Hóa [ lớp 8] topic ôn thi học kì 1

tiểu thiên sứ

Cựu TMod Hóa
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
2,335
4,740
584
Nghệ An
.
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hello everybody !!
Thế là kì thi học kì 1 đã đến gần rồi phải không các bạn. Chắc rằng có nhiều bạn tự hỏi rằng mình phải ôn những phần nào cho bài thi này đúng không?
Hôm nay mình sẽ giúp các bạn ôn tập để hoàn thành tốt bài thi qua topic này.
Các bạn có thể trả lời tự do các bài tập trong topic này. không cần phải hoàn thành tất cả. nhưng tham gia phải nghiêm túc. TUYỆT ĐỐI KHÔNG spam dưới mọi hình thức.
______________
mình cùng bắt đầu nha ôn luyện nha.
PHẦN 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT.
bạn nào không xem được thì tải về ở TẠI ĐÂY
 
Last edited:

Toshiro Koyoshi

Bậc thầy Hóa học
Thành viên
30 Tháng chín 2017
3,918
6,124
724
18
Hưng Yên
Sao Hoả
Hello everybody !!
Thế là kì thi học kì 1 đã đến gần rồi phải không các bạn. Chắc rằng có nhiều bạn tự hỏi rằng mình phải ôn những phần nào cho bài thi này đúng không?
Hôm nay mình sẽ giúp các bạn ôn tập để hoàn thành tốt bài thi qua topic này.
Các bạn có thể trả lời tự do các bài tập trong topic này. không cần phải hoàn thành tất cả. nhưng tham gia phải nghiêm túc. TUYỆT ĐỐI KHÔNG spam dưới mọi hình thức.
______________
mình cùng bắt đầu nha ôn luyện nha.
PHẦN 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT.
@nhatpth12345679891011@gmail.com @Narumi04 @Tiểu Lộc cùng nhau ôn tập nào!
 
  • Like
Reactions: tiểu thiên sứ

tiểu thiên sứ

Cựu TMod Hóa
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
2,335
4,740
584
Nghệ An
.
PHẦN 2: BÀI TẬP VẬN DỤNG
Dạng 1: Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị.


upload_2017-11-28_22-42-54.png

II: Vận dụng

Bài tập 1: Lập công thức hóa học của các oxit tạo bởi các nguyên tố: K, Al, Fe, Cu, Mg, Na, Zn, C, S, P với nguyên tố oxi.

Bài tập 2: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo bởi các nguyên tố: K, Al, Ba, Cu, Fe, Na với nhóm nguyên tử (OH).

Bài tập 3: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo bởi các nguyên tố: K, Al, Ba, Cu, Fe, Na với nhóm nguyên tử (NO3), (SO4), (PO4), (CO3).
Bài 4:
Lập CTHH của các hợp chất:
1. Al và PO4 2. Na và SO4 3. Fe (II) và Cl
4. K và SO3 5. Na và Cl 6. Na và PO4
7. Mg và CO3 8. Hg (II) và NO3 9. Zn và Br
10.Ba và HCO3(I) 11.K và H2PO4(I) 12.Na và HSO4(I)
Bài 5

Lập CTHH hợp chất.
1/Lập CTHH hợp chất tạo bởi nguyên tố Al và nhóm NO3. Cho biết ý nghĩa CTHH trên.
2/ Lập CTHH hợp chất có phân tử gồm:Ba và SO4. Cho biết ý nghĩa CTHH trên.
3/Lập CTHH hợp chất có phân tử gồm Mg và OH. Cho biết ý nghĩa CTHH trên.
Bài 6
Viết CTHH của các hợp chất với lưu huỳnh (II) của các nguyên tố sau đây:
a) K (I) b) Hg (II) c) Al (III) d) Fe (II)
Bài 7
Viết CTHH và tính phân tử khối của các hợp chất sau:
a) Điphotpho pentaoxit gồm P(V) và O.
b) Canxi photphat gồm Ca và PO4.
c) Axit sunfuric gồm H và SO4.
d) Bari cacbonat gồm Ba và CO3.
Bài 8(*)
Cho CTHH XH và YO. Lập CTHH của X và Y.
Bài 9(*)
Xét các CTHH: X2SO4; H2Y; Z(NO3)3; (NH4)3T. Biết hóa trị của SO4 là II, NO3(I), NH4 (I). Viết CTHH của hợp chất gồm:
a) X và H b) Z và SO4 c) T và H d) X và Y
e) X và T f) Y và Z g) Z và T.
Bài 10 (*)
Cho 2 chất có CTHH là A2S và B2O3. CTHH của hợp chất tạo bởi A và B là gì?

******
bạn nào làm được bài nào thì làm nha. được giải tư do.
ngày mai mình sẽ cho đáp án và bài tập dạng tiếp
 
Last edited:

Hoàng Trang2k4

Học sinh mới
Thành viên
28 Tháng mười một 2017
39
23
6
Nghệ An
Thcs Hồ Xuân Hương
PHẦN 2: BÀI TẬP VẬN DỤNG
Dạng 1: Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị.


View attachment 32306

II: Vận dụng

Bài tập 1: Lập công thức hóa học của các oxit tạo bởi các nguyên tố: K, Al, Fe, Cu, Mg, Na, Zn, C, S, P với nguyên tố oxi. Gọi tên các chất đó ?

Bài tập 2: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo bởi các nguyên tố: K, Al, Ba, Cu, Fe, Na với nhóm nguyên tử (OH). Gọi tên các hợp chất vừa lập được ?

