Hóa Ôn Tập Học Kỳ II [ Hoá 10]

minnyvtpt02

Cựu Mod Hóa
Thành viên
26 Tháng ba 2017
1,138
1,400
249
21
Ninh Bình
THPT NHO QUAN A
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chào các teen 2k2 yêu mến môn hoá học và đang muốn '' cày '' môn hoá trong những ngày '' dùi mài kinh sử '' khó nhọc sắp tới r65!!
Hôm nay mình mở topic này cho những bạn có nhu cầu ôn thi hoá học lớp 10 bao gồm kiến thức cơ bản + bài tập [ trắc nghiệm + tự luận ] , nội dung bám sát SGK hoá 10 và thêm một vài phần kiến thức nâng cao cho những bạn muốn '' cày '' điểm 9,10 r98r98 !!!
Bài tập của mình chủ yếu chọn lọc từ nhiều đề cương , bài giảng , sách nâng cao và internet . Mình sẽ đăng bài tập và các bạn thảo luận bên dưới .
LƯU Ý : Mong các bạn xem kỹ nội quy diễn đàn để trách trường hợp spam, đăng trùng ,.....
Bắt đầu từ tối nay 1/4/2018 mình sẽ bắt đầu đăng bài tập , các bạn chú ý theo dõi nhé !
 

minnyvtpt02

Cựu Mod Hóa
Thành viên
26 Tháng ba 2017
1,138
1,400
249
21
Ninh Bình
THPT NHO QUAN A
A. LÝ THUYẾT
CHƯƠNG V.

1. Trình bày cấu tạo nguyên tử của các halogen, số oxi hoá của halogen trong các hợp chất.
2. Nêu tính chất hoá học, tính chất vật lí cơ bản của các halogen và hợp chất của chúng.
3. Nêu phương pháp điều chế halogen và một số hợp chất của halogen.
CHƯƠNG VI.
1. Cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố nhóm oxi. Số oxi hoá của O, S trong các hợp chất.
2.Cấu tạo phân tử, tính chất hoá học, tính chất vật lí cơ bản của O2,O3
3. Phương pháp điều chế O2 trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm.
4. Cấu tạo phân tử, tính chất hoá học, tính chất vật lí cơ bản của : S, H2S, SO2, SO3, H2SO4.
5. Phương pháp điều chế: S, H2S, SO2, SO3, H2SO4. Ứng dụng của S, SO2, H2SO4.
6. Cách nhận biết O2,O3, ion sunfat, ion sunfua.
CHƯƠNG VII.
1. Nêu khái niệm về tốc độ phản ứng hoá học và các yếu tố ảnh hưởng đến nó.
2. Thế nào là cân bằng hoá học và sự chuyển dịch cân bằng hoá học.
3. Phát biểu nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê về sự chuyển dịch cân bằng hoá học.
B. BÀI TẬP
Dạng 1: Viết phản ứng theo sơ đồ.
Câu 1:
Viết phản ứng theo sơ đồ sau đây:
a. HBr-->KBr -->Br2--->NaBr---->H2--->HCl ---->Cl2---->CuCl2---->Cu(OH)2 -> CuSO4-->K2SO4--->KNO3.
b. FeS -->H2S --> S -->Na2S -->ZnS --> ZnSO4
¯
SO2 --> SO3 -->H2SO4
c. MnO2--> Cl2 -->FeCl3--> Fe(OH)3 -->FeCl3 --> AgCl -->Cl2
d. SO2 -->S --> FeS --> H2S -->Na2S --> PbS
e. FeS2 -->SO2 -->S -->H2S -->H2SO4 -->HCl -->Cl2 --> KClO3 --> O2
f. H2 --> H2S -->SO2 --> SO3 -->H2SO4 --> HCl-->Cl2
¯
@Nhật Linh 2k3 , @NHOR , @hoangthianhthu1710 , @Lý Dịch , @Quốc Trường , @huyenlinh7ctqp
mọi người tag thêm bạn bè vô làm bài tập nha
 

minnyvtpt02

Cựu Mod Hóa
Thành viên
26 Tháng ba 2017
1,138
1,400
249
21
Ninh Bình
THPT NHO QUAN A
A. LÝ THUYẾT
CHƯƠNG V.

