Dương Vân Nga và Lê Hoàn bà đã từ giã hoàng cung cùng với con gái là công chúa Liên Hoa trở về quê hương truyền dạy nghề may cho nhân dân trong làng. Khi mất bà được lập đền thờ và tôn làm bà tổ nghề áo dài truyền thống. Đền thờ thánh tổ nghề may hiện đã được tu tạo trở thành điểm đến của huyện Ứng Hòa.
5. Hoàng hậu Dương Vân Nga
Dương Vân Nga là hoàng hậu của 2 vua Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành trong lịch sử Việt Nam. Bà đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc chuyển giao quyền lực từ nhà Đinh sang nhà Tiền Lê. Người con trai của bà với Đinh Tiên Hoàng tên Đinh Toàn, là vua cuối của nhà Đinh còn người con gái của bà với Lê Đại Hành là Lê Thị Phất Ngân trở thành hoàng hậu của Lý Thái Tổ, mẹ vua Lý Thái Tông sau này. Hai lần bà được các Vua phong Ca Ông Hoàng hậu, Đại Thắng Minh Hoàng hậu và nhà Lý phong bà là Bảo Quang Hoàng thái hậu. Vì là một người đàn bà quyền lực của nhiều triều đại, sử sách thường gọi bà với cái tên trang trọng là Dương hậu hay Dương thái hậu. Hiện nay, trong các đền thờ, tên đường và các tác phẩm văn học nghệ thuật, người Việt gọi bà là Thái hậu Dương Vân Nga.
Theo giai thoại dân gian, Dương Vân Ngalà con gái của ông Dương Thế Hiển, quê ở vùng Nho Quan, Ninh Bình. Cái tên Vân Nga là ghép từ Vân Long và Nga My là tên thôn quê cha mẹ bà. Từ khi Vua Đinh và Thái tử Đinh Hạng Lang (con trai của Hoàng hậu Đan Gia) bị sát hại, Dương Vân Nga mới thực sự làm chủ Hậu cung với tư cách là mẹ của Vua mới Đinh Toàn.
Đinh Toàn khi đó mới 6 tuổi, Thập đạo tướng quân Lê Hoàn là nhiếp chính. Các đại thần Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Phạm Hạp thấy quyền lực rơi vào tay Lê Hoàn, lại nghi Dương Vân Nga cùng Lê Hoàn tư thông nên cử binh đến đánh. Lê Hoàn dẹp tan, Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Phạm Hạp đều bị giết. Phò mã nhà Đinh là Ngô Nhật Khánh bỏ trốn vào nam, cùng vua Chăm Pa với hơn nghìn chiến thuyền định đến đánh kinh đô Hoa Lư nhưng bị bão dìm chết. Năm 980, quân Tống chuẩn bị sang đánh, Dương Vân Nga cùng triều thân tôn Lê Hoàn lên làm vua, tức vua Lê Đại Hành. Lê Hoàn sau khi chiến thắng quân Tống lập nên nhà Tiền Lê. Dương Vân Nga trở thành một trong năm Hoàng hậu của Lê Đại Hành
Bà mất năm 1000, cùng năm với con trưởng của Lê Hoàn là Lê Long Thâu. Người con gái của bà với Lê Hoàn là Lê Thị Phất Ngân sau trở thành Hoàng hậu của Lý Thái Tổ và là người sinh ra vua Lý Thái Tông. Thời Lý, Bà được hậu thế suy tôn là Bảo Quang Hoàng Thái Hậu.
( Còn tiếp )
Nguồn : wiki
Các bạn nghĩ sao về bài viết này và muốn lần sau mình sẽ tìm hiểu về vị hoàng hậu nào nè ?
Cùng chia sẻ nhé !
@namphuong_2k3 @Hally Nguyệt @Uyên_1509 @nguyễn nhất mai <Yến Vy> @Tống Huy @Harry Nanmes @thuyduongc2tv @Nguyễn Thị Ngọc Bảo @Kyanhdo @TrangTrần264 @Vũ Lan Anh @Hà Chi0503
Mk thích Hoàng hậu Dương Vân Nga
 

Vũ Lan Anh

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng sáu 2018
1,330
2,521
331
Thái Nguyên
FBI-CIA
E hèm, sorry mọi người vì lỡ lịch. Chúng ta cùng tiếp tục nha ! Hôm nay mình sẽ giới thiệu đến các bạn 5 vị hoàng hậu của nhà Đinh.
1. Hoàng hậu Hoàng Thị
Bà Ngô phu nhân hay Hoàng Thị là tên gọi của một Hoàng hậu nhà Đinh được hậu thế ghi nhận và tôn vinh ở chùa Bà Ngô, trong quần thể di tích cố đo Hoa Lư. Bà là vị Hoàng hậu quyền lực trong hậu cung nhà Đinh thời gian đầu vì bà sinh đã sinh ra thái tử Đinh Hạng Lang, hai người con riêng của Bà với vị phu quân họ Ngô đều được gả cho hai con của Vua Đinh với người vợ cả đã mất. Theo chính sử, sau khi Đinh Bộ Lĩnh dẹp xong loạn 12 sứ quân, đã lấy mẹ sứ quân Ngô Nhật Khánh làm hoàng hậu, đồng thời gả con gái là công chúa Phất Kim cho Nhật Khánh và lấy em gái Nhật Khánh gả cho con trưởng là Nam Việt vương Đinh Liễn.
Ngô Nhật Khánh trở thành phò mã nhà Đinh. Mẹ Ngô Nhật Khánh, dù ở gần tuổi 40 khi trở thành Hoàng hậu của Vua Đinh Tiên Hoàng đã sinh ra Đinh Hạng Lang, con trai đầu tiên của Đinh Bộ Lĩnh sau khi lên ngôi Hoàng đế, khoảng trước năm 974 (vì vệ vương Đinh Toàn sinh năm 974 và là em Hạng Lang). Đinh Tiên Hoàng có thể vì bà, và vì để lấy lòng Nhật Khánh nữa, đã lập Hạng Lang làm thái tử. Nhật Khánh chứa chấp ý đồ không thể nói hết khi giục mẹ nài nỉ vua lập em làm thái tử. Ông ta định sau này sẽ làm phụ tá cho cậu em ruột còn thơ ấu để nắm quyền bính. Nhưng Nam Việt vương Đinh Liễn vốn là người đã trưởng thành và có nhiều công lao trong việc đánh dẹp, ngoại giao của nước Đại Cồ Việt đã giết Hạng Lang đầu năm 979. Tuy nhiên, vì yêu con và không thể tiếp tục gây đổ máu, Tiên Hoàng đã không trừng phạt Đinh Liễn bằng cái chết.
Việc Tiên Hoàng không trừng phạt Đinh Liễn bằng án tử hình khiến Nhật Khánh vô cùng tức giận và đây chính là động cơ chủ yếu thúc giục Khánh bỏ sang Chiêm Thành. Một hôm ông mang vợ là công chúa Đinh Phất Kim chạy vào nam, tới cửa biển Nam Giới thì ông rút dao rạch mặt vợ và mắng rằng:
"Cha mày lừa dối ức hiếp mẹ con ta, lẽ nào ta vì mày mà quên tội ác của cha mày hay sao? Cho mày trở về, ta đi đằng khác tìm kẻ có thể cứu ta".
Rồi ông bỏ trốn sang Chiêm Thành. Trước kia, vua Đinh hứa đưa em Khánh (Hạng Lang) lên ngôi, nhưng khi em Khánh bị hại thì kẻ thủ phạm lại không bị trừng phạt đích đáng theo ý muốn của Khánh, bởi thế Khánh mới tìm đến Chiêm Thành để cầu viện báo thù. Nghe tin Tiên Hoàng chết, Nhật Khánh bèn xui vua Champa là Ba Mĩ Thuế mang quân để đánh Đại Cồ Việt. Vua Champa nhân cơ hội xâm chiếm đất đai, bèn tự cầm quân đem hơn nghìn binh thuyền ra đánh Hoa Lư, theo hai cửa biển Đại Ác và Tiểu Khang. Khi vào cửa Đại Ác (cửa Thần Phù), qua một đêm, gặp gió bão nổi lên, thuyền đều lật đắm, chìm gần hết. Nhật Khánh cùng bọn người Chiêm đều chết đuối, chỉ có thuyền của vua Chiêm thoát nạn. Ba Mĩ Thuế thu vét tàn quân trở về.
Bà là người chịu số phận bi thảm khi thái tử Hạng Lang bị giết, rồi Vua Đinh cùng con rể bà là Đinh Liễn của bà bị sát hại, con riêng Ngô Nhật Khánh của bà bị bão dìm chết trận, con dâu công chúa Phất Kimtự vẫn. Khi Đinh Toàn lên ngôi thì quyền lực về tay Đại Thắng Minh Hoàng hậu Dương Vân Nga, bà đã rời bỏ Hoàng cung về ngôi chùa phía Bắc kinh đô Hoa Lư tu hành, làm việc thiện. Ngôi chùa đó được gọi là chùa Bà Ngô. (nay nằm ở thôn Hoàng Long, xã Trường Yên, Hoa Lư, Ninh Bình )
2. Hoàng hậu Đinh Thị Tỉnh
Trinh Thục Hoàng hậu hay Trinh Minh Hoàng hậu là Đệ nhị cung phi trong Hoàng cung nhà Đinh. Bà là người có nhan sắc, tài nghệ văn chương và tinh thông võ nghệ. Theo ngọc phả, thần tích trong đền Thánh Mẫu, xã Đông Sơn, Đông Hưng, Thái Bình: Cha của Hoàng hậu là ông Đinh Công Đoan ở phủ Thiệu Thiên (Thanh Hóa), là người văn võ toàn tài, đi theo Ngô Vương Quyền lập được nhiều công lao và được cử về làm tri phủ Cổ Lan (Đông Hưng, Thái Bình). Trước đó ông đã có vợ và sinh được 4 người con trai, khi sinh nở được 100 ngày, vợ ông bị bệnh mà chết. Bà Đỗ Thị Lan Hoa là vợ kế của ông Đinh Công Đoan đã sinh ra con gái Đinh Thị Tỉnh.
Tương truyền một đêm Phu nhân nằm mộng thấy nhặt được cái gương vàng thì có thai, sau đó sinh một người con gái, long nhan mắt phượng, mặt như bích phấn. Lên 5 tuổi đã biết âm luật nhạc, văn tự chưa giáo hóa đã biết quy mô, quan phủ cho đi học 5-6 năm thì văn chương đã xuyến triệt, võ bị tinh thông, cưỡi ngựa bắn tên thế gian khó ai địch nổi. Sau khi Đinh Bộ Lĩnh về với sứ quân Trần Lãm, đã sai người mang thư chiêu dụ 5 anh em họ Đinh ở Phù Lưu (gồm Đinh Dưỡng Xã, Đinh Cung Linh, Đinh Đại Mộc, Đinh Bắc Phương và em gái Tỉnh Nương). Anh em họ Đinh đã đi theo Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn các sứ quân của Ngô Xương Xí, Nguyễn Siêu… Vua Đinh Tiên Hoàn thấy Tỉnh Nương nhan sắc tuyệt trần bèn lấy làm vợ, lập làm Đệ Nhị Cung Phi, giao cho nàng quản coi nội cung… Hoàng hậu Đinh Thị Tỉnh cũng là người sinh ra công chúa Phù Dung, sau theo chồng là Phò mã Trương Quán Sơn có công đánh giặc Chiêm Thành dưới thời Tiền Lê, được phong thực ấp và cai quản vùng Sơn Tây, Hà Nội ngày nay.
Hoàng hậu Tỉnh Nương được tôn vinh là Đinh Triều Thánh Mẫu và cùng với Đinh Trều Quốc Mẫu Đàm Thị, thân mẫu Vua Đinh được thờ trên vùng đất Thái Bình. Trong sắc phong ở đền thề Hoàng Hậu triều Đinh có ghi: "Trinh Thục hoàng hậu" và "Đệ nhị cung phi". Trong số 5 bà hoàng hậu triều Đinh, hoàng hậu thứ 2 có tên là Trinh Minh Hoàng hậu. Rất có khả năng tên của 2 vị này là 1 người (Trinh Minh – Trinh Thục). Tương tự như Trường hợp của Bà tổ nghề may Nguyễn Thị Sen thần tích ghi chép là Tứ phi Hoàng hậu, đối chiếu với tên gọi 5 Hoàng hậu tương đương với tên gọi Cồ Quốc.
3. Hoàng hậu Dương Thị Nguyệt
Theo nội dung được ghi ở quyển Thần phả, Ngọc phả của thôn Đặng Xá, xã Văn Xá, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, được bộ Lễ triều Lê ban hành vào năm 1572 thì khi Trần Lãm mất, Đinh Bộ Lĩnh đem tướng sĩ về Hoa Lư chiêu mộ hào kiệt đi dẹp loạn 12 sứ quân. Ngài đã được vị hào trưởng Dương Đỉnh (người gốc Trường Yên Hạ) và vợ tên là Đặng thị Kính (vốn người Đặng Xá, Kim Bảng), là cặp vợ chồng có của cải và uy tín ở địa phương gả con gái tên là Dương Nguyệt Nương về làm vợ và đã sinh ra con gái đầu đặt tên là Ngọc Nương. Đinh Bộ Lĩnh đã về Đặng Xá lập đồn trại và truyền hịch Cần Vương dẹp giặc và đã có trên 600 người ứng mộ cùng với 180 tráng đinh Đặng Xá, Đồng Lạc, Khê Vĩ. Ngài đã chiêm bái chùa Khánh Hưng cầu tôn phật Pháp Vũ phù hộ cho vạn sự như ý. Lời thỉnh cầu linh nghiệm, từ đấy Đinh Bộ Lĩnh đánh đâu được đấy, được tôn là Vạn Thắng Vương, bình được 12 sứ quân thống nhất đất nước, đón Dương Nguyệt Nương về kịnh đô Hoa Lư lập làm Hoàng hậu. Bà Hoàng hậu quê Hà Nam cũng chính là người đã truyền dạy trò Xuân Phả hiện còn lưu giữ đến ngày nay ở Thanh Hóa.
Khi Đinh Tiên Hoàng mất, Hoàng hậu Nguyệt Nương cùng công chúa Ngọc Nương đã trở về quê hương Đặng Xá sinh sống đến cuối cuộc đời. Sau này khi Lê Hoàn lên ngôi Hoàng đế, đã tôn phong Đinh Tiên Hoàng và Hoàng hậu, hạ sắc chỉ cho xã Đại Hoàng lập miếu thờ và truyền chỉ cho thiên hạ cứ nơi nào vua Đinh tiên Hoàn đã lập đồn trại… thì đều được rước sắc về lập đền thờ cúng. Dân Đặng Xá đã tới kinh thành rước sắc về lập miếu để thờ và được gọi là miếu Trung. Hiện nay ở thôn Đặng Xá, xã Văn Xá di tích miếu Trung nằm gần chùa Khánh Hưng thờ Vua Đinh Tiên Hoàng cùng hoàng hậu Nguyệt Nương và miếu Bà thờ công chúa Ngọc Nương.
Tại di tích Nghè Xuân Phả ở xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Hoàng hậu Nguyệt Nương cũng được người Việt đúc tượng thờ cùng Đại Hải Long Vương với vai trò là người truyền dạy trò Xuân Phả cho dân làng.
4. Hoàng hậu Nguyễn Thị Sen
Nguyễn Thị Sen là tứ phi Hoàng hậu của vua Đinh Tiên Hoàng trong lịch sử Việt Nam, Bà được coi là bà tổ nghề may. Bà quê quán ở làng Trạch Xá, xã Hòa Lâm huyện Ứng Hòa, Hà Nội. Theo Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, Vua Đinh Tiên Hoàng (924 -979) lập 5 hoàng hậu là Đan Gia, Trinh Minh, Kiều Quốc, Cồ Quốc và Ca Ông, theo đó tứ phi Hoàng hậu Cồ Quốc chính là Thánh tổ nghề may Nguyễn Thị Sen.
Theo thần tích đền thờ tổ nghề ở Trạch Xá, Bà tổ của nghề may là Nguyễn Thị Sen, một người con gái xinh đẹp, đảm đang của làng Trạch Xá. Tục truyền rằng, Nguyễn Thị Sen được phong là tứ phi Hoàng hậu của Vua Đinh Tiên Hoàng, kết duyên cùng đức Vua khi ông về đây chiêu mộ hào kiệt. Vị quân vương giữa rừng hoang gặp người thôn nữ nhan sắc tuyệt trần đã mời nàng về chốn Hoàng cung và truyền khắp nhân gian dâng vải lụa đến cho nàng.
Về Kinh đô Hoa Lư, Nguyễn Thị Sen được phong là Hoàng hậu. Với sự khéo léo và sáng tạo, bà đã giúp các cung nữ phát triển, sáng tạo được nghề may trong cung vua. Sau khi Vua Đinh Tiên Hoàng mất, quyền lực hậu cung chuyển giao về tay Dương Vân Nga và Lê Hoàn bà đã từ giã hoàng cung cùng với con gái là công chúa Liên Hoa trở về quê hương truyền dạy nghề may cho nhân dân trong làng. Khi mất bà được lập đền thờ và tôn làm bà tổ nghề áo dài truyền thống. Đền thờ thánh tổ nghề may hiện đã được tu tạo trở thành điểm đến của huyện Ứng Hòa.
5. Hoàng hậu Dương Vân Nga
Dương Vân Nga là hoàng hậu của 2 vua Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành trong lịch sử Việt Nam. Bà đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc chuyển giao quyền lực từ nhà Đinh sang nhà Tiền Lê. Người con trai của bà với Đinh Tiên Hoàng tên Đinh Toàn, là vua cuối của nhà Đinh còn người con gái của bà với Lê Đại Hành là Lê Thị Phất Ngân trở thành hoàng hậu của Lý Thái Tổ, mẹ vua Lý Thái Tông sau này. Hai lần bà được các Vua phong Ca Ông Hoàng hậu, Đại Thắng Minh Hoàng hậu và nhà Lý phong bà là Bảo Quang Hoàng thái hậu. Vì là một người đàn bà quyền lực của nhiều triều đại, sử sách thường gọi bà với cái tên trang trọng là Dương hậu hay Dương thái hậu. Hiện nay, trong các đền thờ, tên đường và các tác phẩm văn học nghệ thuật, người Việt gọi bà là Thái hậu Dương Vân Nga.
Theo giai thoại dân gian, Dương Vân Ngalà con gái của ông Dương Thế Hiển, quê ở vùng Nho Quan, Ninh Bình. Cái tên Vân Nga là ghép từ Vân Long và Nga My là tên thôn quê cha mẹ bà. Từ khi Vua Đinh và Thái tử Đinh Hạng Lang (con trai của Hoàng hậu Đan Gia) bị sát hại, Dương Vân Nga mới thực sự làm chủ Hậu cung với tư cách là mẹ của Vua mới Đinh Toàn.
Đinh Toàn khi đó mới 6 tuổi, Thập đạo tướng quân Lê Hoàn là nhiếp chính. Các đại thần Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Phạm Hạp thấy quyền lực rơi vào tay Lê Hoàn, lại nghi Dương Vân Nga cùng Lê Hoàn tư thông nên cử binh đến đánh. Lê Hoàn dẹp tan, Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Phạm Hạp đều bị giết. Phò mã nhà Đinh là Ngô Nhật Khánh bỏ trốn vào nam, cùng vua Chăm Pa với hơn nghìn chiến thuyền định đến đánh kinh đô Hoa Lư nhưng bị bão dìm chết. Năm 980, quân Tống chuẩn bị sang đánh, Dương Vân Nga cùng triều thân tôn Lê Hoàn lên làm vua, tức vua Lê Đại Hành. Lê Hoàn sau khi chiến thắng quân Tống lập nên nhà Tiền Lê. Dương Vân Nga trở thành một trong năm Hoàng hậu của Lê Đại Hành
Bà mất năm 1000, cùng năm với con trưởng của Lê Hoàn là Lê Long Thâu. Người con gái của bà với Lê Hoàn là Lê Thị Phất Ngân sau trở thành Hoàng hậu của Lý Thái Tổ và là người sinh ra vua Lý Thái Tông. Thời Lý, Bà được hậu thế suy tôn là Bảo Quang Hoàng Thái Hậu.
( Còn tiếp )
Nguồn : wiki
Các bạn nghĩ sao về bài viết này và muốn lần sau mình sẽ tìm hiểu về vị hoàng hậu nào nè ?
Cùng chia sẻ nhé !
@namphuong_2k3 @Hally Nguyệt @Uyên_1509 @nguyễn nhất mai <Yến Vy> @Tống Huy @Harry Nanmes @thuyduongc2tv @Nguyễn Thị Ngọc Bảo @Kyanhdo @TrangTrần264 @Vũ Lan Anh @Hà Chi0503
mình hỏi xíu!! bạn sưu tập mấy vị hoàng hậu này ở đâu mà hay vậy??
 