Bài tập 3: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo bởi các nguyên tố: K, Al, Ba, Cu, Fe, Na với nhóm nguyên tử (NO3), (SO4), (PO4), (CO3). Gọi tên các hợp chất vừa lập được ?

Bài 4:
Lập CTHH của các hợp chất:
1. Al và PO4 2. Na và SO4 3. Fe (II) và Cl
4. K và SO3 5. Na và Cl 6. Na và PO4
7. Mg và CO3 8. Hg (II) và NO3 9. Zn và Br
10.Ba và HCO3(I) 11.K và H2PO4(I) 12.Na và HSO4(I)
Bài 4

Lập CTHH hợp chất.
1/Lập CTHH hợp chất tạo bởi nguyên tố Al và nhóm NO3. Cho biết ý nghĩa CTHH trên.
2/ Lập CTHH hợp chất có phân tử gồm:Ba và SO4. Cho biết ý nghĩa CTHH trên.
3/Lập CTHH hợp chất có phân tử gồm Mg và OH. Cho biết ý nghĩa CTHH trên.
Bài 5
Viết CTHH của các hợp chất với lưu huỳnh (II) của các nguyên tố sau đây:
a) K (I) b) Hg (II) c) Al (III) d) Fe (II)
Bài 6
Viết CTHH và tính phân tử khối của các hợp chất sau:
a) Điphotpho pentaoxit gồm P(V) và O.
b) Canxi photphat gồm Ca và PO4.
c) Axit sunfuric gồm H và SO4.
d) Bari cacbonat gồm Ba và CO3.
Bài 7(*)
Cho CTHH XH và YO. Lập CTHH của X và Y.
Bài 8 (*)
Xét các CTHH: X2SO4; H2Y; Z(NO3)3; (NH4)3T. Biết hóa trị của SO4 là II, NO3(I), NH4 (I). Viết CTHH của hợp chất gồm:
a) X và H b) Z và SO4 c) T và H d) X và Y
e) X và T f) Y và Z g) Z và T.
Bài 9 (*)
Cho 2 chất có CTHH là A2S và B2O3. CTHH của hợp chất tạo bởi A và B là gì?

******
bạn nào làm được bài nào thì làm nha. được giải tư do.
ngày mai mình sẽ cho đáp án và bài tập dạng tiếp
4,
1. AlPO4 2. Na2SO4 3. FeCl2
4. K2SO3 5. NaCl 6. Na3PO4
7. MgCO3 8. Hg(NO3)2 9. ZnBr2
10. Ba(HCO3)2 11. KH2PO4 12. NaHSO4

4,
1/ Al(NO3)3
- Tạo bởi 3 nguyên tố Al, N, O.
- Gồm 1Al, 3N, 9O.
- PTK = 27 + 3 . 14 + 9 . 16 = 213.
2/ BaSO4
- Tạo bởi 3 nguyên tố Ba, S và O.
- Gồm 1 Ba, 1S, 4O.
- PTK = 137 + 32 + 4 . 16 = 233.
3/ Mg(OH)2
- Tạo bởi 3 nguyên tố Mg, O, H.
- Gồm 1Mg, 2O, 2H.|
- PTK = 24 + 2 . 16 + 2 . 1 = 58.

5,
a) K2S b) HgS c) Al2S3 d) FeS.
8,
a) XH3 b) Z2(SO4)3 c) TH3 d) XY
e) X3T2 f) Y3Z2 g) XT
9,
A3B
7,
XH => X có hóa trị I
YO => Y có hóa trị II
=> x = 2; y = 1
Vậy CTHH là X2Y
6,
a) P2O5 = 142.
b) Ca3(PO4)2 = 310.
c) H2SO4 = 98.
d) BaCO3 = 197.
 

tiểu thiên sứ

Cựu TMod Hóa
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
2,335
4,740
584
Nghệ An
.
4g nhôm phản ứng vừa đủ với a(g) HCL trong dung dịch thu được 26,7g nhôm clorua và 0,6g khí h2.Viết phương trình hóa học và tính a bằng bao nhiêu?
ta có pthh:
2Al+ 6HCl -----> 2AlCl3+ 3H2
b
áp dụng bảo toàn khối lượng ta có:
mAl+ mHCl= mAlCl3+ mH2
=> mHCl= mAlCl3+ mH2-mAl
=>mHCl= a = 26,7+0,6-4=.....
_________
Hôm sau muốn hỏi bài bạn đăng chủ đề mới nha bạn. để vậy sẽ ít người biết để hỗ trợ kịp thời^^
 