1. Trình bày cấu tạo nguyên tử của các halogen, số oxi hoá của halogen trong các hợp chất.
2. Nêu tính chất hoá học, tính chất vật lí cơ bản của các halogen và hợp chất của chúng.
3. Nêu phương pháp điều chế halogen và một số hợp chất của halogen.
CHƯƠNG VI.
1. Cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố nhóm oxi. Số oxi hoá của O, S trong các hợp chất.
2.Cấu tạo phân tử, tính chất hoá học, tính chất vật lí cơ bản của O2,O3
3. Phương pháp điều chế O2 trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm.
4. Cấu tạo phân tử, tính chất hoá học, tính chất vật lí cơ bản của : S, H2S, SO2, SO3, H2SO4.
5. Phương pháp điều chế: S, H2S, SO2, SO3, H2SO4. Ứng dụng của S, SO2, H2SO4.
6. Cách nhận biết O2,O3, ion sunfat, ion sunfua.
CHƯƠNG VII.
1. Nêu khái niệm về tốc độ phản ứng hoá học và các yếu tố ảnh hưởng đến nó.
2. Thế nào là cân bằng hoá học và sự chuyển dịch cân bằng hoá học.
3. Phát biểu nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê về sự chuyển dịch cân bằng hoá học.
B. BÀI TẬP
Dạng 1: Viết phản ứng theo sơ đồ.
Câu 1:
Viết phản ứng theo sơ đồ sau đây:
a. HBr-->KBr -->Br2--->NaBr---->H2--->HCl ---->Cl2---->CuCl2---->Cu(OH)2 -> CuSO4-->K2SO4--->KNO3.
b. FeS -->H2S --> S -->Na2S -->ZnS --> ZnSO4
¯
SO2 --> SO3 -->H2SO4
c. MnO2--> Cl2 -->FeCl3--> Fe(OH)3 -->FeCl3 --> AgCl -->Cl2
d. SO2 -->S --> FeS --> H2S -->Na2S --> PbS
e. FeS2 -->SO2 -->S -->H2S -->H2SO4 -->HCl -->Cl2 --> KClO3 --> O2
f. H2 --> H2S -->SO2 --> SO3 -->H2SO4 --> HCl-->Cl2
¯
@Nhật Linh 2k3 , @NHOR , @hoangthianhthu1710 , @Lý Dịch , @Quốc Trường , @huyenlinh7ctqp
mọi người tag thêm bạn bè vô làm bài tập nha
Dạng 2: Nhận biết, phân biệt các chất
Câu 1:
Nhận biết các lọ mất nhãn chứa:

a. dung dịch: Ca(OH)2, HCl, HNO3, NaCl, NaI.
b. dung dịch: NaOH, KCl, KNO3, K2SO4, H2SO4.
c. dung dịch: NaOH, KCl, NaNO3, K2SO4, HCl.
d. dung dịch: CaF2, NaCl, KBr, NaI.
e. chất khí: O2, H2, Cl2, CO2, HCl.

f. chất rắn: CuO, Cu, Fe3O4, MnO2 và Fe.
g. dung dịch: K2SO4, KCl, KBr, KI.
h. dung dịch: NaNO3, KMnO4, AgNO3, HCl.
i. dung dịch: Na2SO4, AgNO3, KCl, KNO3
k. dung dịch: Na2S, NaBr, NaI, NaF
[TBODY] [/TBODY]
Câu 2: Phân biệt các bình khí mất nhãn sau:
a. O2, SO2, Cl2, CO2.
b. Cl2, SO2, CO2, H2S, O2, O3.
c. SO2, CO2, H2S, H2, N2¸, Cl2, O2.
d. O2, H2, CO2, HCl.
 

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure
em ko nhận đcj tbáo chj ạ!! e 2k3, lớp 9' mờ chị, đây là hóa 10 mà, em gọi các anh chị lớp 10 nhá! :)
#min : ahihii , tại bên CLB quản khối 9 nên cứ ngỡ khối 10 =)
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: levietdung12352

minnyvtpt02

Cựu Mod Hóa
Thành viên
26 Tháng ba 2017
1,138
1,400
249
21
Ninh Bình
THPT NHO QUAN A
:TRẮC NGHIỆM
Câu 1:
Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẻ không có phản ứng?

A. NaF

B. NaCl

C. NaBr

D. NaI
[TBODY] [/TBODY]
Câu 2: Cho phản ứng: H2S+ 4Cl2 + 4H2O → 8HCl + H2SO4. Vai trò của clo trong phản ứng là:

A. Chất oxi hóa

B. Chất khí

C. Chất oxi hóa và chất khử

D. Tất cả đều sai
[TBODY] [/TBODY]
Câu 3: Khí hiđroclorua có thể điều chế đươc bằng phản ứng giữa tinh thể muối ăn với:

A. Xút

B. Axit H2SO4 đặc

C. H2O

D. Axit H2SO4 loãng
[TBODY] [/TBODY]
Câu 4: Nước Giaven có chứa:

A. NaCl, NaClO2

B. NaCl, NaClO

C. NaCl, NaClO3

D. NaCl, HclO
[TBODY] [/TBODY]
Câu 5: Điều chế O2 trong phòng thí nghiệm bằng cách

A. Điện phân nước

B. Điện phân dung dịch NaOH

C. Nhiệt phân KClO3 có MnO2 làm xúc tác

D. Chưng cất phân đoạn không khí hóa lỏng
[TBODY] [/TBODY]
Câu 6: Nhóm tất cả các chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