  • Like
Reactions: besttoanvatlyzxz

Dương Sảng

The Little Angel |Bio Hero
Thành viên
28 Tháng một 2018
2,884
2,779
451
Hà Nội
HMF
không ý mình là sao bạn biết được tên những vị hoàng hậu này mà tra trên wiki vậy?? đừng bảo là bạn gõ " những vị hoàng hậu thời....." nha?
Ở trong đó có danh sách mà bạn. Mỗi bài viết ở đó đều có danh mục cả, và danh mục của bài viết trên ở trong mục '' Hoàng hậu Việt Nam '', trong mục đó có cả những danh mục nhỏ hơn, là những vị hoàng hậu của từng thời.
 

nguyễn nhất mai <Yến Vy>

Trùm vi phạm
Thành viên
19 Tháng mười hai 2017
2,031
2,280
389
Hưng Yên
trường học là chs
E hèm, sorry mọi người vì lỡ lịch. Chúng ta cùng tiếp tục nha ! Hôm nay mình sẽ giới thiệu đến các bạn 5 vị hoàng hậu của nhà Đinh.
1. Hoàng hậu Hoàng Thị
Bà Ngô phu nhân hay Hoàng Thị là tên gọi của một Hoàng hậu nhà Đinh được hậu thế ghi nhận và tôn vinh ở chùa Bà Ngô, trong quần thể di tích cố đo Hoa Lư. Bà là vị Hoàng hậu quyền lực trong hậu cung nhà Đinh thời gian đầu vì bà sinh đã sinh ra thái tử Đinh Hạng Lang, hai người con riêng của Bà với vị phu quân họ Ngô đều được gả cho hai con của Vua Đinh với người vợ cả đã mất. Theo chính sử, sau khi Đinh Bộ Lĩnh dẹp xong loạn 12 sứ quân, đã lấy mẹ sứ quân Ngô Nhật Khánh làm hoàng hậu, đồng thời gả con gái là công chúa Phất Kim cho Nhật Khánh và lấy em gái Nhật Khánh gả cho con trưởng là Nam Việt vương Đinh Liễn.
Ngô Nhật Khánh trở thành phò mã nhà Đinh. Mẹ Ngô Nhật Khánh, dù ở gần tuổi 40 khi trở thành Hoàng hậu của Vua Đinh Tiên Hoàng đã sinh ra Đinh Hạng Lang, con trai đầu tiên của Đinh Bộ Lĩnh sau khi lên ngôi Hoàng đế, khoảng trước năm 974 (vì vệ vương Đinh Toàn sinh năm 974 và là em Hạng Lang). Đinh Tiên Hoàng có thể vì bà, và vì để lấy lòng Nhật Khánh nữa, đã lập Hạng Lang làm thái tử. Nhật Khánh chứa chấp ý đồ không thể nói hết khi giục mẹ nài nỉ vua lập em làm thái tử. Ông ta định sau này sẽ làm phụ tá cho cậu em ruột còn thơ ấu để nắm quyền bính. Nhưng Nam Việt vương Đinh Liễn vốn là người đã trưởng thành và có nhiều công lao trong việc đánh dẹp, ngoại giao của nước Đại Cồ Việt đã giết Hạng Lang đầu năm 979. Tuy nhiên, vì yêu con và không thể tiếp tục gây đổ máu, Tiên Hoàng đã không trừng phạt Đinh Liễn bằng cái chết.
Việc Tiên Hoàng không trừng phạt Đinh Liễn bằng án tử hình khiến Nhật Khánh vô cùng tức giận và đây chính là động cơ chủ yếu thúc giục Khánh bỏ sang Chiêm Thành. Một hôm ông mang vợ là công chúa Đinh Phất Kim chạy vào nam, tới cửa biển Nam Giới thì ông rút dao rạch mặt vợ và mắng rằng:
"Cha mày lừa dối ức hiếp mẹ con ta, lẽ nào ta vì mày mà quên tội ác của cha mày hay sao? Cho mày trở về, ta đi đằng khác tìm kẻ có thể cứu ta".
Rồi ông bỏ trốn sang Chiêm Thành. Trước kia, vua Đinh hứa đưa em Khánh (Hạng Lang) lên ngôi, nhưng khi em Khánh bị hại thì kẻ thủ phạm lại không bị trừng phạt đích đáng theo ý muốn của Khánh, bởi thế Khánh mới tìm đến Chiêm Thành để cầu viện báo thù. Nghe tin Tiên Hoàng chết, Nhật Khánh bèn xui vua Champa là Ba Mĩ Thuế mang quân để đánh Đại Cồ Việt. Vua Champa nhân cơ hội xâm chiếm đất đai, bèn tự cầm quân đem hơn nghìn binh thuyền ra đánh Hoa Lư, theo hai cửa biển Đại Ác và Tiểu Khang. Khi vào cửa Đại Ác (cửa Thần Phù), qua một đêm, gặp gió bão nổi lên, thuyền đều lật đắm, chìm gần hết. Nhật Khánh cùng bọn người Chiêm đều chết đuối, chỉ có thuyền của vua Chiêm thoát nạn. Ba Mĩ Thuế thu vét tàn quân trở về.
Bà là người chịu số phận bi thảm khi thái tử Hạng Lang bị giết, rồi Vua Đinh cùng con rể bà là Đinh Liễn của bà bị sát hại, con riêng Ngô Nhật Khánh của bà bị bão dìm chết trận, con dâu công chúa Phất Kimtự vẫn. Khi Đinh Toàn lên ngôi thì quyền lực về tay Đại Thắng Minh Hoàng hậu Dương Vân Nga, bà đã rời bỏ Hoàng cung về ngôi chùa phía Bắc kinh đô Hoa Lư tu hành, làm việc thiện. Ngôi chùa đó được gọi là chùa Bà Ngô. (nay nằm ở thôn Hoàng Long, xã Trường Yên, Hoa Lư, Ninh Bình )
2. Hoàng hậu Đinh Thị Tỉnh
Trinh Thục Hoàng hậu hay Trinh Minh Hoàng hậu là Đệ nhị cung phi trong Hoàng cung nhà Đinh. Bà là người có nhan sắc, tài nghệ văn chương và tinh thông võ nghệ. Theo ngọc phả, thần tích trong đền Thánh Mẫu, xã Đông Sơn, Đông Hưng, Thái Bình: Cha của Hoàng hậu là ông Đinh Công Đoan ở phủ Thiệu Thiên (Thanh Hóa), là người văn võ toàn tài, đi theo Ngô Vương Quyền lập được nhiều công lao và được cử về làm tri phủ Cổ Lan (Đông Hưng, Thái Bình). Trước đó ông đã có vợ và sinh được 4 người con trai, khi sinh nở được 100 ngày, vợ ông bị bệnh mà chết. Bà Đỗ Thị Lan Hoa là vợ kế của ông Đinh Công Đoan đã sinh ra con gái Đinh Thị Tỉnh.
Tương truyền một đêm Phu nhân nằm mộng thấy nhặt được cái gương vàng thì có thai, sau đó sinh một người con gái, long nhan mắt phượng, mặt như bích phấn. Lên 5 tuổi đã biết âm luật nhạc, văn tự chưa giáo hóa đã biết quy mô, quan phủ cho đi học 5-6 năm thì văn chương đã xuyến triệt, võ bị tinh thông, cưỡi ngựa bắn tên thế gian khó ai địch nổi. Sau khi Đinh Bộ Lĩnh về với sứ quân Trần Lãm, đã sai người mang thư chiêu dụ 5 anh em họ Đinh ở Phù Lưu (gồm Đinh Dưỡng Xã, Đinh Cung Linh, Đinh Đại Mộc, Đinh Bắc Phương và em gái Tỉnh Nương). Anh em họ Đinh đã đi theo Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn các sứ quân của Ngô Xương Xí, Nguyễn Siêu… Vua Đinh Tiên Hoàn thấy Tỉnh Nương nhan sắc tuyệt trần bèn lấy làm vợ, lập làm Đệ Nhị Cung Phi, giao cho nàng quản coi nội cung… Hoàng hậu Đinh Thị Tỉnh cũng là người sinh ra công chúa Phù Dung, sau theo chồng là Phò mã Trương Quán Sơn có công đánh giặc Chiêm Thành dưới thời Tiền Lê, được phong thực ấp và cai quản vùng Sơn Tây, Hà Nội ngày nay.
Hoàng hậu Tỉnh Nương được tôn vinh là Đinh Triều Thánh Mẫu và cùng với Đinh Trều Quốc Mẫu Đàm Thị, thân mẫu Vua Đinh được thờ trên vùng đất Thái Bình. Trong sắc phong ở đền thề Hoàng Hậu triều Đinh có ghi: "Trinh Thục hoàng hậu" và "Đệ nhị cung phi". Trong số 5 bà hoàng hậu triều Đinh, hoàng hậu thứ 2 có tên là Trinh Minh Hoàng hậu. Rất có khả năng tên của 2 vị này là 1 người (Trinh Minh – Trinh Thục). Tương tự như Trường hợp của Bà tổ nghề may Nguyễn Thị Sen thần tích ghi chép là Tứ phi Hoàng hậu, đối chiếu với tên gọi 5 Hoàng hậu tương đương với tên gọi Cồ Quốc.
3. Hoàng hậu Dương Thị Nguyệt
Theo nội dung được ghi ở quyển Thần phả, Ngọc phả của thôn Đặng Xá, xã Văn Xá, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, được bộ Lễ triều Lê ban hành vào năm 1572 thì khi Trần Lãm mất, Đinh Bộ Lĩnh đem tướng sĩ về Hoa Lư chiêu mộ hào kiệt đi dẹp loạn 12 sứ quân. Ngài đã được vị hào trưởng Dương Đỉnh (người gốc Trường Yên Hạ) và vợ tên là Đặng thị Kính (vốn người Đặng Xá, Kim Bảng), là cặp vợ chồng có của cải và uy tín ở địa phương gả con gái tên là Dương Nguyệt Nương về làm vợ và đã sinh ra con gái đầu đặt tên là Ngọc Nương. Đinh Bộ Lĩnh đã về Đặng Xá lập đồn trại và truyền hịch Cần Vương dẹp giặc và đã có trên 600 người ứng mộ cùng với 180 tráng đinh Đặng Xá, Đồng Lạc, Khê Vĩ. Ngài đã chiêm bái chùa Khánh Hưng cầu tôn phật Pháp Vũ phù hộ cho vạn sự như ý. Lời thỉnh cầu linh nghiệm, từ đấy Đinh Bộ Lĩnh đánh đâu được đấy, được tôn là Vạn Thắng Vương, bình được 12 sứ quân thống nhất đất nước, đón Dương Nguyệt Nương về kịnh đô Hoa Lư lập làm Hoàng hậu. Bà Hoàng hậu quê Hà Nam cũng chính là người đã truyền dạy trò Xuân Phả hiện còn lưu giữ đến ngày nay ở Thanh Hóa.
Khi Đinh Tiên Hoàng mất, Hoàng hậu Nguyệt Nương cùng công chúa Ngọc Nương đã trở về quê hương Đặng Xá sinh sống đến cuối cuộc đời. Sau này khi Lê Hoàn lên ngôi Hoàng đế, đã tôn phong Đinh Tiên Hoàng và Hoàng hậu, hạ sắc chỉ cho xã Đại Hoàng lập miếu thờ và truyền chỉ cho thiên hạ cứ nơi nào vua Đinh tiên Hoàn đã lập đồn trại… thì đều được rước sắc về lập đền thờ cúng. Dân Đặng Xá đã tới kinh thành rước sắc về lập miếu để thờ và được gọi là miếu Trung. Hiện nay ở thôn Đặng Xá, xã Văn Xá di tích miếu Trung nằm gần chùa Khánh Hưng thờ Vua Đinh Tiên Hoàng cùng hoàng hậu Nguyệt Nương và miếu Bà thờ công chúa Ngọc Nương.
Tại di tích Nghè Xuân Phả ở xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Hoàng hậu Nguyệt Nương cũng được người Việt đúc tượng thờ cùng Đại Hải Long Vương với vai trò là người truyền dạy trò Xuân Phả cho dân làng.
4. Hoàng hậu Nguyễn Thị Sen
Nguyễn Thị Sen là tứ phi Hoàng hậu của vua Đinh Tiên Hoàng trong lịch sử Việt Nam, Bà được coi là bà tổ nghề may. Bà quê quán ở làng Trạch Xá, xã Hòa Lâm huyện Ứng Hòa, Hà Nội. Theo Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, Vua Đinh Tiên Hoàng (924 -979) lập 5 hoàng hậu là Đan Gia, Trinh Minh, Kiều Quốc, Cồ Quốc và Ca Ông, theo đó tứ phi Hoàng hậu Cồ Quốc chính là Thánh tổ nghề may Nguyễn Thị Sen.
Theo thần tích đền thờ tổ nghề ở Trạch Xá, Bà tổ của nghề may là Nguyễn Thị Sen, một người con gái xinh đẹp, đảm đang của làng Trạch Xá. Tục truyền rằng, Nguyễn Thị Sen được phong là tứ phi Hoàng hậu của Vua Đinh Tiên Hoàng, kết duyên cùng đức Vua khi ông về đây chiêu mộ hào kiệt. Vị quân vương giữa rừng hoang gặp người thôn nữ nhan sắc tuyệt trần đã mời nàng về chốn Hoàng cung và truyền khắp nhân gian dâng vải lụa đến cho nàng.
Về Kinh đô Hoa Lư, Nguyễn Thị Sen được phong là Hoàng hậu. Với sự khéo léo và sáng tạo, bà đã giúp các cung nữ phát triển, sáng tạo được nghề may trong cung vua. Sau khi Vua Đinh Tiên Hoàng mất, quyền lực hậu cung chuyển giao về tay Dương Vân Nga và Lê Hoàn bà đã từ giã hoàng cung cùng với con gái là công chúa Liên Hoa trở về quê hương truyền dạy nghề may cho nhân dân trong làng. Khi mất bà được lập đền thờ và tôn làm bà tổ nghề áo dài truyền thống. Đền thờ thánh tổ nghề may hiện đã được tu tạo trở thành điểm đến của huyện Ứng Hòa.
5. Hoàng hậu Dương Vân Nga
Dương Vân Nga là hoàng hậu của 2 vua Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành trong lịch sử Việt Nam. Bà đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc chuyển giao quyền lực từ nhà Đinh sang nhà Tiền Lê. Người con trai của bà với Đinh Tiên Hoàng tên Đinh Toàn, là vua cuối của nhà Đinh còn người con gái của bà với Lê Đại Hành là Lê Thị Phất Ngân trở thành hoàng hậu của Lý Thái Tổ, mẹ vua Lý Thái Tông sau này. Hai lần bà được các Vua phong Ca Ông Hoàng hậu, Đại Thắng Minh Hoàng hậu và nhà Lý phong bà là Bảo Quang Hoàng thái hậu. Vì là một người đàn bà quyền lực của nhiều triều đại, sử sách thường gọi bà với cái tên trang trọng là Dương hậu hay Dương thái hậu. Hiện nay, trong các đền thờ, tên đường và các tác phẩm văn học nghệ thuật, người Việt gọi bà là Thái hậu Dương Vân Nga.
Theo giai thoại dân gian, Dương Vân Ngalà con gái của ông Dương Thế Hiển, quê ở vùng Nho Quan, Ninh Bình. Cái tên Vân Nga là ghép từ Vân Long và Nga My là tên thôn quê cha mẹ bà. Từ khi Vua Đinh và Thái tử Đinh Hạng Lang (con trai của Hoàng hậu Đan Gia) bị sát hại, Dương Vân Nga mới thực sự làm chủ Hậu cung với tư cách là mẹ của Vua mới Đinh Toàn.
Đinh Toàn khi đó mới 6 tuổi, Thập đạo tướng quân Lê Hoàn là nhiếp chính. Các đại thần Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Phạm Hạp thấy quyền lực rơi vào tay Lê Hoàn, lại nghi Dương Vân Nga cùng Lê Hoàn tư thông nên cử binh đến đánh. Lê Hoàn dẹp tan, Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Phạm Hạp đều bị giết. Phò mã nhà Đinh là Ngô Nhật Khánh bỏ trốn vào nam, cùng vua Chăm Pa với hơn nghìn chiến thuyền định đến đánh kinh đô Hoa Lư nhưng bị bão dìm chết. Năm 980, quân Tống chuẩn bị sang đánh, Dương Vân Nga cùng triều thân tôn Lê Hoàn lên làm vua, tức vua Lê Đại Hành. Lê Hoàn sau khi chiến thắng quân Tống lập nên nhà Tiền Lê. Dương Vân Nga trở thành một trong năm Hoàng hậu của Lê Đại Hành
Bà mất năm 1000, cùng năm với con trưởng của Lê Hoàn là Lê Long Thâu. Người con gái của bà với Lê Hoàn là Lê Thị Phất Ngân sau trở thành Hoàng hậu của Lý Thái Tổ và là người sinh ra vua Lý Thái Tông. Thời Lý, Bà được hậu thế suy tôn là Bảo Quang Hoàng Thái Hậu.
( Còn tiếp )
Nguồn : wiki
Các bạn nghĩ sao về bài viết này và muốn lần sau mình sẽ tìm hiểu về vị hoàng hậu nào nè ?
Cùng chia sẻ nhé !
@namphuong_2k3 @Hally Nguyệt @Uyên_1509 @nguyễn nhất mai <Yến Vy> @Tống Huy @Harry Nanmes @thuyduongc2tv @Nguyễn Thị Ngọc Bảo @Kyanhdo @TrangTrần264 @Vũ Lan Anh @Hà Chi0503
Mik biết mỗi hoàng hậu dương vân nga
Mik khâm phục phụ nữ việt ngày xưa quá
Đẹp người đep nết
 

Hally Nguyệt

Học sinh
Thành viên
11 Tháng tư 2018
56
8
26
Nam Định
Trường THPT Ngô Quyền
ôi sao chỉ có cảm tình với thái hậu Dương Vân Nga thôi nhỉ :)
 

Dương Sảng

The Little Angel |Bio Hero
Thành viên
28 Tháng một 2018
2,884
2,779
451
Hà Nội
HMF
Mk thích Hoàng hậu Dương Vân Nga
Mik biết mỗi hoàng hậu dương vân nga
Mik khâm phục phụ nữ việt ngày xưa quá
Đẹp người đep nết
ôi sao chỉ có cảm tình với thái hậu Dương Vân Nga thôi nhỉ :)
Ai cũng thích hoàng hậu Dương Vân Nga vậy nhỉ ? Có thể do bà quá tài năng và hiền hậu.
Còn mình thì thích hoàng hậu Nguyễn Thị Sen vì bà là bà tổ của nghề may, có óc sáng tạo và sự khéo léo !
 