tiểu thiên sứ

Cựu TMod Hóa
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
2,335
4,740
584
Nghệ An
.
III: ĐÁP ÁN :
Bài 1:
K2O: Al2O3: FeO Fe2O3: Fe3O4: CuO:Cu2O: MgO: ZnO: Na2O:CO: CO2: SO2: SO3 : P2O5: P2O3:
bài 2:
KOH, Al(OH)3, Ba(OH)2, NaOH, Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3
bài 3:
+: K : KNO3, K2SO4, K3PO4, K2CO3
+ Al: Al(NO3)3. Al2(SO4)3, AlPO4,Al2(CO3)3
+ Ba: Ba(NO3)2, BaSO4 , Ba3(PO4)2, BaCO3
+ Cu: Cu(NO3)2, CuSO4 , Cu3(PO4)2, CuCO3, CuNO3, Cu2SO4, Cu3PO4, Cu2CO3
+ Fe: Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FePO4, Fe3(PO4)2, FeCO3, Fe2(CO3)3
+ Na: NaNO3, Na2SO4, Na3PO4, Na2CO3
Bài 4
ĐS:
1. AlPO4
2. Na2SO4
3. FeCl2
4. K2SO3
5. NaCl
6. Na3PO4
7. MgCO3
8. Hg(NO3)2
9. ZnBr2
10. Ba(HCO3)2
11. KH2PO4
12. NaHSO4
Bài 5
ĐS:
1/ Al(NO3)3
- Tạo bởi 3 nguyên tố Al, N, O.
- Gồm 1Al, 3N, 9O.
- PTK = 27 + 3 . 14 + 9 . 16 = 213.
2/ BaSO4
- Tạo bởi 3 nguyên tố Ba, S và O.
- Gồm 1 Ba, 1S, 4O.
- PTK = 137 + 32 + 4 . 16 = 233.
3/ Mg(OH)2
- Tạo bởi 3 nguyên tố Mg, O, H.
- Gồm 1Mg, 2O, 2H.|
- PTK = 24 + 2 . 16 + 2 . 1 = 58.

Bài 6
ĐS:
a) K2S b) HgS c) Al2S3 d) FeS.
Bài 7
ĐS:
a) P2O5 = 142.
b) Ca3(PO4)2 = 310.
c) H2SO4 = 98.
d) BaCO3 = 197.
Bài 8 (*)
(Giải thích: Muốn lập CTHH của hợp chất gồm X và Y, ta phải biết hóa trị của X và Y. Đề không cho trực tiếp hóa trị, nhưng lại cho CTHH của các hợp chất khác. Như vậy ta phải tìm hóa trị của X và Y gián tiếp thông qua CTHH của các hợp chất có sẵn.Ở bước này, không cần ghi ra cách tính, chúng ta tính hóa trị bằng cách tính nhẩm).
Giải
XH => X có hóa trị I
YO => Y có hóa trị II
=> x = 2; y = 1
Vậy CTHH là X2Y
Bài 9 (*)
ĐS:
a) XH3 b) Z2(SO4)3 c) TH3 d) XY
e) X3T2 f) Y3Z2 g) XT
Bài 10 (*)
ĐS: A3B
 

tiểu thiên sứ

Cựu TMod Hóa
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
2,335
4,740
584
Nghệ An
.
Dạng 2: . Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất AxBy.


upload_2017-11-29_11-26-48.png
bài tập vận dụng

Bài tập 1: Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong các hợp chất sau:

a. NaCl b. FeCl2 c. CuSO4 d. K2CO3

Bài tập 2: Cho các oxit sắt sau: FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hãy so sánh hàm lượng sắt có trong các oxit trên ?

Bài tập 3: Co các chất: CuO, CuS, CuCO3, CuSO4, CuCl2. Hãy so sánh hàm lượng đồng có trong các hợp chất trên ?

Dạng 3:. Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm (%) về khối lượng các nguyên tố.

upload_2017-11-29_11-22-1.png

Bài tập vận dụng:
Bài tập 1: Xác định các công thức hóa học của các oxit sau:

a. Biết phân tử khối của oxit là 80 và thành phần %S = 40%.

b. Biết thành phần %Fe = 70% và phân tử khối của oxit là 160.

Bài tập 2: Xác định công thức phân tử của các hợp chất sau:


a. Hợp chất B có thành phần phần trăm của các nguyên tố là 32,39%Na, 22,54% S, còn lại là O và khối lượng mol của hợp chất là 142.

b. Hợp chất A có khối lượng mol là 152 và phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố là 36,84%Fe, 21,05%S, 42,11%O.

Dạng 4: Lập công thức hóa học dựa vào tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố.

upload_2017-11-29_11-24-26.png

Bài tập vận dụng:

Bài tập 1: Một oxit của nitơ có tỉ lệ về khối lượng của nitơ đối với oxi là 7 : 20 . Tìm công thức của oxit ?

Bài tập 2: Phân tích một oxit sắt người ta thấy cứ 7 phần khối lượng sắt thì có 3 phần khối lượng oxi. Xác định công thức của oxit sắt ?

Bài tập 3: Xác định công thức hóa học của một oxit nhôm biết tỉ lệ khối lượng của 2 nguyên tố nhôm và oxi là 4,5 : 4.
*****************************
vì cũng không còn nhiều thời gian nữa là đến ngày thi rồi nên mình sẽ tổng hợp các dạng bài liên quan đến nhau đăng một lượt nha. hôm sau mình sẽ cho làm bài tập tồng hợp sau ^^
 
Last edited:

Toshiro Koyoshi

Bậc thầy Hóa học
Thành viên
30 Tháng chín 2017
3,918
6,124
724
18
Hưng Yên
Sao Hoả
Dạng 2: . Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất AxBy.


View attachment 32327
bài tập vận dụng

Bài tập 1: Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong các hợp chất sau:

a. NaCl b. FeCl2 c. CuSO4 d. K2CO3

Bài tập 2: Cho các oxit sắt sau: FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hãy so sánh hàm lượng sắt có trong các oxit trên ?

Bài tập 3: Co các chất: CuO, CuS, CuCO3, CuSO4, CuCl2. Hãy so sánh hàm lượng đồng có trong các hợp chất trên ?

Dạng 3:. Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm (%) về khối lượng các nguyên tố.

View attachment 32324

Bài tập vận dụng:
Bài tập 1: Xác định các công thức hóa học của các oxit sau:

a. Biết phân tử khối của oxit là 80 và thành phần %S = 40%.

b. Biết thành phần %Fe = 70% và phân tử khối của oxit là 160.

Bài tập 2: Xác định công thức phân tử của các hợp chất sau:

a. Hợp chất B có thành phần phần trăm của các nguyên tố là 39,32%Na, 25,54%C, 28,07% O và khối lượng mol của hợp chất là 142.

b. Hợp chất A có khối lượng mol là 152 và phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố là 36,84%Fe, 21,05%S, 42,11%O.

Dạng 4: Lập công thức hóa học dựa vào tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố.

View attachment 32325

Bài tập vận dụng:

Bài tập 1: Một oxit của nitơ có tỉ lệ về khối lượng của nitơ đối với oxi là 7 : 20 . Tìm công thức của oxit ?

Bài tập 2: Phân tích một oxit sắt người ta thấy cứ 7 phần khối lượng sắt thì có 3 phần khối lượng oxi. Xác định công thức của oxit sắt ?

Bài tập 3: Xác định công thức hóa học của một oxit nhôm biết tỉ lệ khối lượng của 2 nguyên tố nhôm và oxi là 4,5 : 4.
*****************************
vì cũng không còn nhiều thời gian nữa là đến ngày thi rồi nên mình sẽ tổng hợp các dạng bài liên quan đến nhau đăng một lượt nha. hôm sau mình sẽ cho làm bài tập tồng hợp sau ^^
Em thích ở cuối cơ nên em làm bài 3 :D
Bài 3:
Gọi công thức tổng quát của oxit là [tex]Al_xO_y(x;y\in N*)[/tex]
Theo gt ta có:
[tex]x:y=\frac{4,5}{27}:\frac{4}{16}=\frac{1}{6}:\frac{1}{4}=2:3[/tex]
Do đó CTHH của oxit là [tex]Al_2O_3[/tex]
 

Toshiro Koyoshi

Bậc thầy Hóa học
Thành viên
30 Tháng chín 2017
3,918
6,124
724
18
Hưng Yên
Sao Hoả
  • Like
Reactions: Hồng Nhật

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ

tiểu thiên sứ

Cựu TMod Hóa
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
2,335
4,740
584
Nghệ An
.
mình xin lỗi. khi đêm mìn hơi bận nên không đăng được bài tập cho các bạn ôn luyện được.
bây giờ ta sang dạng mới. tối hôm nay mình sẽ đăng đáp án 1 lần tổng thể luôn.

PHẦN II: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC VÀ TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC

I. PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC.

Bài tập 1: Cân bằng các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):

a. Fe2O3 + CO → Fe + CO2

b. Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2

c. Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2

d. KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O

e. Fe(OH)2 + HCl → FeCl2 + H2O

f. Fe2(SO4)3 + BaCl2 → FeCl3 + BaSO4

g. Al + CuSO4 → Al2(SO4)3 + Cu

h. Al + MgO → Al2O3 + Mg

i. Al + Cl2 → ?

Bài tập 2: Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):

a. Al + ? → Al2O3

b. Fe + ? → Fe3O4

c. P + O2 → ?

d. CH4 + O2 → CO2 + H2O

e. KMnO4 → K2MnO4 + ? + ?

f. KClO3 → ? + ?

g. Al + HCl → AlCl3 + H2

Bài tập 3: Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):

a. Cr + ? → Cr2(SO4)3 + H2

b. CuO + HCl → CuCl2 + H2O

c. Fe2O3 + ? → FeCl3 + H2O

d. Fe2O3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + ?

e. Zn + HCl → ? + H2

g. Zn(OH)2 + HCl → ZnCl2 + H2O

h. Fe + ? → FeCl2 + H2

i. Al + HCl → AlCl3 + H2

k. H2 + Fe2O3 → Fe + H2O

l. H2 + CuO → ? + ?

m. CO + CuO → Cu + CO2

n. Fe3O4 + CO → ? + ?

p. Fe + ? → FeCl2 + H2

r. ? + HCl → ZnCl2 + ?

t. Al + Fe2O3 → ? + ?

s. Al + H2SO4 → ? + ?
 
Last edited:

Toshiro Koyoshi

Bậc thầy Hóa học
Thành viên
30 Tháng chín 2017
3,918
6,124
724
18
Hưng Yên
Sao Hoả
Bài 1 với bài 2 trước ạ :D
Bài tập 1: Cân bằng các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):

a. [tex]Fe_2O_3+3CO\rightarrow 2Fe+3CO_2\uparrow[/tex]

b. $2Al + 3H_2SO_4 → Al_2(SO_4)_3 + 3H_2\uparrow $

c. $2Na + H_2SO_4 → Na_2SO_4 + H_2\uparrow $

d. $KOH + H_2SO_4 → K_2SO_4 + H_2O$

e. $Fe(OH)_2 + 2HCl → FeCl_2 + 2H_2O$

f. $Fe_2(SO_4)_3 + 3BaCl_2 → 2FeCl_3+ 3BaSO_4$($FeCl_3$ mà chị)

g. $2Al + 3CuSO_4 → Al_2(SO_4)_3 + 3Cu$

h. $2Al + 3MgO → Al_2O_3 + 3Mg$

i. [tex]2Al+3Cl_2\overset{t^o}{\rightarrow}2AlCl_3[/tex]