A. H2SO4 đặc, nóng, SO2, Br2

B. SO2, SO3, H2S

C. S, SO2, Cl2

D. H2SO4 loãng, S, SO2
[TBODY] [/TBODY]
Câu 7: Dung dịch axit nào sau đây được dùng trong việc chạm khắc thủy tinh?
A. HCl B. HBr C. HF D. HI
Câu 8: Đặc điểm nào dưới đây không phải đặc điểm chung của các nguyên tố halogen?
A. Tạo ra hợp chất có liên kết cộng hóa trị có cực với hiđro C. Có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất
B. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7e D. Nguyên tử có khả năng thu thêm 1e
Câu 9: Đơn chất halogen nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Brom B. Clo C. Iot D. Flo
Câu 10: Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh?
A. Lưu huỳnh chỉ có tính khử B. Lưu huỳnh không có tính oxi hóa không có tính khử
C. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa D. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
 

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure
:TRẮC NGHIỆM
Câu 1:
Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẻ không có phản ứng?
NaF B. NaCl
C. NaBrD. NaI
[TBODY] [/TBODY]
vì AgF ko kt
Câu 2: Cho phản ứng: H2S+ 4Cl2 + 4H2O → 8HCl + H2SO4. Vai trò của clo trong phản ứng là:
A. Chất oxi hóaB. Chất khí
C. Chất oxi hóa và chất khửD. Tất cả đều sai
[TBODY] [/TBODY]
khử cho o nhận, Cl2 nhận e
Câu 3:
Khí hiđroclorua có thể điều chế đươc bằng phản ứng giữa tinh thể muối ăn với:
A. XútB. Axit H2SO4 đặcC. H2OD. Axit H2SO4 loãng
[TBODY] [/TBODY]
dpdd có tinhs là td ko nhỉ???
Câu 4:
Nước Giaven có chứa:
A. NaCl, NaClO2B. NaCl, NaClO
C. NaCl, NaClO3D. NaCl, HclO
[TBODY] [/TBODY]
Câu 5: Điều chế O2 trong phòng thí nghiệm bằng cách
A. Điện phân nướcB. Điện phân dung dịch NaOH
C. Nhiệt phân KClO3 có MnO2 làm xúc tácD. Chưng cất phân đoạn không khí hóa lỏng
[TBODY] [/TBODY]
Câu 6: Nhóm tất cả các chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
A. H2SO4 đặc, nóng, SO2, Br2B. SO2, SO3, H2S
C. S, SO2, Cl2D. H2SO4 loãng, S, SO2
[TBODY] [/TBODY]
Câu 7: Dung dịch axit nào sau đây được dùng trong việc chạm khắc thủy tinh?
A. HCl B. HBr C. HF D. HI
Câu 8: Đặc điểm nào dưới đây không phải đặc điểm chung của các nguyên tố halogen?
A. Tạo ra hợp chất có liên kết cộng hóa trị có cực với hiđro C. Có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất
B. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7e D. Nguyên tử có khả năng thu thêm 1e
Câu 9: Đơn chất halogen nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Brom B. Clo C. Iot D. Flo
Câu 10: Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh?
A. Lưu huỳnh chỉ có tính khử B. Lưu huỳnh không có tính oxi hóa không có tính khử
C. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa D. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử[/QUOTE]
cái này đâu phải lớp9 đâu anh.?
 
  • Like
Reactions: Hồng Nhật

Detulynguyen

Học sinh chăm học
Thành viên
27 Tháng bảy 2017
922
264
144
Tiền Giang
Trường THPT Lưu Tấn Phát
Bài trên có phản ứng Na2S-----> ZnS, pt như thế nào nhỉ?
 

minnyvtpt02

Cựu Mod Hóa
Thành viên
26 Tháng ba 2017
1,138
1,400
249
21
Ninh Bình
THPT NHO QUAN A
Đúng 10/10 nhé , VÌ ĐÂY LÀ HOÁ 10 mà =)0 nhảy cấp thôi em ơi
câu 3 : có tác dụng và có 2 pt tuỳ theo nhiệt độ em nhé
Ở đk thường NaCl không phản ứng với H2SO4 đơn giản vì sản phẩm tạo thành không có kết tủa , khí bay hơi , hơi nứơc,
NaCl ở dạng tinh thể , H2SO4 đặc , nóng thì lại có thể phản ứng
NaCl(tinh thể ) + H2SO4(đặc , nóng)---250-->NaHSO4 + HCl ( bay hơi lên )
2NaCl(r)+H2SO4(đ)--800 -->Na2SO4(r)+2HCl(k...
 