Dương Sảng

The Little Angel |Bio Hero
Thành viên
28 Tháng một 2018
2,884
2,779
451
Hà Nội
HMF
Tiếp theo sẽ là các vị hoàng hậu nhà Lý nha mọi người.
Vì hoàng hậu nhà Lý khá nhiều nên mình sẽ chia ra làm 2 bài nha !
1. Linh Hiển Trinh Minh Hoàng hậu
Lê Thị Phất Ngân là một trong những Hoàng hậu đầu tiên của triều đại nhà Lý trong lịch sử Việt Nam. Bà nguyên là công chúa con vua Lê Đại Hành, sau là vợ vua Lý Thái Tổ và trở thành mẹ vua Lý Thái Tông.
Cuộc đời của bà được biết đến nhiều hơn qua các thần tích, thần phả ở các di tích như: cố đô Hoa Lư (Ninh Bình); đền Lăng (Hà Nam), đền Bạch Mã (Yên Thành, Nghệ An)...
Bà sinh thời là Phất Ngân công chúa, sinh tại kinh đô Hoa Lư (Ninh Bình), là con của Lê Đại Hành và Dương Vân Nga. Như vậy, bà là chị em cùng cha khác mẹ với 2 vua Lê Trung Tông và Lê Ngọa Triều và là em cùng mẹ khác cha với vua Đinh Phế Đế. Căn cứ vào năm Lê Hoàn lập Dương Vân Nga làm hoàng hậu (981) và năm sinh của Lý Thái Tông (1000) có thể dự đoán Lê Thị Phất Ngân sinh khoảng sau năm 981 vài năm.
Cũng như những hoàng hậu khác thời phong kiến, trong chính sử, Lê Thị Phất Ngân chỉ được nhắc đến gián tiếp với vài nét chấm phá như Đại Việt sử ký toàn thư, Quyển II, Kỷ nhà Lý, mục Lý Thái Tông đoạn mở đầu viết:
"Mẹ là hoàng hậu họ Lê, sinh vua vào ngày 26 tháng 6 năm Canh Tý, niên hiệu Ứng Thiên năm thứ 7 [1000] thời Lê, ở phủ Trường Yên."
Khi Thái Tổ hoàng đế lên ngôi, bà được phong làm Lập Giáo Hoàng Hậu, quy chế xe kiệu, áo mũ vượt hơn các hoàng hậu khác.
Khi Thái Tông Hoàng đế lên ngôi, bà được tôn làm Linh Hiển hoàng thái hậu
Theo "Ngọc phả các vua triều Lê" tìm thấy ở các di tích thuộc xã Liêm Cần, Thanh Liêm, Hà Nam thì:
Thái Tổ hoàng đế sinh thời hàng năm theo thiền sư Vạn Hạnh vào hầu vua Lê Hoàn ở thành Hoa Lư. Thái Tổ được vua Lê yêu, cho ở lại kinh thành học tập quân sự. Vua lại gả con gái cả là Lê Thị, sinh ra Lý Phật Mã và đặc phong cho Thái Tổ làm Điện tiền cận vệ ở thành Hoa Lư.
Dần dần, Thái Tổ thăng lên chức Điện tiền chỉ huy sứ, chức ấy chỉ dành cho hoàng tộc hoặc quốc thích mới được trao. Bước vào bộ máy quyền lực là điều kiện ban đầu để sau này Thái Tổ lên ngôi vua thay thế nhà Lê.
Cũng theo thần tích các chùa Duyên Ninh, chùa Nhất Trụ ở cố đô Hoa Lư, sau khi nhà Lý dời đô về Thăng Long, nhà Tiền Lê mất ngôi, hoàng hậu Lê Thị Phất Ngân thường xuyên lui về đô cũ để cùng hậu thuẫn người con trai Lý Long Bồ mới hơn 10 tuổi trấn thủ vùng đất này (được phong Vương tháng 6 năm 1013). Tại Hoa Lư, Hoàng hậu giúp dân tu bổ, xây dựng nhiều ngôi chùa để tu hành và trông coi lăng mộ vua cha Lê Đại Hành.
Tại chùa Duyên Ninh, bà tác hợp cho nhiều đôi lứa nên duyên để rồi chùa Duyên Ninh trở thành ngôi chùa cầu duyên ở cố đô Hoa Lư.
2. Linh Cảm Thiên Kim Hoàng hậu
Kim Thiên hoàng hậu , hay Linh Cảm hoàng hậu, mang họ Mai , là một hoàng hậu nhà Lý, hoàng thái hậu nhà Lý, vợ vua Lý Thái Tông, mẹ của vua Lý Thánh Tông.
Bà là con gái của Mai Hựu , được phong làm An quốc thượng tướng, một chức quan to trong triều đình.
Tương truyền, một đêm nằm mộng bà thấy mặt trăng rơi vào bụng mình. Đến ngày 25, tháng 2, năm Quý Hợi (1023) thì sinh ra vua Lý Thánh Tông.
Năm Long Thụy Thái Bình thứ nhất, bà được tôn làm Kim Thiên hoàng thái hậu.
Trong Đại Việt sử lược, tên thụy của bà là Linh Cảm hoàng hậu. Chiếu theo các tên thụy của các hoàng hậu nhà Lý đều có chữ Linh nên cho rằng đều này chính xác hơn.
Và chúng ta đều biết, Lý Thánh Tông là một vị vua anh minh, chính trực, nên cách dạy con của bà cũng vô cùng hữu ích.
3. Thượng Dương hoàng hậu
Lý Thánh Tông Dương hoàng hậu, thường được biết đến với tôn hiệu Thượng Dương hoàng hậu hoặc Thượng Dương hoàng thái hậu , là một Hoàng hậu, Hoàng thái hậu nhà Lý trong lịch sử Việt Nam. Bà là chính thất của Lý Thánh Tông và là mẹ đích của Lý Nhân Tông.
Cuộc đời bà vẫn còn nhiều điều chưa rõ ràng, nhưng cái chết của bà rất nổi tiếng và được biết đến rộng rãi. Sau khi Lý Thánh Tông băng hà, bà trở thành Thái hậu và nhiếp chính giúp Lý Nhân Tông còn quá trẻ. Thế nhưng, bà cuối cùng bị Linh Nhân thái hậu lật đổ và bị ép chết cùng Thánh Tông.
Không rõ gia thế của bà thế nào, quê quán ra sao. Chỉ biết bà là vợ đích của Lý Thánh Tông và mang họ Dương (楊). Sử sách cho biết bà không có người con nào. Cũng theo đó, bà thường chăm sóc các con gái của Thánh Tông là Động Thiên công chúa, Thiên Thành công chúa, Ngọc Kiều công chúa thay ông.
Gặp khi Thánh Tông nạp phi tần mới, chính là Ỷ Lan phu nhân (倚蘭夫人), bà cũng không phản đối gì mà đối đãi với phu nhân rất hậu. Ỷ Lan có tài trị nước, khi Thánh Tông đánh Chiêm Thành thì Ỷ Lan được trao quyền trị nước, lâm triều chấp chính.
Khi Lý Nhân Tông được sinh ra, gọi bà là Hoàng đích mẫu (皇嫡母), còn Ỷ Lan phu nhân là Hoàng sinh mẫu (皇生母). Những khi Ỷ Lan bận việc triều chính, Hoàng hậu thường chăm sóc Nhân Tông khi đó còn là Thái tử trẻ thơ.
Khi vua Lý Thánh Tông mất (1072), theo lễ giáo của Thái sư Lý Đạo Thành (李道成), bà sẽ là Hoàng thái hậu nhiếp chính, trong khi đó Ỷ Lan phu nhân sẽ là Hoàng thái phi, nhưng do Ỷ Lan nghĩ mình đã từng nhiếp chính lại cho mình là mẹ đẻ của hoàng đế mà không được tham dự triều chính, nên buồn bực.
Sau đó, dưới sự ủng hộ của Thái úy Lý Thường Kiệt (李常傑), Ỷ Lan đắc thắng lên ngôi Hoàng thái hậu, còn bà cùng 76 cung nhân bị giam lỏng, bị ép phải chết theo Thánh Tông.
Sách Đại Việt sử ký toàn thư (Bản kỷ toàn thư, quyển 3) chép sơ lược việc này như sau:
Quý Sửu (1073)... Giam Hoàng thái hậu họ Dương,...(bởi) Linh Nhân cho mình là mẹ đẻ mà không được dự chính sự, mới kêu với vua rằng: "Mẹ già khó nhọc mới có ngày nay, mà bây giờ phú quý người khác hưởng, thế thì sẽ để mẹ già vào đâu?" Vua bèn sai đem giam Dương thái hậu và 76 người thị nữ vào cung Thượng Dương, rồi bức phải chết chôn theo lăng Thánh Tông...(còn) Thái sư Lý Đạo Thành lấy chức Tả gián nghị đại phu ra coi châu Nghệ An.
Cái chết của bà cùng các cung nữ đã khiến nhiều người chỉ trích, xem xét công lao và đạo đức của Nguyên phi Ỷ Lan. Tục truyền rằng Nguyên phi Ỷ Lan sau này rất hối về việc này nên đã làm nhiều chùa Phật để sám hối, rửa oan.
Theo dã sử, bà được gọi là Thượng Dương hoàng hậu, nhưng trong chính sử cách gọi như thế chỉ vì bà ở Thượng Dương cung (上陽宮), và sau khi bà đã là Hoàng thái hậu. Nói chính xác ra, đương thời chỉ có thể gọi bà là Hoàng hậu hay Dương hoàng hậu (楊皇后).
Trong Ngự chế Việt sử tổng vịnh của Tự Đức, thấy chép theo Đường thư rằng: "Thượng Dương cung là một li cung cách kinh đô Lạc Dương về phía Đông, xây cất giữa niên hiệu Thượng Nguyên đời Đường Cao Tông, Cao Tông thường ở cung ấy, để dự thính triều chính. Võ Tắc Thiên sau khi thoái vị, đã ở cung ấy và giá băng. Do đó, triều nhà Lý lấy chữ Thượng Dương đặt cho tên cung của bà Thái hậu ở".
4. Lệ Thiên Hoàng hậu
Lệ Thiên hoàng hậu , không rõ năm sinh năm mất, là một hoàng hậu nhà Lý trong lịch sử Việt Nam. Bà là hoàng hậu của Lý Thần Tông.
Thông tin về bà cực kì vắng tắt. Bà là con gái Điện tiền chỉ huy sứ Lý Sơn. Khoảng năm bao nhiêu không rõ, Lý Thần Tông sai Ngoại lang Lý Khánh Thần, Viên ngoại lang Trần Ngọc Độ cùng vợ đi đón bà và Minh Bảo phu nhân, con gái Lê Xương, họ hàng của Thái úy Lê Bá Ngọc.
Năm Thiên Thuận thứ 1 (1128), ngày Ất Sửu, bà được phong làm Lệ Thiên hoàng hậu. Sử không chép bà có người con nào với Thần Tông, và về sau Lý Anh Tông lên ngôi chỉ tôn mẹ đẻ Cảm Thánh phu nhân Lê thị làm Thái hậu, rất có thể lúc này Lệ Thiên hoàng hậu đã qua đời.
5. Linh Chiếu Thái hậu
Linh Chiếu hoàng thái hậu , còn được biết đến là Lê Thái hậu hay Cảm Thánh phu nhân , một hoàng hậu của Lý Thần Tông, mẹ đẻ của Lý Anh Tông.
Lịch sử nhà Lý thường nhắc tới Linh Chiếu Thái hậu với vai trò nhiếp chính thời Anh Tông hoàng đế, cũng là người có vai trò quan trọng giúp con trai bà kế vị ngai vàng. Bên cạnh đó, Thái hậu có mối quan hệ tư tình với Thái úy phụ chính Đỗ Anh Vũ, một quyền thần dưới thời Anh Tông. Theo dòng họ, Đỗ Anh Vũ có họ hàng với Thái úy Việt quốc công Lý Thường Kiệt, phụ chính thời Lý Nhân Tông.
Năm 1150, tức năm Canh Ngọ, Điện tiền chỉ huy sứ Vũ Cát Đái cùng Phò mã Dương Tự Minh, thân vương nổi lên làm cung biến, giam Thái úy Đỗ Anh Vũ trong ngục, xét án phải đày làm nô. Nhưng Hoàng thái hậu tính kế khiến cuối cùng Thái úy phục chức, và ra tay giết hại đồng đảng. Hơn 50 người tham gia bị tử hình hoặc đày ải nơi xa. Đấy gọi là Canh Ngọ cung biến
Linh Chiếu hoàng thái hậu là con gái trưởng của Phụ Thiên đại vương , mẹ là Thụy Thánh công chúa, con gái của Dự Tông Chính hoàng, bà là chị của Phụng Thánh phu nhân. Tổ phụ của bà là Chân Đăng bảo sở Quan sát sứ họ Lê, có trị sở ở hương Tuế Phong (này là Hương Nộn, huyện Tam Nông), cháu của Ngự Man đại vương Lê Long Đinh, như vậy dòng họ bà là hậu duệ xa của hoàng đế Lê Đại Hành. Tổ mẫu là Ngọc Kiều công chúa, con gái của Phụng Càn vương Lý Nhật Trung, được Lý Thánh Tông nhận làm con gái nuôi.
Bà nhập cung năm 1134, nhận tước hiệu Cảm Thánh phu nhân . Từ năm 1129, Đỗ Anh Vũ 16 tuổi được hầu Thần Tông ở mành trướng, theo dã sử, lúc này Đỗ Anh Vũ và bà đã gặp gỡ nhau và phải lòng nhau.
Năm 1136, mùa hạ, tháng 4, bà sinh ra Hoàng tử Lý Thiên Tộ , là con trai thứ hai của Thần Tông hoàng đế. Khi trước, Thần Tông đã lập Lý Thiên Lộc làm Hoàng thái tử, nhưng bà thấy Thiên Lộc là con người hầu, địa vị thấp hèn, trong khi Thiên Tộ sinh chỉ sau Thiên Lộc 4 năm, địa vị bà lúc đó thuộc hàng chánh cung, nên bèn cùng Phụng Thánh phu nhân tìm cách mà xin việc phế lập ngôi Thái tử.
Năm 1138, tháng 9, Thần Tông hoàng đế bệnh nặng. Bà cùng hai vị phu nhân là Nhật Phụng phu nhân, Phụng Thánh phu nhân đút lót Tham tri chính sự Từ Văn Thông, và dặn rằng: "Nếu có vâng mệnh vua thảo di chiếu thì chớ nên bỏ lời của ba phu nhân". Văn Thông nhận lời. Khi Thần Tông ốm năng, sai soạn di chiếu, Văn Thông chần chừ không viết.
Ba phu nhân vào khóc lóc, nói rằng: "Bọn thiếp nghe người xưa lập con nối thì lập con đích chứ không lập con thứ; Thiên Lộc là con nàng hầu yêu, nếu cho nối ngôi thì ả mẫu thân lại sinh lòng ghen ghét tất tiếm lấn, làm hại mẹ con thần thiếp. Như thế chúng thiếp làm thế nào được?".
Thần Tông hoàng đế cho là phải, xuống chiếu rằng: "Hoàng tử Thiên Tộ tuy tuổi còn thơ ấu, nhưng là con đích, thiên hạ đều biết, nên cho nối nghiệp của trẫm, còn Thái tử Thiên Lộc thì phong làm Minh Đạo Vương".
Ngày 26 tháng 9, năm đó, Thần Tông hoàng đế băng hà. Con trai là Thái tử Thiên Tộ kế vị, tức Lý Anh Tông. Cảm Thánh phu nhân được tôn làm Hoàng thái hậu, tôn hiệu là Hiến Chí hoàng thái hậu, ở Quảng Từ cung . Theo lệ như Linh Nhân thái hậu trước đây, buông rèm nhiếp chính.
Theo nghiên cứu của các nhà sử học Hàn Quốc và Việt Nam, khi Thần Tông hoàng đế qua đời, Thái tử Lý Thiên Tộ mới 3 tuổi, triều thần muốn tôn Kiến Hải vương Lý Dương Côn - một người con nuôi khác của Nhân Tông hoàng đế, vốn là con đẻ của Thành Quảng hầu - lên nối ngôi. Nhưng lúc đó Linh Chiếu Thái hậu dựa vào Đỗ Anh Vũ giúp đỡ, khiến Kiến Hải vương bị hạ bệ và phải lưu vong.
Đỗ Anh Vũ là em trai của Chiêu Hiến Thái hoàng thái hậu Đỗ thị, mẹ của Thần Tông hoàng đế. Ông đã nắm hết binh quyền, đã loại hết các địch thủ của thái tử Thiên Tộ, nên Thiên Tộ được đưa lên ngôi. Đỗ Anh Vũ nhân đó muốn giết hết tông tộc của các thân vương.
Năm đầu niên hiệu Thiệu Minh (1138), Đỗ Anh Vũ được phong làm Phụ quốc Thái úy và được ban quốc tính, vì vậy có tài liệu gọi là Lý Anh Vũ. Ông có vợ là Tô thị, họ hàng với Thái phó Tô Hiến Thành, ra vào cung cấm hầu hạ Thái hoàng thái hậu ở Động Nhân cung, ông nhân đó vào cung mà tư thông với Hoàng thái hậu .
Năm 1141, sau khi dẹp loạn Thân Lợi, Thái úy Đỗ Anh Vũ được ban cho lụa tốt cùng ba phủ Nghệ An, Thanh Hóa và Phú Lương làm phong ấp. Thái úy có công cấm trừ di tục, man dân khoanh tay mà chịu mặc hình; trộm cướp và dân ở biên thùy đều khiếp sợ mà nghe theo sự giáo hóa của triều đình. Từ đó, ông ở trong triều có phần oai phong và hiển hách.
Năm 1150, tức năm Canh Ngọ, Trí Minh vương cùng Phò mã Dương Tự Minh, Điện tiền chỉ huy sứ Vũ Cát Đái đốc xuất quân sĩ kéo đến ngoài cửa Việt Thành, kể tội ông chuyên quyền và tư thông với Thái hậu, rồi xông vào bắt Anh Vũ giam lại ở hiên Cụ Thánh. Thái hậu sai người đưa cơm rượu vào cho Đỗ Anh Vũ và ngầm để vàng trong cơm để ông hối lộ Vũ Cát Đái. Viên Hỏa đầu ở đô Cụ Thánh là Nguyễn Dương khuyên phe Vũ Đái không nên nhận vàng mà nên giết luôn Đỗ Anh Vũ trừ hậu họa nhưng Vũ Đái không nghe. Dương bèn đi tự vẫn, vì e rằng sau này Anh Vũ sẽ báo thù.
Anh Tông hoàng đế khi ấy lên điện xét án, không giết Đỗ Anh Vũ nhưng xử tội đồ làm "Cảo điền nhi", tức là tá điền, phải đi cày ruộng công của triều đìn. Thái hậu nghĩ cách giúp Anh Vũ được trở lại như cũ, nên thường mở hội to, tha tội nhân, mong Anh Vũ cũng được dự ân xá. Anh Vũ vì nhiều lần được ân xá được khỏi tội. Hoàng thái hậu nhân đó khuyên Anh Tông phục chức cho ông. Và khi đó, Thái úy Anh Vũ lại bắt đầu tính toán trả thù những người đã hại mình trước đây.
Cuối cùng vào cuối năm 1150, Trí Minh vương xuống tước Hầu, Bảo Ninh hầu xuống tước Minh tự, Bảo Thắng hầu xuống tước Phụng chức, Nội thị là bọn Đỗ Ất 5 người bị "cưỡi ngựa gỗ'', bọn Hoả đầu đô Ngọc Giai là Đồng lợi 8 người bị chém ở chợ Tây Giai, bọn Điện tiền đô chỉ huy Vũ Đái 20 người chém bêu đầu ở các bến sông, bọn Phò mã lang Dương Tự Minh 30 người bị tội lưu ở nơi xa độc, những người dự mưu đều bị tội đồ làm điền hoành, khao giáp. Đấy gọi là Canh Ngọ cung biến .
Sau sự kiện năm 1150, Anh Tông hoàng đế khi ấy đã 14 tuổi, đến tuổi có thể tự mình thân chính, nhưng Hoàng thái hậu vẫn quyết định giữ mọi quyền hành trong triều. Năm 1158, Thái úy phụ chính Đỗ Anh Vũ từ trần, phụ chính triều Lý trong 20 năm, hưởng thọ 46 tuổi. Thái hậu khi ấy mới giao trả quyền hành lại cho Anh Tông hoàng đế. Dù xảy ra sự kiện năm 1150, Đỗ Anh Vũ vẫn được truy phong "Kiểm hiệu Thái úy Minh chính Bình chương sự Thượng trụ quốc Nguyên soái Đại Đô thống".
Năm Đại Định thứ 22 (1161), mùa thu, tháng 7, Hoàng thái hậu giá băng, không rõ bao nhiêu tuổi, Anh Tông hoàng đế dâng thụy là Linh Chiếu.
6. Chiêu Linh Hoàng hậu
Chiêu Linh hoàng thái hậu , là một Hoàng hậu, Hoàng thái hậu của nhà Lý, vợ của Lý Anh Tông, mẹ của Phế Thái tử Bảo Quốc vương Lý Long Xưởng.
Bà là mẹ đích của Lý Cao Tông, nhưng ở ngôi Thái hậu lại mưu việc phế lập ngôi vị, suýt là làm lung lay triều Lý. May có đại thần Tô Hiến Thành còn đó, sự việc mới được yên, Thái hậu phải rút lui khỏi chính trường.
Không rõ gia thế bà ra sao, chỉ biết bà họ Vũ . Năm 1151, bà sinh được hoàng tử trưởng của Anh Tông là Lý Long Xưởng, và Long Xưởng do là Hoàng đích trưởng tử nên được phong làm Thái tử.
Theo Đại Việt sử lược ghi nhận, khi đó có Nguyên phi Từ thị được Anh Tông sủng ái, Vũ hoàng hậu ghen, xui Long Xưởng quyến rũ Từ thị ấy để Anh Tông xa lánh và khinh nhờn bà ta. Từ thị không chịu và tâu thẳng lên Anh Tông, ông tức giận mà phế bỏ Long Xưởng, giáng làm Bảo Quốc vương.
Đến cuối cùng, Anh Tông lập con nhỏ là Lý Long Cán, con của Thục phi Đỗ Thụy Châu làm Thái tử. Bà mấy lần xin cho Anh Tông phục vị lại cho con mình, nhưng Hoàng đế gạt đi mà nói: "Làm con mà không biết kính trọng đấng song thân (cha mẹ) thì làm sao làm ông vua yêu dân được?"
Năm 1175, tháng 8, Anh Tông hoàng đế băng hà, Long Cán lên ngôi tức Lý Cao Tông. Bà được tôn làm Chiêu Linh hoàng thái hậu, còn Đỗ thị được tôn làm Chiêu Thiên Chí Lý hoàng thái hậu . Tô Hiến Thành được cử làm Thái úy phụ chính.
Tân đế Cao Tông lên ngôi khi mới 3 tuổi, Thái hậu nghĩ là Hoàng đế còn nhỏ, bèn mưu đoạt lại ngôi vị cho con trai mình.
Đầu năm 1178, sau khi mãn tang Tiên đế Anh Tông, Thái hậu mở tiệc ở trong điện và chiêu dụ quan lại hòng lập mưu gây sức ép buộc Cao Tông phải thoái vị, nhưng các đại thần đều một lòng nghe theo Thái úy Tô Hiến Thành, người lĩnh quản Cấm binh, khiến mưu sự không thành.
Sau khi thuyết phục các quan viên không được, bà tìm đến Tô Hiến Thành. Biết ông là người trung thực, khó mà mua chuộc, bà sai người đến gặp riêng vợ ông là Lữ phu nhân, đưa hết ngọc ngà châu báu. Ông biết được, than rằng: "Ta là đại thần nhận mệnh tiên đế dặn lại giúp vầy vua bé, nay lấy của đút mà bỏ vua nọ lập vua kia thì làm sao gặp tiên đế ở suối vàng".
Một hôm, Thái hậu lại triệu ông vào mà thuyết phục, lời nói rằng:"Ông đối với nước nhà có thể nói là người trung đấy, nhưng tuổi tác của ông cũng đã đến lúc về chiều rồi vậy mà lại đi giúp một ông vua nhỏ bé thì những việc ông làm ai biết cho ? Chi bằng lập vua lớn tuổi, có lớn tuổi thì kẻ kia mới biết mà đem sự ban thưởng của một vị vua hiền đức đến cho ông, rồi ông sẽ được giàu sang mãi mãi, há không phải đẹp đẽ hay sao?"
Nhưng Tô Hiến Thành đáp lại:"Làm việc bất nghĩa mà được giàu sang, kẻ trung thần nghĩa sĩ đâu có vui làm. Lời tiên đế còn ở bên tai, điện hạ lại không nghe việc của Y Doãn, Hoắc Quang ngày xưa sao? Thần không dám vâng mệnh". Nói rồi, Tô Hiến Thành vội bước đi. Thái hậu phẫn uất nhưng không làm gì được.
Thấy không thuất phục được Tô Hiến Thành, Thái hậu đành mưu việc tạo binh biến. Trong đêm triệu gấp con trai vào cung bàn kế. Long Xưởng vừa sợ vừa mừng, bèn dùng chiếc ghe nhỏ đi theo sông Tô Lịch để vào cung. Tô Hiến Thành nhận được mật báo, chấn chỉnh quân đội hoàng cung, ngăn cản Long Xưởng vào. Long Xưởng không thể vào được, đành phải rút lui. Việc mưu phế lập không thành. Thái hậu từ đấy từ bỏ việc phế lập, rút lui khỏi chính trường.
Năm Kỷ Mùi (1200), tháng 7, Chiêu Linh Thái hậu mất, không rõ bao nhiêu tuổi. Việc đặt thụy hiệu của bà không được đề cập, cũng không rõ bà có được táng cùng lăng với Lý Anh Tông hay không.
( Còn tiếp )
Nguồn : wiki
Nhà Lý còn rất nhiều vị hoàng hậu khác và mình sẽ đăng vào ngày mai hoặc ngày kia nha !
@TrangTrần264 @nguyễn nhất mai <Yến Vy> @Hally Nguyệt @Tống Huy @namphuong_2k3 @Kyanhdo @Harry Nanmes @Vũ Lan Anh
Đừng quên để lại cảm nghĩ về những vị hoàng hậu này nhé !
 

nguyễn nhất mai <Yến Vy>

Trùm vi phạm
Thành viên
19 Tháng mười hai 2017
2,031
2,280
389
Hưng Yên
trường học là chs
Tiếp theo sẽ là các vị hoàng hậu nhà Lý nha mọi người.
Vì hoàng hậu nhà Lý khá nhiều nên mình sẽ chia ra làm 2 bài nha !
1. Linh Hiển Trinh Minh Hoàng hậu
Lê Thị Phất Ngân là một trong những Hoàng hậu đầu tiên của triều đại nhà Lý trong lịch sử Việt Nam. Bà nguyên là công chúa con vua Lê Đại Hành, sau là vợ vua Lý Thái Tổ và trở thành mẹ vua Lý Thái Tông.
Cuộc đời của bà được biết đến nhiều hơn qua các thần tích, thần phả ở các di tích như: cố đô Hoa Lư (Ninh Bình); đền Lăng (Hà Nam), đền Bạch Mã (Yên Thành, Nghệ An)...
Bà sinh thời là Phất Ngân công chúa, sinh tại kinh đô Hoa Lư (Ninh Bình), là con của Lê Đại Hành và Dương Vân Nga. Như vậy, bà là chị em cùng cha khác mẹ với 2 vua Lê Trung Tông và Lê Ngọa Triều và là em cùng mẹ khác cha với vua Đinh Phế Đế. Căn cứ vào năm Lê Hoàn lập Dương Vân Nga làm hoàng hậu (981) và năm sinh của Lý Thái Tông (1000) có thể dự đoán Lê Thị Phất Ngân sinh khoảng sau năm 981 vài năm.
Cũng như những hoàng hậu khác thời phong kiến, trong chính sử, Lê Thị Phất Ngân chỉ được nhắc đến gián tiếp với vài nét chấm phá như Đại Việt sử ký toàn thư, Quyển II, Kỷ nhà Lý, mục Lý Thái Tông đoạn mở đầu viết:
"Mẹ là hoàng hậu họ Lê, sinh vua vào ngày 26 tháng 6 năm Canh Tý, niên hiệu Ứng Thiên năm thứ 7 [1000] thời Lê, ở phủ Trường Yên."
Khi Thái Tổ hoàng đế lên ngôi, bà được phong làm Lập Giáo Hoàng Hậu, quy chế xe kiệu, áo mũ vượt hơn các hoàng hậu khác.
Khi Thái Tông Hoàng đế lên ngôi, bà được tôn làm Linh Hiển hoàng thái hậu
Theo "Ngọc phả các vua triều Lê" tìm thấy ở các di tích thuộc xã Liêm Cần, Thanh Liêm, Hà Nam thì:
Thái Tổ hoàng đế sinh thời hàng năm theo thiền sư Vạn Hạnh vào hầu vua Lê Hoàn ở thành Hoa Lư. Thái Tổ được vua Lê yêu, cho ở lại kinh thành học tập quân sự. Vua lại gả con gái cả là Lê Thị, sinh ra Lý Phật Mã và đặc phong cho Thái Tổ làm Điện tiền cận vệ ở thành Hoa Lư.
Dần dần, Thái Tổ thăng lên chức Điện tiền chỉ huy sứ, chức ấy chỉ dành cho hoàng tộc hoặc quốc thích mới được trao. Bước vào bộ máy quyền lực là điều kiện ban đầu để sau này Thái Tổ lên ngôi vua thay thế nhà Lê.
Cũng theo thần tích các chùa Duyên Ninh, chùa Nhất Trụ ở cố đô Hoa Lư, sau khi nhà Lý dời đô về Thăng Long, nhà Tiền Lê mất ngôi, hoàng hậu Lê Thị Phất Ngân thường xuyên lui về đô cũ để cùng hậu thuẫn người con trai Lý Long Bồ mới hơn 10 tuổi trấn thủ vùng đất này (được phong Vương tháng 6 năm 1013). Tại Hoa Lư, Hoàng hậu giúp dân tu bổ, xây dựng nhiều ngôi chùa để tu hành và trông coi lăng mộ vua cha Lê Đại Hành.
Tại chùa Duyên Ninh, bà tác hợp cho nhiều đôi lứa nên duyên để rồi chùa Duyên Ninh trở thành ngôi chùa cầu duyên ở cố đô Hoa Lư.
2. Linh Cảm Thiên Kim Hoàng hậu
Kim Thiên hoàng hậu , hay Linh Cảm hoàng hậu, mang họ Mai , là một hoàng hậu nhà Lý, hoàng thái hậu nhà Lý, vợ vua Lý Thái Tông, mẹ của vua Lý Thánh Tông.
Bà là con gái của Mai Hựu , được phong làm An quốc thượng tướng, một chức quan to trong triều đình.
Tương truyền, một đêm nằm mộng bà thấy mặt trăng rơi vào bụng mình. Đến ngày 25, tháng 2, năm Quý Hợi (1023) thì sinh ra vua Lý Thánh Tông.
Năm Long Thụy Thái Bình thứ nhất, bà được tôn làm Kim Thiên hoàng thái hậu.
Trong Đại Việt sử lược, tên thụy của bà là Linh Cảm hoàng hậu. Chiếu theo các tên thụy của các hoàng hậu nhà Lý đều có chữ Linh nên cho rằng đều này chính xác hơn.
Và chúng ta đều biết, Lý Thánh Tông là một vị vua anh minh, chính trực, nên cách dạy con của bà cũng vô cùng hữu ích.
3. Thượng Dương hoàng hậu
Lý Thánh Tông Dương hoàng hậu, thường được biết đến với tôn hiệu Thượng Dương hoàng hậu hoặc Thượng Dương hoàng thái hậu , là một Hoàng hậu, Hoàng thái hậu nhà Lý trong lịch sử Việt Nam. Bà là chính thất của Lý Thánh Tông và là mẹ đích của Lý Nhân Tông.
Cuộc đời bà vẫn còn nhiều điều chưa rõ ràng, nhưng cái chết của bà rất nổi tiếng và được biết đến rộng rãi. Sau khi Lý Thánh Tông băng hà, bà trở thành Thái hậu và nhiếp chính giúp Lý Nhân Tông còn quá trẻ. Thế nhưng, bà cuối cùng bị Linh Nhân thái hậu lật đổ và bị ép chết cùng Thánh Tông.
Không rõ gia thế của bà thế nào, quê quán ra sao. Chỉ biết bà là vợ đích của Lý Thánh Tông và mang họ Dương (楊). Sử sách cho biết bà không có người con nào. Cũng theo đó, bà thường chăm sóc các con gái của Thánh Tông là Động Thiên công chúa, Thiên Thành công chúa, Ngọc Kiều công chúa thay ông.
Gặp khi Thánh Tông nạp phi tần mới, chính là Ỷ Lan phu nhân (倚蘭夫人), bà cũng không phản đối gì mà đối đãi với phu nhân rất hậu. Ỷ Lan có tài trị nước, khi Thánh Tông đánh Chiêm Thành thì Ỷ Lan được trao quyền trị nước, lâm triều chấp chính.
Khi Lý Nhân Tông được sinh ra, gọi bà là Hoàng đích mẫu (皇嫡母), còn Ỷ Lan phu nhân là Hoàng sinh mẫu (皇生母). Những khi Ỷ Lan bận việc triều chính, Hoàng hậu thường chăm sóc Nhân Tông khi đó còn là Thái tử trẻ thơ.
Khi vua Lý Thánh Tông mất (1072), theo lễ giáo của Thái sư Lý Đạo Thành (李道成), bà sẽ là Hoàng thái hậu nhiếp chính, trong khi đó Ỷ Lan phu nhân sẽ là Hoàng thái phi, nhưng do Ỷ Lan nghĩ mình đã từng nhiếp chính lại cho mình là mẹ đẻ của hoàng đế mà không được tham dự triều chính, nên buồn bực.
Sau đó, dưới sự ủng hộ của Thái úy Lý Thường Kiệt (李常傑), Ỷ Lan đắc thắng lên ngôi Hoàng thái hậu, còn bà cùng 76 cung nhân bị giam lỏng, bị ép phải chết theo Thánh Tông.
Sách Đại Việt sử ký toàn thư (Bản kỷ toàn thư, quyển 3) chép sơ lược việc này như sau:
Quý Sửu (1073)... Giam Hoàng thái hậu họ Dương,...(bởi) Linh Nhân cho mình là mẹ đẻ mà không được dự chính sự, mới kêu với vua rằng: "Mẹ già khó nhọc mới có ngày nay, mà bây giờ phú quý người khác hưởng, thế thì sẽ để mẹ già vào đâu?" Vua bèn sai đem giam Dương thái hậu và 76 người thị nữ vào cung Thượng Dương, rồi bức phải chết chôn theo lăng Thánh Tông...(còn) Thái sư Lý Đạo Thành lấy chức Tả gián nghị đại phu ra coi châu Nghệ An.
Cái chết của bà cùng các cung nữ đã khiến nhiều người chỉ trích, xem xét công lao và đạo đức của Nguyên phi Ỷ Lan. Tục truyền rằng Nguyên phi Ỷ Lan sau này rất hối về việc này nên đã làm nhiều chùa Phật để sám hối, rửa oan.
Theo dã sử, bà được gọi là Thượng Dương hoàng hậu, nhưng trong chính sử cách gọi như thế chỉ vì bà ở Thượng Dương cung (上陽宮), và sau khi bà đã là Hoàng thái hậu. Nói chính xác ra, đương thời chỉ có thể gọi bà là Hoàng hậu hay Dương hoàng hậu (楊皇后).
Trong Ngự chế Việt sử tổng vịnh của Tự Đức, thấy chép theo Đường thư rằng: "Thượng Dương cung là một li cung cách kinh đô Lạc Dương về phía Đông, xây cất giữa niên hiệu Thượng Nguyên đời Đường Cao Tông, Cao Tông thường ở cung ấy, để dự thính triều chính. Võ Tắc Thiên sau khi thoái vị, đã ở cung ấy và giá băng. Do đó, triều nhà Lý lấy chữ Thượng Dương đặt cho tên cung của bà Thái hậu ở".
4. Lệ Thiên Hoàng hậu
Lệ Thiên hoàng hậu , không rõ năm sinh năm mất, là một hoàng hậu nhà Lý trong lịch sử Việt Nam. Bà là hoàng hậu của Lý Thần Tông.
Thông tin về bà cực kì vắng tắt. Bà là con gái Điện tiền chỉ huy sứ Lý Sơn. Khoảng năm bao nhiêu không rõ, Lý Thần Tông sai Ngoại lang Lý Khánh Thần, Viên ngoại lang Trần Ngọc Độ cùng vợ đi đón bà và Minh Bảo phu nhân, con gái Lê Xương, họ hàng của Thái úy Lê Bá Ngọc.
Năm Thiên Thuận thứ 1 (1128), ngày Ất Sửu, bà được phong làm Lệ Thiên hoàng hậu. Sử không chép bà có người con nào với Thần Tông, và về sau Lý Anh Tông lên ngôi chỉ tôn mẹ đẻ Cảm Thánh phu nhân Lê thị làm Thái hậu, rất có thể lúc này Lệ Thiên hoàng hậu đã qua đời.
5. Linh Chiếu Thái hậu
Linh Chiếu hoàng thái hậu , còn được biết đến là Lê Thái hậu hay Cảm Thánh phu nhân , một hoàng hậu của Lý Thần Tông, mẹ đẻ của Lý Anh Tông.
Lịch sử nhà Lý thường nhắc tới Linh Chiếu Thái hậu với vai trò nhiếp chính thời Anh Tông hoàng đế, cũng là người có vai trò quan trọng giúp con trai bà kế vị ngai vàng. Bên cạnh đó, Thái hậu có mối quan hệ tư tình với Thái úy phụ chính Đỗ Anh Vũ, một quyền thần dưới thời Anh Tông. Theo dòng họ, Đỗ Anh Vũ có họ hàng với Thái úy Việt quốc công Lý Thường Kiệt, phụ chính thời Lý Nhân Tông.
Năm 1150, tức năm Canh Ngọ, Điện tiền chỉ huy sứ Vũ Cát Đái cùng Phò mã Dương Tự Minh, thân vương nổi lên làm cung biến, giam Thái úy Đỗ Anh Vũ trong ngục, xét án phải đày làm nô. Nhưng Hoàng thái hậu tính kế khiến cuối cùng Thái úy phục chức, và ra tay giết hại đồng đảng. Hơn 50 người tham gia bị tử hình hoặc đày ải nơi xa. Đấy gọi là Canh Ngọ cung biến
Linh Chiếu hoàng thái hậu là con gái trưởng của Phụ Thiên đại vương , mẹ là Thụy Thánh công chúa, con gái của Dự Tông Chính hoàng, bà là chị của Phụng Thánh phu nhân. Tổ phụ của bà là Chân Đăng bảo sở Quan sát sứ họ Lê, có trị sở ở hương Tuế Phong (này là Hương Nộn, huyện Tam Nông), cháu của Ngự Man đại vương Lê Long Đinh, như vậy dòng họ bà là hậu duệ xa của hoàng đế Lê Đại Hành. Tổ mẫu là Ngọc Kiều công chúa, con gái của Phụng Càn vương Lý Nhật Trung, được Lý Thánh Tông nhận làm con gái nuôi.
Bà nhập cung năm 1134, nhận tước hiệu Cảm Thánh phu nhân . Từ năm 1129, Đỗ Anh Vũ 16 tuổi được hầu Thần Tông ở mành trướng, theo dã sử, lúc này Đỗ Anh Vũ và bà đã gặp gỡ nhau và phải lòng nhau.
Năm 1136, mùa hạ, tháng 4, bà sinh ra Hoàng tử Lý Thiên Tộ , là con trai thứ hai của Thần Tông hoàng đế. Khi trước, Thần Tông đã lập Lý Thiên Lộc làm Hoàng thái tử, nhưng bà thấy Thiên Lộc là con người hầu, địa vị thấp hèn, trong khi Thiên Tộ sinh chỉ sau Thiên Lộc 4 năm, địa vị bà lúc đó thuộc hàng chánh cung, nên bèn cùng Phụng Thánh phu nhân tìm cách mà xin việc phế lập ngôi Thái tử.
Năm 1138, tháng 9, Thần Tông hoàng đế bệnh nặng. Bà cùng hai vị phu nhân là Nhật Phụng phu nhân, Phụng Thánh phu nhân đút lót Tham tri chính sự Từ Văn Thông, và dặn rằng: "Nếu có vâng mệnh vua thảo di chiếu thì chớ nên bỏ lời của ba phu nhân". Văn Thông nhận lời. Khi Thần Tông ốm năng, sai soạn di chiếu, Văn Thông chần chừ không viết.
Ba phu nhân vào khóc lóc, nói rằng: "Bọn thiếp nghe người xưa lập con nối thì lập con đích chứ không lập con thứ; Thiên Lộc là con nàng hầu yêu, nếu cho nối ngôi thì ả mẫu thân lại sinh lòng ghen ghét tất tiếm lấn, làm hại mẹ con thần thiếp. Như thế chúng thiếp làm thế nào được?".
Thần Tông hoàng đế cho là phải, xuống chiếu rằng: "Hoàng tử Thiên Tộ tuy tuổi còn thơ ấu, nhưng là con đích, thiên hạ đều biết, nên cho nối nghiệp của trẫm, còn Thái tử Thiên Lộc thì phong làm Minh Đạo Vương".
Ngày 26 tháng 9, năm đó, Thần Tông hoàng đế băng hà. Con trai là Thái tử Thiên Tộ kế vị, tức Lý Anh Tông. Cảm Thánh phu nhân được tôn làm Hoàng thái hậu, tôn hiệu là Hiến Chí hoàng thái hậu, ở Quảng Từ cung . Theo lệ như Linh Nhân thái hậu trước đây, buông rèm nhiếp chính.
Theo nghiên cứu của các nhà sử học Hàn Quốc và Việt Nam, khi Thần Tông hoàng đế qua đời, Thái tử Lý Thiên Tộ mới 3 tuổi, triều thần muốn tôn Kiến Hải vương Lý Dương Côn - một người con nuôi khác của Nhân Tông hoàng đế, vốn là con đẻ của Thành Quảng hầu - lên nối ngôi. Nhưng lúc đó Linh Chiếu Thái hậu dựa vào Đỗ Anh Vũ giúp đỡ, khiến Kiến Hải vương bị hạ bệ và phải lưu vong.
Đỗ Anh Vũ là em trai của Chiêu Hiến Thái hoàng thái hậu Đỗ thị, mẹ của Thần Tông hoàng đế. Ông đã nắm hết binh quyền, đã loại hết các địch thủ của thái tử Thiên Tộ, nên Thiên Tộ được đưa lên ngôi. Đỗ Anh Vũ nhân đó muốn giết hết tông tộc của các thân vương.
Năm đầu niên hiệu Thiệu Minh (1138), Đỗ Anh Vũ được phong làm Phụ quốc Thái úy và được ban quốc tính, vì vậy có tài liệu gọi là Lý Anh Vũ. Ông có vợ là Tô thị, họ hàng với Thái phó Tô Hiến Thành, ra vào cung cấm hầu hạ Thái hoàng thái hậu ở Động Nhân cung, ông nhân đó vào cung mà tư thông với Hoàng thái hậu .
Năm 1141, sau khi dẹp loạn Thân Lợi, Thái úy Đỗ Anh Vũ được ban cho lụa tốt cùng ba phủ Nghệ An, Thanh Hóa và Phú Lương làm phong ấp. Thái úy có công cấm trừ di tục, man dân khoanh tay mà chịu mặc hình; trộm cướp và dân ở biên thùy đều khiếp sợ mà nghe theo sự giáo hóa của triều đình. Từ đó, ông ở trong triều có phần oai phong và hiển hách.
Năm 1150, tức năm Canh Ngọ, Trí Minh vương cùng Phò mã Dương Tự Minh, Điện tiền chỉ huy sứ Vũ Cát Đái đốc xuất quân sĩ kéo đến ngoài cửa Việt Thành, kể tội ông chuyên quyền và tư thông với Thái hậu, rồi xông vào bắt Anh Vũ giam lại ở hiên Cụ Thánh. Thái hậu sai người đưa cơm rượu vào cho Đỗ Anh Vũ và ngầm để vàng trong cơm để ông hối lộ Vũ Cát Đái. Viên Hỏa đầu ở đô Cụ Thánh là Nguyễn Dương khuyên phe Vũ Đái không nên nhận vàng mà nên giết luôn Đỗ Anh Vũ trừ hậu họa nhưng Vũ Đái không nghe. Dương bèn đi tự vẫn, vì e rằng sau này Anh Vũ sẽ báo thù.
Anh Tông hoàng đế khi ấy lên điện xét án, không giết Đỗ Anh Vũ nhưng xử tội đồ làm "Cảo điền nhi", tức là tá điền, phải đi cày ruộng công của triều đìn. Thái hậu nghĩ cách giúp Anh Vũ được trở lại như cũ, nên thường mở hội to, tha tội nhân, mong Anh Vũ cũng được dự ân xá. Anh Vũ vì nhiều lần được ân xá được khỏi tội. Hoàng thái hậu nhân đó khuyên Anh Tông phục chức cho ông. Và khi đó, Thái úy Anh Vũ lại bắt đầu tính toán trả thù những người đã hại mình trước đây.
Cuối cùng vào cuối năm 1150, Trí Minh vương xuống tước Hầu, Bảo Ninh hầu xuống tước Minh tự, Bảo Thắng hầu xuống tước Phụng chức, Nội thị là bọn Đỗ Ất 5 người bị "cưỡi ngựa gỗ'', bọn Hoả đầu đô Ngọc Giai là Đồng lợi 8 người bị chém ở chợ Tây Giai, bọn Điện tiền đô chỉ huy Vũ Đái 20 người chém bêu đầu ở các bến sông, bọn Phò mã lang Dương Tự Minh 30 người bị tội lưu ở nơi xa độc, những người dự mưu đều bị tội đồ làm điền hoành, khao giáp. Đấy gọi là Canh Ngọ cung biến .
Sau sự kiện năm 1150, Anh Tông hoàng đế khi ấy đã 14 tuổi, đến tuổi có thể tự mình thân chính, nhưng Hoàng thái hậu vẫn quyết định giữ mọi quyền hành trong triều. Năm 1158, Thái úy phụ chính Đỗ Anh Vũ từ trần, phụ chính triều Lý trong 20 năm, hưởng thọ 46 tuổi. Thái hậu khi ấy mới giao trả quyền hành lại cho Anh Tông hoàng đế. Dù xảy ra sự kiện năm 1150, Đỗ Anh Vũ vẫn được truy phong "Kiểm hiệu Thái úy Minh chính Bình chương sự Thượng trụ quốc Nguyên soái Đại Đô thống".
Năm Đại Định thứ 22 (1161), mùa thu, tháng 7, Hoàng thái hậu giá băng, không rõ bao nhiêu tuổi, Anh Tông hoàng đế dâng thụy là Linh Chiếu.
6. Chiêu Linh Hoàng hậu
Chiêu Linh hoàng thái hậu , là một Hoàng hậu, Hoàng thái hậu của nhà Lý, vợ của Lý Anh Tông, mẹ của Phế Thái tử Bảo Quốc vương Lý Long Xưởng.
Bà là mẹ đích của Lý Cao Tông, nhưng ở ngôi Thái hậu lại mưu việc phế lập ngôi vị, suýt là làm lung lay triều Lý. May có đại thần Tô Hiến Thành còn đó, sự việc mới được yên, Thái hậu phải rút lui khỏi chính trường.
Không rõ gia thế bà ra sao, chỉ biết bà họ Vũ . Năm 1151, bà sinh được hoàng tử trưởng của Anh Tông là Lý Long Xưởng, và Long Xưởng do là Hoàng đích trưởng tử nên được phong làm Thái tử.
Theo Đại Việt sử lược ghi nhận, khi đó có Nguyên phi Từ thị được Anh Tông sủng ái, Vũ hoàng hậu ghen, xui Long Xưởng quyến rũ Từ thị ấy để Anh Tông xa lánh và khinh nhờn bà ta. Từ thị không chịu và tâu thẳng lên Anh Tông, ông tức giận mà phế bỏ Long Xưởng, giáng làm Bảo Quốc vương.
Đến cuối cùng, Anh Tông lập con nhỏ là Lý Long Cán, con của Thục phi Đỗ Thụy Châu làm Thái tử. Bà mấy lần xin cho Anh Tông phục vị lại cho con mình, nhưng Hoàng đế gạt đi mà nói: "Làm con mà không biết kính trọng đấng song thân (cha mẹ) thì làm sao làm ông vua yêu dân được?"
Năm 1175, tháng 8, Anh Tông hoàng đế băng hà, Long Cán lên ngôi tức Lý Cao Tông. Bà được tôn làm Chiêu Linh hoàng thái hậu, còn Đỗ thị được tôn làm Chiêu Thiên Chí Lý hoàng thái hậu . Tô Hiến Thành được cử làm Thái úy phụ chính.
Tân đế Cao Tông lên ngôi khi mới 3 tuổi, Thái hậu nghĩ là Hoàng đế còn nhỏ, bèn mưu đoạt lại ngôi vị cho con trai mình.
Đầu năm 1178, sau khi mãn tang Tiên đế Anh Tông, Thái hậu mở tiệc ở trong điện và chiêu dụ quan lại hòng lập mưu gây sức ép buộc Cao Tông phải thoái vị, nhưng các đại thần đều một lòng nghe theo Thái úy Tô Hiến Thành, người lĩnh quản Cấm binh, khiến mưu sự không thành.
Sau khi thuyết phục các quan viên không được, bà tìm đến Tô Hiến Thành. Biết ông là người trung thực, khó mà mua chuộc, bà sai người đến gặp riêng vợ ông là Lữ phu nhân, đưa hết ngọc ngà châu báu. Ông biết được, than rằng: "Ta là đại thần nhận mệnh tiên đế dặn lại giúp vầy vua bé, nay lấy của đút mà bỏ vua nọ lập vua kia thì làm sao gặp tiên đế ở suối vàng".
Một hôm, Thái hậu lại triệu ông vào mà thuyết phục, lời nói rằng:"Ông đối với nước nhà có thể nói là người trung đấy, nhưng tuổi tác của ông cũng đã đến lúc về chiều rồi vậy mà lại đi giúp một ông vua nhỏ bé thì những việc ông làm ai biết cho ? Chi bằng lập vua lớn tuổi, có lớn tuổi thì kẻ kia mới biết mà đem sự ban thưởng của một vị vua hiền đức đến cho ông, rồi ông sẽ được giàu sang mãi mãi, há không phải đẹp đẽ hay sao?"
Nhưng Tô Hiến Thành đáp lại:"Làm việc bất nghĩa mà được giàu sang, kẻ trung thần nghĩa sĩ đâu có vui làm. Lời tiên đế còn ở bên tai, điện hạ lại không nghe việc của Y Doãn, Hoắc Quang ngày xưa sao? Thần không dám vâng mệnh". Nói rồi, Tô Hiến Thành vội bước đi. Thái hậu phẫn uất nhưng không làm gì được.
Thấy không thuất phục được Tô Hiến Thành, Thái hậu đành mưu việc tạo binh biến. Trong đêm triệu gấp con trai vào cung bàn kế. Long Xưởng vừa sợ vừa mừng, bèn dùng chiếc ghe nhỏ đi theo sông Tô Lịch để vào cung. Tô Hiến Thành nhận được mật báo, chấn chỉnh quân đội hoàng cung, ngăn cản Long Xưởng vào. Long Xưởng không thể vào được, đành phải rút lui. Việc mưu phế lập không thành. Thái hậu từ đấy từ bỏ việc phế lập, rút lui khỏi chính trường.
Năm Kỷ Mùi (1200), tháng 7, Chiêu Linh Thái hậu mất, không rõ bao nhiêu tuổi. Việc đặt thụy hiệu của bà không được đề cập, cũng không rõ bà có được táng cùng lăng với Lý Anh Tông hay không.
( Còn tiếp )
Nguồn : wiki
Nhà Lý còn rất nhiều vị hoàng hậu khác và mình sẽ đăng vào ngày mai hoặc ngày kia nha !
@TrangTrần264 @nguyễn nhất mai <Yến Vy> @Hally Nguyệt @Tống Huy @namphuong_2k3 @Kyanhdo @Harry Nanmes @Vũ Lan Anh
Đừng quên để lại cảm nghĩ về những vị hoàng hậu này nhé !
Mik rất tự hào vì min là phụ nữ việt
 

Dương Sảng

The Little Angel |Bio Hero
Thành viên
28 Tháng một 2018
2,884
2,779
451
Hà Nội
HMF
Quên mất, 1 tuần rồi mà không đăng ? Lần sau nhớ nhắc mình nha mọi người.
Và giờ chúng ta sẽ tiếp tục đến với các vị hoàng hậu nhà Lý :
7. Đỗ Thụy Châu
Theo văn bia trên bia mộ của Đỗ Anh Vũ (niên đại phỏng đoán là 1159) tại làng Yên Lạc, (Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên), Đỗ Thụy Châu là con gái của ông quan Thị trung họ Đỗ, là anh họ của Đỗ Anh Vũ. Bà là cháu gái Đỗ Anh Vũ và Chiêu Hiếu hoàng hậu, mẹ vua Lý Thần Tông.
Vào cung
Không rõ năm nào bà làm vợ vua, có một số nguồn cho rằng đó là vào những năm cuối đời Anh Tông. Lúc đó bà vào cung làm cung nữ, phục vụ ở bếp, hầu hạ cho Vũ hoàng hậu. Lúc đó bà là cung nữ hầu hạ hoàng hậu, sau đó được Anh Tông chú ý và trở thành phi tần của ông.
Năm 1173), tháng 5, ngày 25, bà sinh ra Hoàng tử Long Trát và được phong làm Thục phi.
Năm 1175, Thái tử là Lý Long Xưởng gian dâm với cung phi Từ thị, gây ra tội, vua bèn phế ngôi của Xưởng và lập Long Trát làm thái tử bèn quyết định.
Cuối năm đó, Anh Tông qua đời, thái tử Long Trát lên ngôi, tức Lý Cao Tông, chỉ mới 3 tuổi. Quyền nhiếp chính là Tô Hiến Thành. Bà được tôn làm Chiêu Thiên Chí Lý hoàng thái hậu , còn Vũ hoàng hậu trở thành Chiêu Linh hoàng thái hậu.
Em trai bà là Đỗ An Di, làm Thái sư đồng bình chương sự, bên cạnh là Thái úy Tô Hiến Thành.
Đỗ An Di có uy quyền lớn khiến nhiều người khiếp sợ. Về việc này, Sử thần Ngô Sĩ Liên cho rằng.
Tô Hiến Thành nhân việc ký thác con côi, hết lòng trung thành, khéo xử trí khi biến cố, tuy bị gió lay sóng đập mà vẫn đứng vững như cột đá giữa dòng, khiến trên yêu dưới thuận, không thẹn với phong độ của đại thần đời xưa. Huống chi đến lúc sắp chết còn vì nước tiến cử người hiền, không vì ơn riêng, thái hậu không dùng lời nói của Hiến Thành là việc không may cho nhà Lý vậy.
Năm 1190, Mùa xuân, tháng giêng, bà qua đời. Được đặt thụy là Linh Đạo
Lý Cao Tông khi còn nhỏ là người ngoan lành, song khi lớn lên bắt đầu trực tiếp cầm quyền trị nước lại sinh ra ham mê săn bắn, chính sự pháp luật không rõ ràng, vơ vét của dân xây nhiều cung điện, bắt trăm họ xây dựng phục dịch nên trộm cướp nổi lên khắp nơi.
Ngay khi Đỗ Thái hậu qua đời, Thái phó Ngô Lý Tín cũng mất, lập em của An Toàn hoàng hậu là Đàm Dĩ Mông làm phụ chính. Dĩ Mông vốn là người không có học nên việc triều chính càng suy sút.
8. An Toàn hoàng hậu
An Toàn hoàng hậu, còn gọi là Lý Cao Tông Đàm hậu hay Đàm Thái hậu, là Hoàng hậu của hoàng đế Lý Cao Tông, mẹ đẻ của hoàng đế Lý Huệ Tông.
Thái hậu dựa vào vị trí ngoại thích, can thiệp triều cương, ngoại thích Đàm Dĩ Mông lại không có thực lực, chính sự càng suy. Chèn ép con dâu là Linh Từ quốc mẫu vì bà rất ghét Trần Tự Khánh, nghi là mưu đoạt vương triều Lý. Linh Từ phải khổ sở, Huệ Tông không đành lòng, đang đêm ra cầu cứu Tự Khánh, thời cơ của nhà Trần lập nghiệp là từ đây.
Cao Tông hoàng hậu mang họ Đàm , là con gái của tướng quân Đàm Thì Phụng, có chú là Đàm Dĩ Mông, giữ chức Hỏa đầu thời Lý Anh Tông, sau được cất nhắc thành đại thần trong triều.
Tháng 3 năm 1186, bà được Lý Cao Tông sách phong làm An Toàn Nguyên phi .
Tháng 7 năm 1194, bà sinh ra Hoàng thái tử Lý Hạo Sảm, cùng lúc đó bà được phong làm An Toàn hoàng hậu.
Năm 1209, Quách Bốc kéo quân về Thăng Long, gây ra biến loạn Quách Bốc, buộc Cao Tông hoàng đế phải chạy đi Quy Hóa (Vĩnh Phú, Yên Bái). Hoàng thái tử Lý Sảm cùng Đàm hoàng hậu phải chạy về Hải Ấp, được Trần Lý cùng Phạm Ngu là một học giả người vùng Diêu Hàolập làm minh chủ. Thái tử được sắp xếp kết hôn với con gái của Trần Lý là Trần Thị Dung, ban chức cho những người trong phe họ Trần như Trần Lý, Phạm Ngu và Tô Trung Từ.
Họ Trần nhân danh Thái tử, đốc binh kéo về Thăng Long, đánh bại được Quách Bốc và rước Cao Tông quay về kinh đô. Đàm hoàng hậu và Thái tử cũng được rước về không lâu sau đó, nhưng Hoàng hậu buộc Trần thị phải ở lại Hải Ấp.
Năm 1210, Cao Tông hoàng đế băng hà. Thái tử Lý Hạo Sảm lên ngôi, tức Lý Huệ Tông. Đàm hoàng hậu được tôn làm Hoàng thái hậu, sử sách thường gọi bà là Đàm thái hậu. Đàm thái hậu là người cứng rắn, đích thân bà cùng Huệ Tông nghe chính sự, lại phong em trai là Dĩ Mông làm Thái sư, cùng Thái hậu trông coi triều chính, Huệ Tông không can dự vào.
Đàm Dĩ Mông là người không có học thức, lại nhu nhược không quyết đoán, mọi việc do Đàm Thái hậu quyết định. Thái hậu là người chỉ nghĩ đến dòng họ và củng cố quyền lực nên không có chính sách gì đối với tình hình quốc gia mà chỉ gia tăng thế lực nhằm củng cố địa vị. Từ đó chính sự nhà Lý càng bất ổn.
Huệ Tông trúng bệnh, hóa điên, triều chính rơi vào tay họ Trần. Ông truyền ngôi cho con gái là Chiêu Thánh công chúa, tức Lý Chiêu Hoàng; rồi xuất gia ở chùa Phù Liệt.
Năm Ất Dậu (1225), bà cùng Lý Huệ Tông ra ở nơi chùa Phù Liệt xuất gia. Năm sau (1226), Huệ Tông bị Trần Thủ Độ sát hại. Lý Chiêu Hoàng do dàn xếp của Trần Thủ Độ, kết hôn với Trần Cảnh; sau lại nhường ngôi cho Cảnh, lập nên nhà Trần.
Không rõ kết cuộc của Đàm thái hậu ra sao.
9. Linh Từ quốc mẫu
Linh Từ quốc mẫu, hay còn gọi là Kiến Gia hoàng hậu , Thuận Trinh hoàng hậu hay Huệ hậu, là Hoàng hậu cuối cùng của nhà Lý, chính hậu của hoàng đế Lý Huệ Tông, mẹ ruột của Lý Chiêu Hoàng và Hiển Từ Thuận Thiên hoàng hậu. Bà cùng em họ là Điện tiền chỉ huy sứ Trần Thủ Độ đồng mưu trong việc soán ngôi nhà Lý, nhượng ngôi cho cháu trai là Trần Thái Tông, lập ra nhà Trần. Con gái bà là Chiêu Hoàng được sắc lập làm Hoàng hậu, trở thành Hoàng hậu thứ nhất của Thái Tông.
Sau khi nhà Trần được thiết lập, bà được tôn phong làm Thiên Cực công chúa, biệt hiệu Quốc mẫu, được hưởng quy chế ngựa, xe, nghi trượng ngang hàng với Hoàng hậu. Khi đó, bà tái hôn với Trần Thủ Độ, lúc này đang giữ chức Thái sư, nắm trọn quyền hành. Trong vai trò giành được Hoàng vị của họ Trần, bà cùng Trần Thủ Độ có vai trò to lớn nhất. Sử thần Ngô Sĩ Liên đánh giá; công của bà giúp nhà Trần trong việc nội trị thì nhiều, mà phần báo đáp nhà Lý thì không được bằng.
Tên thật của Linh Từ quốc mẫu không rõ ràng. Dã sử thông dụng gọi bà với tên gọi hư cấu Trần Thị Dung, hình như là một tên gọi trong một vở kịch cải lương, không rõ nguồn gốc. Cũng theo dã sử, bà còn vốn có tên là Trần Thị Ngừ , do họ Trần xuất thân chài lưới nên thường đặt tên theo tên các loài cá. Tuy vậy, cái tên Thị Ngừ cũng vẫn chỉ là suy diễn không hề có căn cứ xác đáng nào. Còn chính sử chỉ chép bà là Trần thị, hoặc Trần Nhị Nương, Nhị Nương là cách gọi chung chung cho các cô gái vị trí thứ 2 trong nhà, do bà là con gái thứ 2 trong gia đình.
Bà sinh vào khi nào đều không được truyền lại, người thôn Lưu Gia (tức thôn Lưu Xá nay thuộc xã Canh Tân huyện Hưng Hà), Hải Ấp (thuộc khu vực tỉnh Nam Định và Thái Bình ngày nay). Bà là con gái của Trần Lý, em gái của Trần Thừa và Trần Tự Khánh, vợ của Trần Thủ Độ và Lý Huệ Tông.
Theo vai vế, bà là cô ruột của Trần Cảnh và Trần Liễu.
Năm 1225, tháng 10 âm lịch, Chỉ huy sứ Trần Thủ Độ sắp đặt để Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh, sử gọi Trần Thái Tông. Lý Chiêu Hoàng lại được phong thành Hoàng hậu, tức Chiêu Thánh hoàng hậu.
Huệ Tông hoàng hậu Trần thị bị giáng thành Thiên Cực công chúa, do bà là em gái Thái thượng hoàng (Trần Thừa), và là cô ruột của Hoàng đế hiện tại (tức Trần Cảnh). Theo ĐVSKTT, Trần Thái Tông do không nỡ gọi bà là công chúa, do bà từng là Hoàng hậu của triều Lý, nên gọi bà là Quốc mẫu, biệt danh khác của Hoàng hậu. Cho chế nghi trượng, kiệu xe đều đúng nghi thức của Hoàng hậu. Không lâu sau, bà lấy Trần Thủ Độ, khi ấy đang là Thái sư Thượng phụ. Không rõ danh vị Quốc mẫu này là có từ khi bà còn sống hay chỉ là hình thức truy tặng của nhà Trần, như trường hợp công chúa Thiên Thành - vợ của Trần Hưng Đạo - được truy phong Nguyên Từ quốc mẫu.
Năm 1237, xảy ra sự kiện phế Lý hậu. Khi ấy, do Thái Tông hoàng đế cùng Hoàng hậu không có con, Thái sư cùng bàn với Quốc mẫu, ép vua lấy chị dâu là Thuận Thiên công chúa, đã có mang 3 tháng với Hoài vương Trần Liễu. Trần Liễu tức giận nổi loạn ở sông Hồng, Trần Cảnh cũng chán nản bỏ lên núi Yên Tử. Sau do sự cứng rắn của Thái sư và sự can ngăn, khuyên giải của Quốc mẫu, Thái Tông hoàng đế trở về kinh sư, Trần Liễu đầu hàng, bị cải thành An Sinh vương với đất phong nay thuộc hai huyện Đông Triều và Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh ngày nay.
Trong cuộc chiến với quân Mông Cổ xâm lược vào cuối năm 1257, bà đã lập nên công lao rất lớn. Trong lúc Hoàng đế và quân nhà Trần đang đánh nhau với quân Mông Cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy, phải rút khỏi Bình Lệ Nguyên. Thì ở kinh thành Thăng Long, bà đã tổ chức thực hiện mưu kế "vườn không nhà trống" do nhà Trần định sẵn một cách thành công, bảo vệ các vương tôn, quý tộc nhà Trần. Rồi lại cho khám xét thuyền các nhà chứa giấu quân khí đều đưa dùng vào việc quân.
Năm 1259, mùa xuân, tháng giêng, bà qua đời, không rõ bao nhiêu tuổi, thụy là Linh Từ Quốc mẫu. Tại tỉnh Thái Bình ngày nay còn nhiều địa điểm, địa danh lưu dấu tích công trạng này của bà. Dân địa phương quê bà thường gọi bà theo tên khi mới sinh là Bà chúa Ngừ.
Nguồn : wiki
Hoàng hậu Việt Nam phải nói là rất nhiều đúng không ? Bạn muốn lần sau tìm hiểu về những vị hoàng hậu nào ?
@TrangTrần264 @nguyễn nhất mai <Yến Vy> @Hally Nguyệt @Tống Huy @namphuong_2k3 @Kyanhdo @Harry Nanmes @Vũ Lan Anh
 

nguyễn nhất mai <Yến Vy>

Trùm vi phạm
Thành viên
19 Tháng mười hai 2017
2,031
2,280
389
Hưng Yên
trường học là chs
Quên mất, 1 tuần rồi mà không đăng ? Lần sau nhớ nhắc mình nha mọi người.
Và giờ chúng ta sẽ tiếp tục đến với các vị hoàng hậu nhà Lý :
7. Đỗ Thụy Châu
Theo văn bia trên bia mộ của Đỗ Anh Vũ (niên đại phỏng đoán là 1159) tại làng Yên Lạc, (Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên), Đỗ Thụy Châu là con gái của ông quan Thị trung họ Đỗ, là anh họ của Đỗ Anh Vũ. Bà là cháu gái Đỗ Anh Vũ và Chiêu Hiếu hoàng hậu, mẹ vua Lý Thần Tông.
Vào cung
Không rõ năm nào bà làm vợ vua, có một số nguồn cho rằng đó là vào những năm cuối đời Anh Tông. Lúc đó bà vào cung làm cung nữ, phục vụ ở bếp, hầu hạ cho Vũ hoàng hậu. Lúc đó bà là cung nữ hầu hạ hoàng hậu, sau đó được Anh Tông chú ý và trở thành phi tần của ông.
Năm 1173), tháng 5, ngày 25, bà sinh ra Hoàng tử Long Trát và được phong làm Thục phi.
Năm 1175, Thái tử là Lý Long Xưởng gian dâm với cung phi Từ thị, gây ra tội, vua bèn phế ngôi của Xưởng và lập Long Trát làm thái tử bèn quyết định.
Cuối năm đó, Anh Tông qua đời, thái tử Long Trát lên ngôi, tức Lý Cao Tông, chỉ mới 3 tuổi. Quyền nhiếp chính là Tô Hiến Thành. Bà được tôn làm Chiêu Thiên Chí Lý hoàng thái hậu , còn Vũ hoàng hậu trở thành Chiêu Linh hoàng thái hậu.
Em trai bà là Đỗ An Di, làm Thái sư đồng bình chương sự, bên cạnh là Thái úy Tô Hiến Thành.
Đỗ An Di có uy quyền lớn khiến nhiều người khiếp sợ. Về việc này, Sử thần Ngô Sĩ Liên cho rằng.
Tô Hiến Thành nhân việc ký thác con côi, hết lòng trung thành, khéo xử trí khi biến cố, tuy bị gió lay sóng đập mà vẫn đứng vững như cột đá giữa dòng, khiến trên yêu dưới thuận, không thẹn với phong độ của đại thần đời xưa. Huống chi đến lúc sắp chết còn vì nước tiến cử người hiền, không vì ơn riêng, thái hậu không dùng lời nói của Hiến Thành là việc không may cho nhà Lý vậy.
Năm 1190, Mùa xuân, tháng giêng, bà qua đời. Được đặt thụy là Linh Đạo
Lý Cao Tông khi còn nhỏ là người ngoan lành, song khi lớn lên bắt đầu trực tiếp cầm quyền trị nước lại sinh ra ham mê săn bắn, chính sự pháp luật không rõ ràng, vơ vét của dân xây nhiều cung điện, bắt trăm họ xây dựng phục dịch nên trộm cướp nổi lên khắp nơi.
Ngay khi Đỗ Thái hậu qua đời, Thái phó Ngô Lý Tín cũng mất, lập em của An Toàn hoàng hậu là Đàm Dĩ Mông làm phụ chính. Dĩ Mông vốn là người không có học nên việc triều chính càng suy sút.
8. An Toàn hoàng hậu
An Toàn hoàng hậu, còn gọi là Lý Cao Tông Đàm hậu hay Đàm Thái hậu, là Hoàng hậu của hoàng đế Lý Cao Tông, mẹ đẻ của hoàng đế Lý Huệ Tông.
Thái hậu dựa vào vị trí ngoại thích, can thiệp triều cương, ngoại thích Đàm Dĩ Mông lại không có thực lực, chính sự càng suy. Chèn ép con dâu là Linh Từ quốc mẫu vì bà rất ghét Trần Tự Khánh, nghi là mưu đoạt vương triều Lý. Linh Từ phải khổ sở, Huệ Tông không đành lòng, đang đêm ra cầu cứu Tự Khánh, thời cơ của nhà Trần lập nghiệp là từ đây.
Cao Tông hoàng hậu mang họ Đàm , là con gái của tướng quân Đàm Thì Phụng, có chú là Đàm Dĩ Mông, giữ chức Hỏa đầu thời Lý Anh Tông, sau được cất nhắc thành đại thần trong triều.
Tháng 3 năm 1186, bà được Lý Cao Tông sách phong làm An Toàn Nguyên phi .
Tháng 7 năm 1194, bà sinh ra Hoàng thái tử Lý Hạo Sảm, cùng lúc đó bà được phong làm An Toàn hoàng hậu.
Năm 1209, Quách Bốc kéo quân về Thăng Long, gây ra biến loạn Quách Bốc, buộc Cao Tông hoàng đế phải chạy đi Quy Hóa (Vĩnh Phú, Yên Bái). Hoàng thái tử Lý Sảm cùng Đàm hoàng hậu phải chạy về Hải Ấp, được Trần Lý cùng Phạm Ngu là một học giả người vùng Diêu Hàolập làm minh chủ. Thái tử được sắp xếp kết hôn với con gái của Trần Lý là Trần Thị Dung, ban chức cho những người trong phe họ Trần như Trần Lý, Phạm Ngu và Tô Trung Từ.
Họ Trần nhân danh Thái tử, đốc binh kéo về Thăng Long, đánh bại được Quách Bốc và rước Cao Tông quay về kinh đô. Đàm hoàng hậu và Thái tử cũng được rước về không lâu sau đó, nhưng Hoàng hậu buộc Trần thị phải ở lại Hải Ấp.
Năm 1210, Cao Tông hoàng đế băng hà. Thái tử Lý Hạo Sảm lên ngôi, tức Lý Huệ Tông. Đàm hoàng hậu được tôn làm Hoàng thái hậu, sử sách thường gọi bà là Đàm thái hậu. Đàm thái hậu là người cứng rắn, đích thân bà cùng Huệ Tông nghe chính sự, lại phong em trai là Dĩ Mông làm Thái sư, cùng Thái hậu trông coi triều chính, Huệ Tông không can dự vào.
Đàm Dĩ Mông là người không có học thức, lại nhu nhược không quyết đoán, mọi việc do Đàm Thái hậu quyết định. Thái hậu là người chỉ nghĩ đến dòng họ và củng cố quyền lực nên không có chính sách gì đối với tình hình quốc gia mà chỉ gia tăng thế lực nhằm củng cố địa vị. Từ đó chính sự nhà Lý càng bất ổn.
Huệ Tông trúng bệnh, hóa điên, triều chính rơi vào tay họ Trần. Ông truyền ngôi cho con gái là Chiêu Thánh công chúa, tức Lý Chiêu Hoàng; rồi xuất gia ở chùa Phù Liệt.
Năm Ất Dậu (1225), bà cùng Lý Huệ Tông ra ở nơi chùa Phù Liệt xuất gia. Năm sau (1226), Huệ Tông bị Trần Thủ Độ sát hại. Lý Chiêu Hoàng do dàn xếp của Trần Thủ Độ, kết hôn với Trần Cảnh; sau lại nhường ngôi cho Cảnh, lập nên nhà Trần.
Không rõ kết cuộc của Đàm thái hậu ra sao.
9. Linh Từ quốc mẫu
Linh Từ quốc mẫu, hay còn gọi là Kiến Gia hoàng hậu , Thuận Trinh hoàng hậu hay Huệ hậu, là Hoàng hậu cuối cùng của nhà Lý, chính hậu của hoàng đế Lý Huệ Tông, mẹ ruột của Lý Chiêu Hoàng và Hiển Từ Thuận Thiên hoàng hậu. Bà cùng em họ là Điện tiền chỉ huy sứ Trần Thủ Độ đồng mưu trong việc soán ngôi nhà Lý, nhượng ngôi cho cháu trai là Trần Thái Tông, lập ra nhà Trần. Con gái bà là Chiêu Hoàng được sắc lập làm Hoàng hậu, trở thành Hoàng hậu thứ nhất của Thái Tông.
Sau khi nhà Trần được thiết lập, bà được tôn phong làm Thiên Cực công chúa, biệt hiệu Quốc mẫu, được hưởng quy chế ngựa, xe, nghi trượng ngang hàng với Hoàng hậu. Khi đó, bà tái hôn với Trần Thủ Độ, lúc này đang giữ chức Thái sư, nắm trọn quyền hành. Trong vai trò giành được Hoàng vị của họ Trần, bà cùng Trần Thủ Độ có vai trò to lớn nhất. Sử thần Ngô Sĩ Liên đánh giá; công của bà giúp nhà Trần trong việc nội trị thì nhiều, mà phần báo đáp nhà Lý thì không được bằng.
Tên thật của Linh Từ quốc mẫu không rõ ràng. Dã sử thông dụng gọi bà với tên gọi hư cấu Trần Thị Dung, hình như là một tên gọi trong một vở kịch cải lương, không rõ nguồn gốc. Cũng theo dã sử, bà còn vốn có tên là Trần Thị Ngừ , do họ Trần xuất thân chài lưới nên thường đặt tên theo tên các loài cá. Tuy vậy, cái tên Thị Ngừ cũng vẫn chỉ là suy diễn không hề có căn cứ xác đáng nào. Còn chính sử chỉ chép bà là Trần thị, hoặc Trần Nhị Nương, Nhị Nương là cách gọi chung chung cho các cô gái vị trí thứ 2 trong nhà, do bà là con gái thứ 2 trong gia đình.
Bà sinh vào khi nào đều không được truyền lại, người thôn Lưu Gia (tức thôn Lưu Xá nay thuộc xã Canh Tân huyện Hưng Hà), Hải Ấp (thuộc khu vực tỉnh Nam Định và Thái Bình ngày nay). Bà là con gái của Trần Lý, em gái của Trần Thừa và Trần Tự Khánh, vợ của Trần Thủ Độ và Lý Huệ Tông.
Theo vai vế, bà là cô ruột của Trần Cảnh và Trần Liễu.
Năm 1225, tháng 10 âm lịch, Chỉ huy sứ Trần Thủ Độ sắp đặt để Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh, sử gọi Trần Thái Tông. Lý Chiêu Hoàng lại được phong thành Hoàng hậu, tức Chiêu Thánh hoàng hậu.
Huệ Tông hoàng hậu Trần thị bị giáng thành Thiên Cực công chúa, do bà là em gái Thái thượng hoàng (Trần Thừa), và là cô ruột của Hoàng đế hiện tại (tức Trần Cảnh). Theo ĐVSKTT, Trần Thái Tông do không nỡ gọi bà là công chúa, do bà từng là Hoàng hậu của triều Lý, nên gọi bà là Quốc mẫu, biệt danh khác của Hoàng hậu. Cho chế nghi trượng, kiệu xe đều đúng nghi thức của Hoàng hậu. Không lâu sau, bà lấy Trần Thủ Độ, khi ấy đang là Thái sư Thượng phụ. Không rõ danh vị Quốc mẫu này là có từ khi bà còn sống hay chỉ là hình thức truy tặng của nhà Trần, như trường hợp công chúa Thiên Thành - vợ của Trần Hưng Đạo - được truy phong Nguyên Từ quốc mẫu.
Năm 1237, xảy ra sự kiện phế Lý hậu. Khi ấy, do Thái Tông hoàng đế cùng Hoàng hậu không có con, Thái sư cùng bàn với Quốc mẫu, ép vua lấy chị dâu là Thuận Thiên công chúa, đã có mang 3 tháng với Hoài vương Trần Liễu. Trần Liễu tức giận nổi loạn ở sông Hồng, Trần Cảnh cũng chán nản bỏ lên núi Yên Tử. Sau do sự cứng rắn của Thái sư và sự can ngăn, khuyên giải của Quốc mẫu, Thái Tông hoàng đế trở về kinh sư, Trần Liễu đầu hàng, bị cải thành An Sinh vương với đất phong nay thuộc hai huyện Đông Triều và Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh ngày nay.
Trong cuộc chiến với quân Mông Cổ xâm lược vào cuối năm 1257, bà đã lập nên công lao rất lớn. Trong lúc Hoàng đế và quân nhà Trần đang đánh nhau với quân Mông Cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy, phải rút khỏi Bình Lệ Nguyên. Thì ở kinh thành Thăng Long, bà đã tổ chức thực hiện mưu kế "vườn không nhà trống" do nhà Trần định sẵn một cách thành công, bảo vệ các vương tôn, quý tộc nhà Trần. Rồi lại cho khám xét thuyền các nhà chứa giấu quân khí đều đưa dùng vào việc quân.
Năm 1259, mùa xuân, tháng giêng, bà qua đời, không rõ bao nhiêu tuổi, thụy là Linh Từ Quốc mẫu. Tại tỉnh Thái Bình ngày nay còn nhiều địa điểm, địa danh lưu dấu tích công trạng này của bà. Dân địa phương quê bà thường gọi bà theo tên khi mới sinh là Bà chúa Ngừ.
Nguồn : wiki
Hoàng hậu Việt Nam phải nói là rất nhiều đúng không ? Bạn muốn lần sau tìm hiểu về những vị hoàng hậu nào ?
@TrangTrần264 @nguyễn nhất mai <Yến Vy> @Hally Nguyệt @Tống Huy @namphuong_2k3 @Kyanhdo @Harry Nanmes @Vũ Lan Anh
Tìn hiểu về hoàng hậu thời Nguyễn đi
 

nguyễn nhất mai <Yến Vy>

Trùm vi phạm
Thành viên
19 Tháng mười hai 2017
2,031
2,280
389
Hưng Yên
trường học là chs
Đang tính thời trần đây, cơ mà thời Nguyễn tìm hiểu rồi mà !
Án oan lệ chị viên
Mik muốn tìm hiểu về vị hoàng hậu của thời này
Tại mik quên mất án oan lệ chị viên thuộc triều bạn đại nào
Bn giúp mik na
 
  • Like
Reactions: Hally Nguyệt
Top Bottom