Bài tập 2: Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):

a. $2Al + 3O_2 --t^o-> 2Al_2O_3$

b. $3Fe + 2O_2 → Fe_3O_4$ (điều kiện biệt độ)

c. $4P + 5O2 → 2P_2O_5$ (điều kiện nhiệt độ)

d. $CH_4 + 2O_2 → CO_2 + 2H_2O$ (điều kiện nhiệt độ)

e. $2KMnO4 → K2MnO4 + MnO_2 + O_2$ (điều kiện nhiệt độ, pt này em thích nhất nè :p)

f. $4KClO_3 → 3KClO_4 + KCl$ (điều kiện nhiệt độ)

g. $2Al + 6HCl → 2AlCl_3 + 3H_2\uparrow$
 

Quang Trungg

Học sinh xuất sắc
Thành viên
14 Tháng mười một 2015
4,677
7,747
879
20
Hà Nội
THCS Mai Dịch
mình xin lỗi. khi đêm mìn hơi bận nên không đăng được bài tập cho các bạn ôn luyện được.
bây giờ ta sang dạng mới. tối hôm nay mình sẽ đăng đáp án 1 lần tổng thể luôn.

PHẦN II: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC VÀ TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC

I. PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC.

Bài tập 1: Cân bằng các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):

a. Fe2O3 + CO → Fe + CO2

b. Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2

c. Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2

d. KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O

e. Fe(OH)2 + HCl → FeCl2 + H2O

f. Fe2(SO4)3 + BaCl2 → FeCl3 + BaSO4

g. Al + CuSO4 → Al2(SO4)3 + Cu

h. Al + MgO → Al2O3 + Mg

i. Al + Cl2 → ?

Bài tập 2: Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):

a. Al + ? → Al2O3

b. Fe + ? → Fe3O4

c. P + O2 → ?

d. CH4 + O2 → CO2 + H2O

e. KMnO4 → K2MnO4 + ? + ?

f. KClO3 → ? + ?

g. Al + HCl → AlCl3 + H2

Bài tập 3: Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):

a. Cr + ? → Cr2(SO4)3 + H2

b. CuO + HCl → CuCl2 + H2O

c. Fe2O3 + ? → FeCl3 + H2O

d. Fe2O3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + ?

e. Zn + HCl → ? + H2O

g. Zn(OH)2 + HCl → ZnCl2 + H2O

h. Fe + ? → FeCl2 + H2O

i. Al + HCl → AlCl3 + H2

k. H2 + Fe2O3 → Fe + H2O

l. H2 + CuO → ? + ?

m. CO + CuO → Cu + CO2

n. Fe3O4 + CO → ? + ?

p. Fe + ? → FeCl2 + H2

r. ? + HCl → ZnCl2 + ?

t. Al + Fe2O3 → ? + ?

s. Al + H2SO4 → ? + ?

Bài 1 với bài 2 trước ạ :D
Bài tập 1: Cân bằng các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):

a. [tex]Fe_2O_3+3CO\rightarrow 2Fe+3CO_2\uparrow[/tex]

b. $2Al + 3H_2SO_4 → Al_2(SO_4)_3 + 3H_2\uparrow $

c. $2Na + H_2SO_4 → Na_2SO_4 + H_2\uparrow $

d. $KOH + H_2SO_4 → K_2SO_4 + H_2O$

e. $Fe(OH)_2 + 2HCl → FeCl_2 + 2H_2O$

f. $Fe_2(SO_4)_3 + 3BaCl_2 → 2FeCl_3+ 3BaSO_4$($FeCl_3$ mà chị)

g. $2Al + 3CuSO_4 → Al_2(SO_4)_3 + 3Cu$

h. $2Al + 3MgO → Al_2O_3 + 3Mg$

i. [tex]2Al+3Cl_2\overset{t^o}{\rightarrow}2AlCl_3[/tex]

Bài tập 2: Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):

a. $2Al + 3O_2 --t^o-> 2Al_2O_3$

b. $3Fe + 2O_2 → Fe_3O_4$ (điều kiện biệt độ)

c. $4P + 5O2 → 2P_2O_5$ (điều kiện nhiệt độ)

d. $CH_4 + 2O_2 → CO_2 + 2H_2O$ (điều kiện nhiệt độ)

e. $2KMnO4 → K2MnO4 + MnO_2 + O_2$ (điều kiện nhiệt độ, pt này em thích nhất nè :p)

f. $4KClO_3 → 3KClO_4 + KCl$ (điều kiện nhiệt độ)

g. $2Al + 6HCl → 2AlCl_3 + 3H_2\uparrow$


Làm nốt bài 3:
Bài tập 3:
Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):

a.[tex]2 Cr + 3 H _2 SO _4→ Cr _2 (SO_ 4 ) _3 + 3 H _2[/tex]

b.[tex] CuO + 2HCl → CuCl_2 + 2H_2O[/tex]

c. [tex]Fe_2O_3 + 6HCl → 2FeCl_3 + 3H2O[/tex]

d. [tex]Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 → Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O[/tex]

e. [tex]Zn + 2HCl → ZnCl_2 + H2O[/tex]

g. [tex]Zn(OH)_2 + 2HCl → ZnCl_2 + 2H_2O[/tex]

h. [tex]Fe(OH)_2 +2HCl → FeCl_2 + 2H_2O[/tex]

i. [tex]2Al + 6HCl → 2AlCl_3 + 3H_2[/tex]

k. [tex]3H_2 + Fe_2O_3 → 2Fe + 3H_2O[/tex]

l. [tex]H2 + CuO → Cu+ H_2O[/tex]

m.[tex] CO + CuO → Cu + CO2[/tex]

n. [tex]Fe_3O_4 + 4CO → 3Fe + 4CO_2[/tex]

p. [tex]Fe + 2HCl → FeCl_2 + H_2[/tex]

r. [tex]Zn + 2HCl → ZnCl_2 + H_2[/tex]
t. [tex]2Al + Fe_2O_3 → Al_2O_3+2Fe[/tex]
s.[tex] 2Al +3 H_2SO_4 → Al_2(SO_4)_3 + 3H_2[/tex]
 

Toshiro Koyoshi

Bậc thầy Hóa học
Thành viên
30 Tháng chín 2017
3,918
6,124
724
18
Hưng Yên
Sao Hoả




Làm nốt bài 3:
Bài tập 3:
Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):

a.[tex]2 Cr + 3 H _2 SO _4→ Cr _2 (SO_ 4 ) _3 + 3 H _2[/tex]

b.[tex] CuO + 2HCl → CuCl_2 + 2H_2O[/tex]

c. [tex]Fe_2O_3 + 6HCl → 2FeCl_3 + 3H2O[/tex]

d. [tex]Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 → Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O[/tex]

e. [tex]Zn + 2HCl → ZnCl_2 + H2O[/tex]

g. [tex]Zn(OH)_2 + 2HCl → ZnCl_2 + 2H_2O[/tex]

h. [tex]Fe(OH)_2 +2HCl → FeCl_2 + 2H_2O[/tex]

i. [tex]2Al + 6HCl → 2AlCl_3 + 3H_2[/tex]

k. [tex]3H_2 + Fe_2O_3 → 2Fe + 3H_2O[/tex]

l. [tex]H2 + CuO → Cu+ H_2O[/tex]

m.[tex] CO + CuO → Cu + CO2[/tex]

n. [tex]Fe_3O_4 + 4CO → 3Fe + 4CO_2[/tex]

p. [tex]Fe + 2HCl → FeCl_2 + H_2[/tex]

r. [tex]Zn + 2HCl → ZnCl_2 + H_2[/tex]
t. [tex]2Al + Fe_2O_3 → Al_2O_3+2Fe[/tex]
s.[tex] 2Al +3 H_2SO_4 → Al_2(SO_4)_3 + 3H_2[/tex]
Lỗi latex kìa anh ơi, sửa đi ạ!
 
  • Like
Reactions: Hồng Nhật

tiểu thiên sứ

Cựu TMod Hóa
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
2,335
4,740
584
Nghệ An
.
ĐÁP ÁN:
Dạng 2: . Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất AxBy.
Bài tập 1: Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong các hợp chất sau:

a. NaCl b. FeCl2 c. CuSO4 d. K2CO3

Bài tập 2: Cho các oxit sắt sau: FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hãy so sánh hàm lượng sắt có trong các oxit trên ?

Bài tập 3: Co các chất: CuO, CuS, CuCO3, CuSO4, CuCl2. Hãy so sánh hàm lượng đồng có trong các hợp chất trên ?
câu 1:
a, NaCl
giả sử có 1 mol NaCl => %mNa=23/58,5*100%= 39,32%

=> %mCl = 100%-39,32%= 60,68%
làm tương tự
b: %Fe= 44,09%, % Cl =55,91%
c,%Cu = 40%, %mS =20%, %mO =40%
d, %mK= 56,52%, % C=8,7%, %O= 34,78%
bài 2:
%mFe(FeO) =56/72 =77,78%
%Fe(Fe2O3) =56*2/160= 70%
%Fe(Fe3O4)= 56*3/232 =72,41%
=> hàm lượng sắt trong FeO lớn nhất.
bài 3:
hàm lượng trong CuO lớn nhất. ( cách làm như bài 2 nha )
Dạng 3:. Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm (%) về khối lượng các nguyên tố.

Bài tập vận dụng:
Bài tập 1: Xác định các công thức hóa học của các oxit sau:

a. Biết phân tử khối của oxit là 80 và thành phần %S = 40%.

b. Biết thành phần %Fe = 70% và phân tử khối của oxit là 160.

Bài tập 2: Xác định công thức phân tử của các hợp chất sau:

a. Hợp chất B có thành phần phần trăm của các nguyên tố là 32,39%Na, 22,54%, còn lại là O và khối lượng mol của hợp chất là 142.

b. Hợp chất A có khối lượng mol là 152 và phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố là 36,84%Fe, 21,05%S, 42,11%O.
bài 1:
a .Biết phân tử khối của oxit là 80 và thành phần %S = 40%.
gọi CTHH là SxOy
=>40% =32x/( 32x+16y) =32x/80
=> x=1
=> 16y = 80-32x =48
=>y=3
=> CTHH là SO3
b , làm tương tự câu a.
đáp án: Fe2O3
bài 2: a, gọi CTHH của hợp chất là NaxSyOz
hợp chất có 32,39 %, M(NaxSyOz) =142
=> mNa =46 => x=2
%mS=22,54% => mS=32
=>y =1
=> mO =142-32-23*2 =64
=>z=3
=>CTHH Na2SO4
b, là tương tự câu a, đáp án: FeSO4
Dạng 4: Lập công thức hóa học dựa vào tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố.

upload_2017-11-29_11-24-26-png.32325


Bài tập vận dụng:

Bài tập 1: Một oxit của nitơ có tỉ lệ về khối lượng của nitơ đối với oxi là 7 : 20 . Tìm công thức của oxit ?

Bài tập 2: Phân tích một oxit sắt người ta thấy cứ 7 phần khối lượng sắt thì có 3 phần khối lượng oxi. Xác định công thức của oxit sắt ?

Bài tập 3: Xác định công thức hóa học của một oxit nhôm biết tỉ lệ khối lượng của 2 nguyên tố nhôm và oxi là 4,5 : 4.
bài 1: gọi CTHH là NxOy
ta có :
[tex]\frac{mN}{mO}=\frac{M_{N}x}{M_{O}y}= \frac{7}{20} =>\frac{x}{y}=\frac{16*7}{14*20}=\frac{2}{5}[/tex]
=>x=2 , y=5
=> CTHH là N2O5
bài 2: làm tương tự, đáp án: Fe2O3
bài 3: làm tương tự: đáp án: Al2O3

PHẦN II: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC VÀ TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC

I. PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC.

Bài tập 1: Cân bằng các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):

a. Fe2O3 + 3CO → 2Fe +3 CO2( điều kiện nhiệt độ)

b2. Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

c. 2Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2

d. 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O

e. Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O

f. Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 →2 FeCl3 +3 BaSO4

g. 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 +3 Cu

h. 2Al + 3MgO → Al2O3 + 3Mg ( điều kiện nhiệt độ)

i.2 Al +3 Cl2 → 2AlCl3

Bài tập 2: Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):

a. 4Al + 3O2 →2 Al2O3 ( điều kiện nhiệt độ)

b. Fe + O2 → Fe3O4 ( dk nhiệt độ)

c. 4P + 5O2 →2P2O5 ( dk nhiệt độ)

d. CH4 + 2O2 → CO2 +2 H2O ( điều kiện nhiệt độ)

e.2 KMnO4 → K2MnO4 + MnO2+O2 ( điều kiện nhiệt độ)

f. 2KClO3 → 2KCl+ 3O2 ( điều kiện nhiệt độ)

g. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Bài tập 3: Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):

a. 2Cr +3H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3H2

b. CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

c. Fe2O3 +6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

d. Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O

e. Zn + 2HCl → ZnCl2+ H2

g. Zn(OH)2 + 2HCl → ZnCl2 + 2H2O

h. Fe +2HCl → FeCl2 + H2

i. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

k. 3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O( điều kiện nhiệt độ)

l. H2 + CuO → Cu+ H2O( điều kiện nhiệt độ)

m. CO + CuO → Cu + CO2( điều kiện nhiệt độ)

n. Fe3O4 + 4CO → 3Fe+ 4CO( điều kiện nhiệt độ)

p. Fe +2HCl→ FeCl2 + H2

r. Zn+ 2HCl → ZnCl2 + H2

t. 2Al + Fe2O3 →Al2O3+ 2Fe( điều kiện nhiệt độ)

s. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3+ 3H2
 
Last edited:

Toshiro Koyoshi

Bậc thầy Hóa học
Thành viên
30 Tháng chín 2017
3,918
6,124
724
18
Hưng Yên
Sao Hoả
ĐÁP ÁN:
Dạng 2: . Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất AxBy.

câu 1:
a, NaCl
giả sử có 1 mol NaCl => %mNa=23/58,5*100%= 39,32%

=> %mCl = 100%-39,32%= 60,68%
làm tương tự
b: %Fe= 44,09%, % Cl =55,91%
c,%Cu = 40%, %mS =20%, %mO =40%
d, %mK= 56,52%, % C=8,7%, %O= 34,78%
bài 2:
%mFe(FeO) =56/72 =77,78%
%Fe(Fe2O3) =56*2/160= 70%
%Fe(Fe3O4)= 56*3/232 =72,41%
=> hàm lượng sắt trong FeO lớn nhất.
bài 3:
hàm lượng trong CuO lớn nhất. ( cách làm như bài 2 nha )
Dạng 3:. Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm (%) về khối lượng các nguyên tố.


bài 1:
a .Biết phân tử khối của oxit là 80 và thành phần %S = 40%.
gọi CTHH là SxOy
=>40% =32x/( 32x+16y) =32x/80
=> x=1
=> 16y = 80-32x =48
=>y=3
=> CTHH là SO3
b , làm tương tự câu a.
đáp án: Fe2O3
bài 2: a, gọi CTHH của hợp chất là NaxSyOz
hợp chất có 32,39 %, M(NaxSyOz) =142
=> mNa =46 => x=2
%mS=22,54% => mS=32
=>y =1
=> mO =142-32-23*2 =64
=>z=3
=>CTHH Na2SO4
b, là tương tự câu a, đáp án: FeSO4

bài 1: gọi CTHH là NxOy
ta có :
[tex]\frac{mN}{mO}=\frac{M_{N}x}{M_{O}y}= \frac{7}{20} =>\frac{x}{y}=\frac{16*7}{14*20}=\frac{2}{5}[/tex]
=>x=2 , y=5
=> CTHH là N2O5
bài 2: làm tương tự, đáp án: Fe2O3
bài 3: làm tương tự: đáp án: Al2O3

PHẦN II: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC VÀ TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC

I. PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC.

Bài tập 1: Cân bằng các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):

a. Fe2O3 + 3CO → 2Fe +3 CO2( điều kiện nhiệt độ)

b2. Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

c. 2Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2

d. 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O

e. Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O

f. Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 →2 FeCl3 +3 BaSO4

g. 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 +3 Cu

h. 2Al + 3MgO → Al2O3 + 3Mg ( điều kiện nhiệt độ)

i.2 Al +3 Cl2 → 2AlCl3

Bài tập 2: Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):

a. Al + ? → Al2O3 ( điều kiện nhiệt độ)

b. Fe + O2 → Fe3O4 ( dk nhiệt độ)

c. 4P + 5O2 →2P2O5 ( dk nhiệt độ)

d. CH4 + 2O2 → CO2 +2 H2O ( điều kiện nhiệt độ)

e.2 KMnO4 → K2MnO4 + MnO2+O2 ( điều kiện nhiệt độ)

f. 2KClO3 → 2KCl+ 3O2 ( điều kiện nhiệt độ)

g. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Bài tập 3: Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):

a. 2Cr +3H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3H2

b. CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

c. Fe2O3 +6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

d. Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O

e. Zn + 2HCl → ZnCl2+ H2

g. Zn(OH)2 + 2HCl → ZnCl2 + 2H2O

h. Fe +2HCl → FeCl2 + H2

i. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

k. 3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O( điều kiện nhiệt độ)

l. H2 + CuO → Cu+ H2O( điều kiện nhiệt độ)

m. CO + CuO → Cu + CO2( điều kiện nhiệt độ)

n. Fe3O4 + 4CO → 3Fe+ 4CO( điều kiện nhiệt độ)

p. Fe +2HCl→ FeCl2 + H2

r. Zn+ 2HCl → ZnCl2 + H2

t. 2Al + Fe2O3 →Al2O3+ 2Fe( điều kiện nhiệt độ)

s. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3+ 3H2
Phần cân bằng bài tập 2 câu đầu tiên thiếu $O_2$ kìa chị
 

tiểu thiên sứ

Cựu TMod Hóa
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
2,335
4,740
584
Nghệ An
.
PHẦN II: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC VÀ TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
DẠNG 2: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC.

Bài 1
Kẽm tác dụng với axit sunfuric theo sơ đồ sau:
Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2
Có 13 g kẽm tham gia phản ứng. Tính:
a) Khối lượng axit tham gia phản ứng.
b) Khối lượng muối ZnSO4 tạo thành.
c) Thể tích khí hidro thu được sau phản ứng (đktc).
Bài 2
Người ta nung canxi cacbonat (CaCO3) ở nhiệt độ cao, thu được canxi oxit (CaO) và 5,6 lít khí cacbonic (CO2).
a) Viết PTHH.
b) Tính khối lượng CaCO3 tham gia phản ứng.
c) Tính khối lượng CaO thu được sau phản ứng.
Bài 3
Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí oxi, người ta nung nóng 73,5 g muối KClO3 ở nhiệt độ cao, thu được muối KCl và khí oxi.
a) Viết PTHH.
b) Tính khối lượng muối KCl.
c) Tính thể tích khí oxi sinh ra (đktc).
Bài 4
Đốt cháy 13,5 g Al trong bình chứa khí oxi thu được Al2O3.
a) Viết PTHH.
b) Tính khối lượng Al2O3 thu được sau phản ứng.
c) Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng (đktc).
Bài 5
Cho cây đinh sắt vào dung dịch axit clohidric HCl, sau phản ứng thu được muối FeCl2 và 8,96 lít khí hidro (đktc).
a) Viết PTHH.
b) Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng.
c) Tính khối lượng muối FeCl2 tạo thành sau phản ứng.
Bài 6
Đốt cháy hoàn toàn than củi (cacbon) trong không khí thu được khí cacbon đioxit CO2.
a) Viết PTHH.
b) Biết khối lượng cacbon (C) tham gia phản ứng là 6g. Hãy tính:
+ Thể tích khí CO2 sinh ra ở đktc.
+Thể tích không khí cần dùng ở đktc, biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
Bài 7
Trộn 5,6 g bột sắt với bột lưu huỳnh có dư, nung hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được sản phẩm là sắt sunfua FeS .
a) Viết PTHH.
b) Tính khối lượng FeS thu được sau phản ứng và khối lượng bột lưu huỳnh đã tham gia phản ứng.
Bài 8
Nung quặng pyrit sắt FeS2 trong không khí, có phản ứng hóa học:
FeS2+ O2 ----> Fe2O3+ SO2
edit_preview.php

Nếu nung hoàn toàn 12 g FeS2 (hiệu suất phản ứng 100%), tính:
a) Khối lượng Fe2O3 thu được sau phản ứng.
b) Thể tích khí SO2 sinh ra ở đktc.
c) Thể tích không khí ở đktc cần để phản ứng xảy ra hoàn toàn biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
Bài 9
Cho 1,3 g kẽm kim loại vào dung dịch axit clohidric HCl dư, sau khi phản ứng hoàn toàn người ta thu được kẽm clorua ZnCl2 và khí hidro (H2).
a) Viết PTHH.
b) Tính khối lượng ZnCl2 và thể tích khí hidro (đktc) thu được sau khi kẽm phản ứng hết.
c) Tính số mol axit HCl đã tham gia phản ứng.
Bài 10
Nung nóng mẩu kim loại sắt có khối lượng 2,8 g trong bình đựng khí clo, sau khi sắt phản ứng hoàn toàn thì thu được sản phẩm sắt (III) clorua FeCl3.
a) Viết PTHH.
b) Tính thể tích khí clo đã phản ứng ở đktc.
c) Tính khối lượng FeCl3 thu được sau phản ứng.
_________________

phần này chị nghĩ là sẽ có trong bài thi nên bài ôn tập hơi nhiều tí xíu nha.
 
Last edited:
Top Bottom