  • Like
Reactions: NHOR

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure
Đúng 10/10 nhé , VÌ ĐÂY LÀ HOÁ 10 mà =)0 nhảy cấp thôi em ơi
câu 3 : có tác dụng và có 2 pt tuỳ theo nhiệt độ em nhé
Ở đk thường NaCl không phản ứng với H2SO4 đơn giản vì sản phẩm tạo thành không có kết tủa , khí bay hơi , hơi nứơc,
NaCl ở dạng tinh thể , H2SO4 đặc , nóng thì lại có thể phản ứng
NaCl(tinh thể ) + H2SO4(đặc , nóng)---250-->NaHSO4 + HCl ( bay hơi lên )
2NaCl(r)+H2SO4(đ)--800 -->Na2SO4(r)+2HCl(k...
do H2SO4 đặc có tính Háo nước phải ko anh? :)
 

minnyvtpt02

Cựu Mod Hóa
Thành viên
26 Tháng ba 2017
1,138
1,400
249
21
Ninh Bình
THPT NHO QUAN A
Dạng 2: Hỗn hợp kim loại phản ứng với HCl, H2SO4 loãng
Câu 1:
Cho m gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và Zn tác dụng đủ V lít dung dịch HCl 0,5M thu được 1,12 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch thu được 16,55 gam muối khan.Tính V, m?
Câu 2: Cho 8,3 g hỗn hợp A gồm 3 kim loại Cu, Al và Mg tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 20% (loãng). Sau phản ứng còn chất không tan B và thu được 5,6 lít khí (đkc). Hoà tan hoàn toàn B trong H2SO4đ, nóng, dư thu được 1,12 lít khí SO2 (đkc). Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp? Tính khối lượng dung dịch H2SO4 20% đã dùng?
 
  • Like
Reactions: NHOR

thamngockhanh2002@gmail.com

Học sinh mới
Thành viên
27 Tháng tư 2018
1
0
1
[giúp em bài này với] Cho dung dịch chứa a(g) HCl vào dung dịch chứa 0,2(mol) NaOH và 0,25(mol) KOH được dung dịch X. Cô cạn X được 27,55(g) muối khan. Tính a.
 

minnyvtpt02

Cựu Mod Hóa
Thành viên
26 Tháng ba 2017
1,138
1,400
249
21
Ninh Bình
THPT NHO QUAN A
[giúp em bài này với] Cho dung dịch chứa a(g) HCl vào dung dịch chứa 0,2(mol) NaOH và 0,25(mol) KOH được dung dịch X. Cô cạn X được 27,55(g) muối khan. Tính a.
bài này dùng bảo toàn nguyên tố
m MUỐI = mKIM LOẠI + MCl = 27,55 (g)
<=> 0,2.23 + 0,25*39 + mCl = 27,55 => tính ra nCl bảo toàn nguyên tố nCl = nHCl => tính ra a
 

minnyvtpt02

Cựu Mod Hóa
Thành viên
26 Tháng ba 2017
1,138
1,400
249
21
Ninh Bình
THPT NHO QUAN A
Dạng 3: Kim loại phản ứng với H2SO4 đặc chỉ có một sản phẩm khử.
Câu 1:
Cho 11g hỗn hợp Al, Fe phản ứng hoàn toàn với H2SO4 đặc nóng thu được 10,08 lít SO2 sản phẩm khử duy nhất ở đktc và dung dịch A. Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp? Cho NaOH dư vào dung dịch A thu được m gam một kết tủa, nung kết tủa này ngoài không khí tới khối lượng không đổi thu được a gam một chất rắn, tính m và a?
Câu 2: Cho 12g hỗn hợp hai kim loại Cu, Fe tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc,nóng, dư thu được 5,6 lít SO2 sản phẩm khử duy nhất ở đktc và dung dịch X. Cho KOH dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa, nung kết tủa ngoài không khí thu được a gam một chất rắn. Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp? Tính giá trị của m và của a?
Câu 3: Cho 15,2g hỗn hợp CuO, FeO phản ứng hoàn toàn với H2SO4 đặc thu được 1,12 lít SO2 sản phẩm khử duy nhất ở đktc. Tính % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu? Cho NaOH dư vào dung dịch sau phản ứng thu được a gam kết tủa, nung chất rắn ngoài không khí tới khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính giá trị của m, a?
 
  • Like
Reactions: ThuyLinhS2...

minnyvtpt02

Cựu Mod Hóa
Thành viên
26 Tháng ba 2017
1,138
1,400
249
21
Ninh Bình
THPT NHO QUAN A
TRẮC NGHIỆM HALOGEN
Câu: 1 Chọn phát biểu đúng về clo:
A) Luôn có số oxi hóa -1 trong các hợp chất
B) Tồn tại trong tự nhiên dưới dạng đơn chất
C) Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
D) Là chất khí màu vàng lục, tan nhiều trong nước
Câu: 2 Pư nào sau đây sai (đk có đủ)?
A) Cl2 + Fe → FeCl2
B) Br2 + KOH → KBr + KBrO3 + H2O
C) F2 + NaOH → NaF + OF2 + H2O
D) I2 + Al → AlI3
Câu: 3 Dãy chất nào đều tác dụng được với clo?
A) Fe, NaOH, H2O, PbI2 B) Cu, Ca(OH)2, H2, BaBr2
C) Al, Ba(OH)2, N2, KI D) Ag, KOH, Br2, NaF
Câu: 4 Cho 5,6g một oxit kim loại td vừa đủ với dd HCl thu được 11,1g muối. CT của oxit kl là:
A) Al2O3 B) FeO C) CuO D) CaO
Câu: 5 Phát biểu nào sau đây sai?
A) Từ F2 → I2: tính khử tăng dần
B) Từ HF → HI: tính khử tăng dần
C) Từ HF → HI: tính axit giảm dần
D) Từ HClO → HClO4: tính oxi hóa giảm dần
Câu: 6 HCl có thể thể hiện tính chất nào sau đây?
A) Tính axit, khử B) Tính axit, oxi hóa
C) Tính khử, oxi hóa D) Tính axit, oxi hóa, khử
Câu: 7 Thuốc thử nào có thể phân biệt 4 dd: NaI, NaF, BaCl2, HCl?
A) AgNO3 và K2SO4 B) Cl2 và AgNO3
C) Quỳ tím và NaOH D) AgNO3 và KOH
Câu: 8 Halogen X tác dụng với hidro thu được khí Y có tỉ khối so với nitơ là 1,3036. Mặt khác nếu cho X tác dụng với kim loại A thì thu được muối B chứa 52,59% halogen theo khối lượng. X và A lần lượt là:
A) Br2; Mg B) Cl2; Cu C) Br2; Cu D) Cl2; Mg
Câu: 9 Cho m gam halogen X tác dụng vừa đủ với Mg thì thu được 36,8g muối, còn tác dụng hết với Al thì thu được 35,6g muối. X và m là:
A) Cl2; 14,2g B) Br2; 16g C) Cl2; 71g D) Br2; 32g
Câu: 10 Cho 31,6g KMnO4 tác dụng hết với dd HCl đặc thu được khí A. Cho toàn bộ lượng khí A thu được vào m gam dd NaOH 10% thì pư vừa đủ. Giá trị m là:
A) 1g B) 40g C) 100g D) 400g
Câu: 11 Phản ứng nào sau đây có thể chứng minh được tính khử của clo?
A) Cl2 + Br2 + H2O → HBr + HClO3
B) Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O
C) Cl2 + O2 → Cl2O7
D) Cl2 + FeCl2 → FeCl3
Câu: 12 Chọn câu đúng:
A) HClO2: axit cloric
B) NaClO4: natri pecloric
C) Ba(ClO3)2: bari diclorat
D) CaOCl2: canxi clorua hipoclorit
 

vy nhã

Học sinh mới
Thành viên
21 Tháng ba 2018
2
2
6
21
Bình Thuận
thpt nguyễn văn linh
giúp em với
cho 2,81g hh Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dd H2SO4 0,1M thu được hh muối sunfat có khối lượng là bao nhiêu?
 

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure
giúp em với
cho 2,81g hh Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dd H2SO4 0,1M thu được hh muối sunfat có khối lượng là bao nhiêu?
nH2SO4 = nH2O = 0,03
bảo toàn khối lương =) m muối = mhh + m axit - mh2o
 

hoangnguyenhoangtuan

Học sinh
Thành viên
19 Tháng mười hai 2017
19
10
21
Vĩnh Long
thpt Lý Thường Kiệt
Nung nóng 19 gam hỗn hợp Fe, Al, Zn, Mg với một lượng dư khí O2, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 27 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch H2SO4 1M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là?
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom