Sinh Phòng Thí Nghiệm Sinh Học

Quang Trungg

Học sinh xuất sắc
Thành viên
14 Tháng mười một 2015
4,677
7,747
879
20
Hà Nội
THCS Mai Dịch
câu 1: Bạn nghĩ gì về sự kết dính của nước?

A. Giúp vận chuyển các chất dinh dưỡng, muối khoáng lên thân cây

B. Giúp nhện nước bơi được trên mặt nước

C. Làm gì có tính chất đó:eek::eek::eek:

câu 2: Khi đổ hơi đầy cốc nước, nước sẽ nằm cao hơn mép cốc, đó là tính chất gì?

A. Do tính chất kết dính

B. Do sức căng bề mặt

C. Do trọng lượng của nước

câu 3: Nước điều hòa nhiệt độ bằng cách

A. Tỏa nhiệt

B. Hấp thụ nhiệt

C. Nước không có khả năng điều hòa nhiệt độ

câu 4: Vì sao băng nổi được trên mặt nước

A. Vì nước nở ra khi nó trở nên rắn

B. Vì nước ít đậm đặc hơn ở trạng thái rắn so với trạng thái lỏng

C. VÌ khi đông đặc các phân tử nước xếp thành mạng tinh thể gồm rất nhiều khối tứ diện rỗng liên kết với nhau

câu 5: Ý kiến nào dưới đây đúng:

A. Nước không phải dung môi

B. Nước là dung môi đa năng

C. Nước là dung môi của sự sống
 

Phạm Thúy Hằng

Cựu Phụ trách BP Quản lí & Mod CĐ|Thiên tài vật lí
Thành viên
15 Tháng ba 2017
6,181
1
10,074
1,243
20
Hà Nội
THCS Nam Từ Liêm
@Ngọc Đạt @Jotaro Kujo @bonechimte@gmail.com @damdamty

Cùng làm 1 số câu trắc nghiệm nhỏ để hiểu hơn về những tính chất của nước nhér23
r23
câu 1: Bạn nghĩ gì về sự kết dính của nước?

A. Giúp vận chuyển các chất dinh dưỡng, muối khoáng lên thân cây

B. Giúp nhện nước bơi được trên mặt nước

C. Làm gì có tính chất đó:eek::eek::eek:

câu 2: Khi đổ hơi đầy cốc nước, nước sẽ nằm cao hơn mép cốc, đó là tính chất gì?

A. Do tính chất kết dính

B. Do sức căng bề mặt

C. Do trọng lượng của nước

câu 3: Nước điều hòa nhiệt độ bằng cách

A. Tỏa nhiệt

B. Hấp thụ nhiệt

C. Nước không có khả năng điều hòa nhiệt độ

câu 4: Vì sao băng nổi được trên mặt nước

A. Vì nước nở ra khi nó trở nên rắn

B. Vì nước ít đậm đặc hơn ở trạng thái rắn so với trạng thái lỏng

C. VÌ khi đông đặc các phân tử nước xếp thành mạng tinh thể gồm rất nhiều khối tứ diện rỗng liên kết với nhau

câu 5: Ý kiến nào dưới đây đúng:

A. Nước không phải dung môi

B. Nước là dung môi đa năng

C. Nước là dung môi của sự sống

Bạn nào yêu phân tử nước hơn nữa thử trả lời mấy câu hỏi trong quyển Campell sinh học này nhér104
View attachment 21054


Cùng tìm hiểu về nhiều hơn về phân tử nước nàor105r105r107

1.A
2.B
3.B
4. A
5.C
 
  • Like
Reactions: Ng.Klinh

Ng.Klinh

Cựu Mod Sinh
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
1,516
3,108
534
:r4 Cùng tìm hiểu về nước thôi nào:)

câu 1: Bạn nghĩ gì về sự kết dính của nước?

A. Giúp vận chuyển các chất dinh dưỡng, muối khoáng lên thân cây
B. Giúp nhện nước bơi được trên mặt nước
C. Làm gì có tính chất đó

Giải thích:

+ các phân tử nước nằm rất gần nhau nhờ liên kết hydrogen. Mặc dù sự sắp xếp các phân tử nước trong mẫu nước luôn thay đổi, nhưng ở bất cứ thời điểm nào cũng có rất nhiều phân tử liên kết với nhau bằng rất nhiều liên kết hydrogen. Các liên kết hydrogen giúp vật chất kết khối với nhau, hiện tượng đó gọi là kết dính

+ Sự kết dính nhờ hydrogen có vai trò chuyển nước và các chất dinh dưỡng hòa tan chống lại trọng lực ở thực vật. Nước từ rễ lên lá qua mạng lưới các tế bào dẫn nước. Khi nước thoát hơi từ lá, các liên kết hydrogen làm cho các phân tử nước rời gân lá, kéo theo các phân tử ở xa hơn, lực kéo trên truyền qua các tế bào dẫn nước tới tận rễ


câu 2: Khi đổ hơi đầy cốc nước, nước sẽ nằm cao hơn mép cốc, đó là tính chất gì?

A. Do tính chất kết dính
B. Do sức c
ăng bề mặt
C. Do trọng lượng của nước

Giải thích:
Nước có sức căng bề mặt lớn hơn hầu hết các chất lỏng khác. Ở khoảng tiếp xúc giữa nước và không khí là sự sắp xếp theo trật tự các phân tử nước được liên kết lại bằng liên kết hydrogen với nhauvới nước bên dưới.
Điều đó làm cho nước dường như được bao bọc bởi lớp màng mỏng. Chúng ta có thể quan sát khi đổ hơi đầy cốc nước, nước sẽ nằm cao hơn mép cốc. Hoặc 1 số động vật có thể đi đứng trên bề mặt nước mà không làm vỡ bề mặt nước:D
(con nhện nước chẳng hạn:p, mọi người nghĩ được thêm con gì nữa không?)


câu 3: Nước làm lạnh bằng cách
A. Tỏa nhiệt
B. Hấp thụ nhiệt
C. Nước không có khả năng điều hòa nhiệt độ

Giải thích:
Khi hai vật thể có nhiệt độ khác nhau được đặt cạnh nhau thì nhiệt truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn đến khi chúng có cùng nhiệt độ (Hmmm... mình nhớ không nhầm là vật lý 7 có nhắc đến:oops:) => Những cục đá làm lạnh đồ uống không phải bằng cách thêm độ lạnh vào chất lỏng mà hấp thụ nhiệt từ chất lỏng khi nó tan ra

câu 4: Vì sao băng nổi được trên mặt nước
A. Vì nước nở ra khi nó trở nên rắn
B. Vì nước ít đậm đặc hơn ở trạng thái rắn so với trạng thái lỏng
C. VÌ khi đông đặc các phân tử nước xếp thành mạng tinh thể gồm rất nhiều khối tứ diện rỗng liên kết với nhau
=> cả 3 phương án đều đúng:D

Giải thích:

+ Nước là 1 trong ít chất ở trạng thái rắn ít đậm đặc hơn so với trạng thái lỏng. Nếu như những chất khác co lại khi nước trở nên rắn thì nước nở ra. Nguyên nhân của tập tính kỳ lạ này một lần nữa do liên kết hydrogen:

+ Ở 4 độ C, nước như những chất lỏng khác, nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. Khi nhiệt độ xuống dưới 0 độ C các phân tử nước không thể chuyển động mạnh mẽ nữa để phá vỡ liên kết hydrogen, chúng bị khóa lại trong các mạng tinh thể gồm rất nhiều khối tứ diện rỗng liên kết với nhau => Băng ít đậm đặc hơn so với nước ở 4 độ C

+ Khả năng băng nổi được vì nước nở ra khi nó trở nên rắn là yếu tố quan trọng đối với tính thích hợp cho sự sống của môi trường. Nếu băng chìm xuống thì tất cả ao, hồ, thậm chí đại dương cũng đóng băng, làm cho sự sống không thể có được trên Trái Đất

Nếu tất cả băng trên thế giới đều chìm xuống thì sao nhỉ? Đó sẽ là đề tài rất thú vị cho trí tưởng tượng :D

câu 5: Ý kiến nào dưới đây đúng:
A. Nước không phải dung môi
B. Nước là dung môi đa năng
C. Nước là dung môi của sự sống

Giải thích:
+Khi cho đường vào nước, đường sẽ tan ra,hỗn hợp đó gọi là dung dịch (hóa học 8)
=> Đường là chất tan, nước dung môi
+ Nếu nước là dung môi đa năng, nó sẽ hòa tan cả bình nó được chứa trong đó, thậm chí cả tế bào chúng ta

=> Nước là dung môi của sự sống:)




:r2 Nước rất quan trọng đó, cùng chung tay bảo vệ nước nào mọi người:r50

upload_2017-9-14_16-12-37.jpeg:r6
 
Last edited:

Shmily Karry's

Cựu Phụ trách box Sinh & box TGQT
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
6 Tháng tư 2017
2,965
4,314
644
Bình Dương
Xin chào tất cả các bạn JFBQ00154070129B
Hôm nay lại được gặp các bạn tại Phòng thí nghiệm sinh học rồi...
Dạo gần đây có vẻ nhiều bạn hỏi bài về vận chuyển nước và khoáng trong cây lắm ý.. JFBQ00158070207A
Nên để kịp xu hương thì hôm nay ta nghiên cứu về thí nghiệm nghiên cứu vấn đề nêu trên nhé.. ;)
Dụng cụ thì vô cùng đơn giản thôi.
- Hoa hồng trắng.
- Cốc thuỷ tinh đựng nước và phẩm màu.
- Kéo cắt hoa.
- Cần thì thêm cái giá đỡ nhé.. he he...
Cùng làm nào..r65
Sau một thời gian hoa trắng chuyển màu nhìn rất đẹp đúng không nào?? Đó là nhờ sự vận chuyển nước trong cây mà nước màu lên tới được cánh hoa làm đổi màu hoa đấy.. còn chần chờ gì nữa mà không cùng thử nghiệm a~~
-Shmily-
 

Ng.Klinh

Cựu Mod Sinh
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
1,516
3,108
534
Các bước biến đổi màu hoa được thực hiện khá công phu:c18

_ Ngày đầu tiên, cho hóa chất vào đoạn cành có hoa sẽ cắt (khoảng 50cm gần hoa) để làm mất màu thật của hoa.
_ Ngày thứ hai, thêm chất dinh dưỡng cho cành hoa.
_ Ngày thứ ba, cắt cành hoa đưa vào phòng thí nghiệm và đưa thêm loại hóa chất tạo màu mới cho hoa.
Đây là khâu quyết định để hoa có màu gì, và hoa có bao nhiêu màu.
=>Sau đó, đưa hoa vào phòng lạnh với nhiệt độ thích hợp để hoa tươi, ổn định sắc tố mới đưa vào, màu lan tỏa đều khắp cánh hoa. Cuối cùng, lấy hoa ra cắm vào bình với nước đã được thêm hóa chất bảo quản. :r5

Hoa được biến đổi màu theo cách này có tuổi thọ cắm (chưng) được từ 7-10 ngày, trong khi hoa hồng bình thường chỉ để được 4-5 ngày:r30

Đây chỉ là hiện tượng nhuộm màu.
Nguyên nhân do chất tạo màu có trong nước cắm theo đường hút nước, thẩm thấu của cành đưa lên nên hoa chuyển sang màu khác. Việc chuyển sang màu mới phụ thuộc vào chất tạo màu có trong nước và màu gốc của hoa.
Ngoài ra việc tạo màu mới còn liên quan đến loại hóa chất gì, chất hỗ trợ dẫn ra sao. Tuy nhiên, không phải loại hoa nào khi pha chất tạo màu vào nước cắm cũng có thể ra màu mới. r13


Và để biết chính xác thì tại sao không thử thực hiện nhỉr105
Hôm nay 27 âm, mấy hôm nữa đầu tháng, thắp hương xong các bạn xin hoa của các cụ xuống thử nghiệm nhé, nhớ là phải thắp hương xong đấyr11
còn mem nào không theo đạo Phật thì phóng xe ra shop hoa thôi, tháng 9 nhiều hoa đẹp lắmr108
 

Quang Trungg

Học sinh xuất sắc
Thành viên
14 Tháng mười một 2015
4,677
7,747
879
20
Hà Nội
THCS Mai Dịch
Các bước biến đổi màu hoa được thực hiện khá công phu:c18

_ Ngày đầu tiên, cho hóa chất vào đoạn cành có hoa sẽ cắt (khoảng 50cm gần hoa) để làm mất màu thật của hoa.
_ Ngày thứ hai, thêm chất dinh dưỡng cho cành hoa.
_ Ngày thứ ba, cắt cành hoa đưa vào phòng thí nghiệm và đưa thêm loại hóa chất tạo màu mới cho hoa.
Đây là khâu quyết định để hoa có màu gì, và hoa có bao nhiêu màu.
=>Sau đó, đưa hoa vào phòng lạnh với nhiệt độ thích hợp để hoa tươi, ổn định sắc tố mới đưa vào, màu lan tỏa đều khắp cánh hoa. Cuối cùng, lấy hoa ra cắm vào bình với nước đã được thêm hóa chất bảo quản. :r5

Hoa được biến đổi màu theo cách này có tuổi thọ cắm (chưng) được từ 7-10 ngày, trong khi hoa hồng bình thường chỉ để được 4-5 ngày:r30

Đây chỉ là hiện tượng nhuộm màu.
Nguyên nhân do chất tạo màu có trong nước cắm theo đường hút nước, thẩm thấu của cành đưa lên nên hoa chuyển sang màu khác. Việc chuyển sang màu mới phụ thuộc vào chất tạo màu có trong nước và màu gốc của hoa.
Ngoài ra việc tạo màu mới còn liên quan đến loại hóa chất gì, chất hỗ trợ dẫn ra sao. Tuy nhiên, không phải loại hoa nào khi pha chất tạo màu vào nước cắm cũng có thể ra màu mới. r13

Và để biết chính xác thì tại sao không thử thực hiện nhỉr105
Hôm nay 27 âm, mấy hôm nữa đầu tháng, thắp hương xong các bạn xin hoa của các cụ xuống thử nghiệm nhé, nhớ là phải thắp hương xong đấyr11
còn mem nào không theo đạo Phật thì phóng xe ra shop hoa thôi, tháng 9 nhiều hoa đẹp lắmr108
E đã hiểu .Cô giáo e bảo về nhà e thử làm đi bây giờ e đã biết nhuộm hoa rùi đó
Ng.Klinh:
vậy thực hiện ngay và luôn thôi, và cùng chia sẻ kết quả cho mọi người nhé :D
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: Ng.Klinh

Bonechimte

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
8 Tháng bảy 2017
2,553
4,752
563
Hà Nội
...
Các bước biến đổi màu hoa được thực hiện khá công phu:c18

_ Ngày đầu tiên, cho hóa chất vào đoạn cành có hoa sẽ cắt (khoảng 50cm gần hoa) để làm mất màu thật của hoa.
_ Ngày thứ hai, thêm chất dinh dưỡng cho cành hoa.
_ Ngày thứ ba, cắt cành hoa đưa vào phòng thí nghiệm và đưa thêm loại hóa chất tạo màu mới cho hoa.
Đây là khâu quyết định để hoa có màu gì, và hoa có bao nhiêu màu.
=>Sau đó, đưa hoa vào phòng lạnh với nhiệt độ thích hợp để hoa tươi, ổn định sắc tố mới đưa vào, màu lan tỏa đều khắp cánh hoa. Cuối cùng, lấy hoa ra cắm vào bình với nước đã được thêm hóa chất bảo quản. :r5

Hoa được biến đổi màu theo cách này có tuổi thọ cắm (chưng) được từ 7-10 ngày, trong khi hoa hồng bình thường chỉ để được 4-5 ngày:r30

Đây chỉ là hiện tượng nhuộm màu.
Nguyên nhân do chất tạo màu có trong nước cắm theo đường hút nước, thẩm thấu của cành đưa lên nên hoa chuyển sang màu khác. Việc chuyển sang màu mới phụ thuộc vào chất tạo màu có trong nước và màu gốc của hoa.
Ngoài ra việc tạo màu mới còn liên quan đến loại hóa chất gì, chất hỗ trợ dẫn ra sao. Tuy nhiên, không phải loại hoa nào khi pha chất tạo màu vào nước cắm cũng có thể ra màu mới. r13

Và để biết chính xác thì tại sao không thử thực hiện nhỉr105
Hôm nay 27 âm, mấy hôm nữa đầu tháng, thắp hương xong các bạn xin hoa của các cụ xuống thử nghiệm nhé, nhớ là phải thắp hương xong đấyr11
còn mem nào không theo đạo Phật thì phóng xe ra shop hoa thôi, tháng 9 nhiều hoa đẹp lắmr108
Bây h mà cho hoa hồng tẩy trắng đi rồi đưa mực đen vào có đc ko chị^^ bảo quản lạnh là sao chị??l cho vô tủ lạnh^^
 

Ng.Klinh

Cựu Mod Sinh
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
1,516
3,108
534
phònglạnh với nhiệt độ thích hợp để hoa tươi, ổn định sắc tố mới đưa vào, màu lan tỏa đều khắp cánh hoa
-.-
Nếu em làm ở nhà thì cứ cho vô tủ lạnh thử, chị thấy k cần thiết lắm
Mấy hôm nữa thắp hương xong có hoa chị sẽ cắm nó vào bình nước + mực hồng Hà của con e ... và đợi thôi
:v
 

Bonechimte

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
8 Tháng bảy 2017
2,553
4,752
563
Hà Nội
...
phònglạnh với nhiệt độ thích hợp để hoa tươi, ổn định sắc tố mới đưa vào, màu lan tỏa đều khắp cánh hoa
-.-
Nếu em làm ở nhà thì cứ cho vô tủ lạnh thử, chị thấy k cần thiết lắm
Mấy hôm nữa thắp hương xong có hoa chị sẽ cắm nó vào bình nước + mực hồng Hà của con e ... và đợi thôi
:v
Đúng ý em luôn^^ nhưng ko bt làm sao cho tẩy trắng cánh hoa@@ em định nhuộm hoa hồng đen...chị bt cách tẩy cánh hoa ko ạ??L
 

Quang Trungg

Học sinh xuất sắc
Thành viên
14 Tháng mười một 2015
4,677
7,747
879
20
Hà Nội
THCS Mai Dịch
phònglạnh với nhiệt độ thích hợp để hoa tươi, ổn định sắc tố mới đưa vào, màu lan tỏa đều khắp cánh hoa
-.-
Nếu em làm ở nhà thì cứ cho vô tủ lạnh thử, chị thấy k cần thiết lắm
Mấy hôm nữa thắp hương xong có hoa chị sẽ cắm nó vào bình nước + mực hồng Hà của con e ... và đợi thôi
:v
Cho em hỏi cho hoa vào tủ lạnh có bị hỏng không ạ?:p:p
 
  • Like
Reactions: hoangthianhthu1710

Ng.Klinh

Cựu Mod Sinh
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
1,516
3,108
534
r23 Hey everybody:cool:
Thứ 2 là ngày đầu tuần ....JFBQ00208070428A

JFBQ00214070517Avà cùng khai trương tuần mới tại PNTSH với đề tài '' TIÊU HÓA HÓA HỌC'' nào'JFBQ00206070426A

I. Sự ra đời về ý tưởng tiêu hóa học

- Reaumur (1683 - 1757), nhà tự nhiên và vật lý học người Pháp là người đầu tiên thực hiện một thí nghiệm nghiên cứu về sự tiêu hóa. Thí nghiệm được tiến hành trên một con chim săn mồi, một loài chim có khả năng nôn ra tất cả những gì nó nuốt vào mà dạ dày không tiêu hóa được

- Ông chuẩn bị cho con chim bữa ăn đầu tiên trong một miếng thịt để trong 1 ống sắt nhỏ hở 2 đầu. Con chim đã ăn bữa ăn đó và nôn ống sắt ra. Ống sắt vẫn tròn nguyên, không hề có một dấu hiệu hao mòn nào, nhưng miếng thịt thì bị hao đi 1/4, phần còn lại như được bao bởi 1 lớp bột nhão có lẽ từ phần thịt đã bị tiêu hóa
Sau đó, chính kết quả thí nghiệm này đã làm nảy sinh ý tưởng cần đi sâu nghiên cứu về sự tiêu hóa hóa học của các nhà Sinh lý học

II. Thí nghiệm đầu tiên về sự tiêu hóa ở người

Thí nghiệm đầu tiên về sự tiêu hóa trên cơ thể người được tu viện trưởng Spalanzani (1729 - 1799) thực hiện. Trong tư liệu nghiên cứu của ông có ghi: ''Nuốt qua miệng một túi lụa nhỏ chứa 52 viên bánh mì đã nghiền nát (mỗi viên nặng 54 mg) , tôi đã giữ nó trong bụng mình 23h và không hề thấy đau đớn gì khi thải nó ra trong phân. Nó không hề chứa các viên, không một vết rách nào trên lụa và hình như nó không hề chịu một sự biến đổi nào. Thành công của thí nghiệm này đã khích lệ tôi làm tiếp. Tôi bọc vào túi lụa 60 viên thịt bồ câu đã nấu chín và nghiền nát. Túi này chỉ lưu trong cơ thể tôi có 18h nhưng các viên thịt hoàn toàn tiêu biến''

Đó là thí nghiệm của các nhà sinh vật học nổi tiếng,... giờ cùng mình làm một thí nghiệm nhỏ tìm hiểu về sự tiêu hóa ở cơ thể người nào:p

digestion_experiment.jpg


a, Chuẩn bị
- 1 quả bóng bay
- dầu thực vật
- dấm trắng
- 1 vài mẩu bánh mì
b, Tiến hành
- Nhỏ từng giọt dầu ăn vào quả bóng bay. Lấy tay bịt 1 đầu và nhào lộn quả bóng rỗng trong lòng bàn tay để dầu ăn lan đều và không bị tràn ra ngoài
- Bẻ vụn từng mẩu bánh mì cho vào
- Cho 1 thìa dấm trắng vào quả bóng, bạn sẽ cần nhiều hơn, tùy thuộc lượng bánh mì và dầu ăn
- Lắc nhẹ quả bóng trong khoảng từ 1 - 2 phút (or so). Sau đó bắt đầu từ phần bự nhất của quả bóng, đổ hỗn hợp ra...
r23 mọi người cùng tương tác và cho biết kết quả, mục đích thí nghiệm nhé:)

@Tony Time @Lưu Thị Thu Kiều @bonechimte@gmail.com @Jotaro Kujo @Anhnguyen252003 @Ngọc Đạt @Phạm Thúy Hằng @damdamty
 

damdamty

Học sinh tiến bộ
Thành viên
10 Tháng năm 2017
1,909
1,637
291
Nghệ An
Trường Tâm
r23 Hey everybody:cool:
Thứ 2 là ngày đầu tuần ....JFBQ00208070428A

JFBQ00214070517Avà cùng khai trương tuần mới tại PNTSH với đề tài '' TIÊU HÓA HÓA HỌC'' nào'JFBQ00206070426A

I. Sự ra đời về ý tưởng tiêu hóa học

- Reaumur (1683 - 1757), nhà tự nhiên và vật lý học người Pháp là người đầu tiên thực hiện một thí nghiệm nghiên cứu về sự tiêu hóa. Thí nghiệm được tiến hành trên một con chim săn mồi, một loài chim có khả năng nôn ra tất cả những gì nó nuốt vào mà dạ dày không tiêu hóa được

- Ông chuẩn bị cho con chim bữa ăn đầu tiên trong một miếng thịt để trong 1 ống sắt nhỏ hở 2 đầu. Con chim đã ăn bữa ăn đó và nôn ống sắt ra. Ống sắt vẫn tròn nguyên, không hề có một dấu hiệu hao mòn nào, nhưng miếng thịt thì bị hao đi 1/4, phần còn lại như được bao bởi 1 lớp bột nhão có lẽ từ phần thịt đã bị tiêu hóa
Sau đó, chính kết quả thí nghiệm này đã làm nảy sinh ý tưởng cần đi sâu nghiên cứu về sự tiêu hóa hóa học của các nhà Sinh lý học

II. Thí nghiệm đầu tiên về sự tiêu hóa ở người

Thí nghiệm đầu tiên về sự tiêu hóa trên cơ thể người được tu viện trưởng Spalanzani (1729 - 1799) thực hiện. Trong tư liệu nghiên cứu của ông có ghi: ''Nuốt qua miệng một túi lụa nhỏ chứa 52 viên bánh mì đã nghiền nát (mỗi viên nặng 54 mg) , tôi đã giữ nó trong bụng mình 23h và không hề thấy đau đớn gì khi thải nó ra trong phân. Nó không hề chứa các viên, không một vết rách nào trên lụa và hình như nó không hề chịu một sự biến đổi nào. Thành công của thí nghiệm này đã khích lệ tôi làm tiếp. Tôi bọc vào túi lụa 60 viên thịt bồ câu đã nấu chín và nghiền nát. Túi này chỉ lưu trong cơ thể tôi có 18h nhưng các viên thịt hoàn toàn tiêu biến''

Đó là thí nghiệm của các nhà sinh vật học nổi tiếng,... giờ cùng mình làm một thí nghiệm nhỏ tìm hiểu về sự tiêu hóa ở cơ thể người nào:p

digestion_experiment.jpg


a, Chuẩn bị
- 1 quả bóng bay
- dầu thực vật
- dấm trắng
- 1 vài mẩu bánh mì
b, Tiến hành
- Nhỏ từng giọt dầu ăn vào quả bóng bay. Lấy tay bịt 1 đầu và nhào lộn quả bóng rỗng trong lòng bàn tay để dầu ăn lan đều và không bị tràn ra ngoài
- Bẻ vụn từng mẩu bánh mì cho vào
- Cho 1 thìa dấm trắng vào quả bóng, bạn sẽ cần nhiều hơn, tùy thuộc lượng bánh mì và dầu ăn
- Lắc nhẹ quả bóng trong khoảng từ 1 - 2 phút (or so). Sau đó bắt đầu từ phần bự nhất của quả bóng, đổ hỗn hợp ra...
r23 mọi người cùng tương tác và cho biết kết quả, mục đích thí nghiệm nhé:)

@Tony Time @Lưu Thị Thu Kiều @bonechimte@gmail.com @Jotaro Kujo @Anhnguyen252003 @Ngọc Đạt @Phạm Thúy Hằng @damdamty
Để em kiếm nguyên liệu đi làm đã nào
 

Quang Trungg

Học sinh xuất sắc
Thành viên
14 Tháng mười một 2015
4,677
7,747
879
20
Hà Nội
THCS Mai Dịch
r23 Hey everybody:cool:
Thứ 2 là ngày đầu tuần ....JFBQ00208070428A

JFBQ00214070517Avà cùng khai trương tuần mới tại PNTSH với đề tài '' TIÊU HÓA HÓA HỌC'' nào'JFBQ00206070426A

I. Sự ra đời về ý tưởng tiêu hóa học

- Reaumur (1683 - 1757), nhà tự nhiên và vật lý học người Pháp là người đầu tiên thực hiện một thí nghiệm nghiên cứu về sự tiêu hóa. Thí nghiệm được tiến hành trên một con chim săn mồi, một loài chim có khả năng nôn ra tất cả những gì nó nuốt vào mà dạ dày không tiêu hóa được

- Ông chuẩn bị cho con chim bữa ăn đầu tiên trong một miếng thịt để trong 1 ống sắt nhỏ hở 2 đầu. Con chim đã ăn bữa ăn đó và nôn ống sắt ra. Ống sắt vẫn tròn nguyên, không hề có một dấu hiệu hao mòn nào, nhưng miếng thịt thì bị hao đi 1/4, phần còn lại như được bao bởi 1 lớp bột nhão có lẽ từ phần thịt đã bị tiêu hóa
Sau đó, chính kết quả thí nghiệm này đã làm nảy sinh ý tưởng cần đi sâu nghiên cứu về sự tiêu hóa hóa học của các nhà Sinh lý học

II. Thí nghiệm đầu tiên về sự tiêu hóa ở người

Thí nghiệm đầu tiên về sự tiêu hóa trên cơ thể người được tu viện trưởng Spalanzani (1729 - 1799) thực hiện. Trong tư liệu nghiên cứu của ông có ghi: ''Nuốt qua miệng một túi lụa nhỏ chứa 52 viên bánh mì đã nghiền nát (mỗi viên nặng 54 mg) , tôi đã giữ nó trong bụng mình 23h và không hề thấy đau đớn gì khi thải nó ra trong phân. Nó không hề chứa các viên, không một vết rách nào trên lụa và hình như nó không hề chịu một sự biến đổi nào. Thành công của thí nghiệm này đã khích lệ tôi làm tiếp. Tôi bọc vào túi lụa 60 viên thịt bồ câu đã nấu chín và nghiền nát. Túi này chỉ lưu trong cơ thể tôi có 18h nhưng các viên thịt hoàn toàn tiêu biến''

Đó là thí nghiệm của các nhà sinh vật học nổi tiếng,... giờ cùng mình làm một thí nghiệm nhỏ tìm hiểu về sự tiêu hóa ở cơ thể người nào:p

digestion_experiment.jpg


a, Chuẩn bị
- 1 quả bóng bay
- dầu thực vật
- dấm trắng
- 1 vài mẩu bánh mì
b, Tiến hành
- Nhỏ từng giọt dầu ăn vào quả bóng bay. Lấy tay bịt 1 đầu và nhào lộn quả bóng rỗng trong lòng bàn tay để dầu ăn lan đều và không bị tràn ra ngoài
- Bẻ vụn từng mẩu bánh mì cho vào
- Cho 1 thìa dấm trắng vào quả bóng, bạn sẽ cần nhiều hơn, tùy thuộc lượng bánh mì và dầu ăn
- Lắc nhẹ quả bóng trong khoảng từ 1 - 2 phút (or so). Sau đó bắt đầu từ phần bự nhất của quả bóng, đổ hỗn hợp ra...
r23 mọi người cùng tương tác và cho biết kết quả, mục đích thí nghiệm nhé:)

@Tony Time @Lưu Thị Thu Kiều @bonechimte@gmail.com @Jotaro Kujo @Anhnguyen252003 @Ngọc Đạt @Phạm Thúy Hằng @damdamty
Sản phảm có dễ làm không ạ??
 

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
20
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga
r23 Hey everybody:cool:
Thứ 2 là ngày đầu tuần ....JFBQ00208070428A

JFBQ00214070517Avà cùng khai trương tuần mới tại PNTSH với đề tài '' TIÊU HÓA HÓA HỌC'' nào'JFBQ00206070426A

I. Sự ra đời về ý tưởng tiêu hóa học

- Reaumur (1683 - 1757), nhà tự nhiên và vật lý học người Pháp là người đầu tiên thực hiện một thí nghiệm nghiên cứu về sự tiêu hóa. Thí nghiệm được tiến hành trên một con chim săn mồi, một loài chim có khả năng nôn ra tất cả những gì nó nuốt vào mà dạ dày không tiêu hóa được

- Ông chuẩn bị cho con chim bữa ăn đầu tiên trong một miếng thịt để trong 1 ống sắt nhỏ hở 2 đầu. Con chim đã ăn bữa ăn đó và nôn ống sắt ra. Ống sắt vẫn tròn nguyên, không hề có một dấu hiệu hao mòn nào, nhưng miếng thịt thì bị hao đi 1/4, phần còn lại như được bao bởi 1 lớp bột nhão có lẽ từ phần thịt đã bị tiêu hóa
Sau đó, chính kết quả thí nghiệm này đã làm nảy sinh ý tưởng cần đi sâu nghiên cứu về sự tiêu hóa hóa học của các nhà Sinh lý học

II. Thí nghiệm đầu tiên về sự tiêu hóa ở người

Thí nghiệm đầu tiên về sự tiêu hóa trên cơ thể người được tu viện trưởng Spalanzani (1729 - 1799) thực hiện. Trong tư liệu nghiên cứu của ông có ghi: ''Nuốt qua miệng một túi lụa nhỏ chứa 52 viên bánh mì đã nghiền nát (mỗi viên nặng 54 mg) , tôi đã giữ nó trong bụng mình 23h và không hề thấy đau đớn gì khi thải nó ra trong phân. Nó không hề chứa các viên, không một vết rách nào trên lụa và hình như nó không hề chịu một sự biến đổi nào. Thành công của thí nghiệm này đã khích lệ tôi làm tiếp. Tôi bọc vào túi lụa 60 viên thịt bồ câu đã nấu chín và nghiền nát. Túi này chỉ lưu trong cơ thể tôi có 18h nhưng các viên thịt hoàn toàn tiêu biến''

Đó là thí nghiệm của các nhà sinh vật học nổi tiếng,... giờ cùng mình làm một thí nghiệm nhỏ tìm hiểu về sự tiêu hóa ở cơ thể người nào:p

digestion_experiment.jpg


a, Chuẩn bị
- 1 quả bóng bay
- dầu thực vật
- dấm trắng
- 1 vài mẩu bánh mì
b, Tiến hành
- Nhỏ từng giọt dầu ăn vào quả bóng bay. Lấy tay bịt 1 đầu và nhào lộn quả bóng rỗng trong lòng bàn tay để dầu ăn lan đều và không bị tràn ra ngoài
- Bẻ vụn từng mẩu bánh mì cho vào
- Cho 1 thìa dấm trắng vào quả bóng, bạn sẽ cần nhiều hơn, tùy thuộc lượng bánh mì và dầu ăn
- Lắc nhẹ quả bóng trong khoảng từ 1 - 2 phút (or so). Sau đó bắt đầu từ phần bự nhất của quả bóng, đổ hỗn hợp ra...
r23 mọi người cùng tương tác và cho biết kết quả, mục đích thí nghiệm nhé:)

@Tony Time @Lưu Thị Thu Kiều @bonechimte@gmail.com @Jotaro Kujo @Anhnguyen252003 @Ngọc Đạt @Phạm Thúy Hằng @damdamty
Chị cũng làm cho chúng em coi nhé!
 

Anhnguyen252003

Học sinh chăm học
Thành viên
10 Tháng sáu 2017
660
794
131
20
Phú Thọ
THPT Thanh Thủy
r23 Hey everybody:cool:
Thứ 2 là ngày đầu tuần ....JFBQ00208070428A

JFBQ00214070517Avà cùng khai trương tuần mới tại PNTSH với đề tài '' TIÊU HÓA HÓA HỌC'' nào'JFBQ00206070426A

I. Sự ra đời về ý tưởng tiêu hóa học

- Reaumur (1683 - 1757), nhà tự nhiên và vật lý học người Pháp là người đầu tiên thực hiện một thí nghiệm nghiên cứu về sự tiêu hóa. Thí nghiệm được tiến hành trên một con chim săn mồi, một loài chim có khả năng nôn ra tất cả những gì nó nuốt vào mà dạ dày không tiêu hóa được

- Ông chuẩn bị cho con chim bữa ăn đầu tiên trong một miếng thịt để trong 1 ống sắt nhỏ hở 2 đầu. Con chim đã ăn bữa ăn đó và nôn ống sắt ra. Ống sắt vẫn tròn nguyên, không hề có một dấu hiệu hao mòn nào, nhưng miếng thịt thì bị hao đi 1/4, phần còn lại như được bao bởi 1 lớp bột nhão có lẽ từ phần thịt đã bị tiêu hóa
Sau đó, chính kết quả thí nghiệm này đã làm nảy sinh ý tưởng cần đi sâu nghiên cứu về sự tiêu hóa hóa học của các nhà Sinh lý học

II. Thí nghiệm đầu tiên về sự tiêu hóa ở người

Thí nghiệm đầu tiên về sự tiêu hóa trên cơ thể người được tu viện trưởng Spalanzani (1729 - 1799) thực hiện. Trong tư liệu nghiên cứu của ông có ghi: ''Nuốt qua miệng một túi lụa nhỏ chứa 52 viên bánh mì đã nghiền nát (mỗi viên nặng 54 mg) , tôi đã giữ nó trong bụng mình 23h và không hề thấy đau đớn gì khi thải nó ra trong phân. Nó không hề chứa các viên, không một vết rách nào trên lụa và hình như nó không hề chịu một sự biến đổi nào. Thành công của thí nghiệm này đã khích lệ tôi làm tiếp. Tôi bọc vào túi lụa 60 viên thịt bồ câu đã nấu chín và nghiền nát. Túi này chỉ lưu trong cơ thể tôi có 18h nhưng các viên thịt hoàn toàn tiêu biến''

Đó là thí nghiệm của các nhà sinh vật học nổi tiếng,... giờ cùng mình làm một thí nghiệm nhỏ tìm hiểu về sự tiêu hóa ở cơ thể người nào:p

digestion_experiment.jpg


a, Chuẩn bị
- 1 quả bóng bay
- dầu thực vật
- dấm trắng
- 1 vài mẩu bánh mì
b, Tiến hành
- Nhỏ từng giọt dầu ăn vào quả bóng bay. Lấy tay bịt 1 đầu và nhào lộn quả bóng rỗng trong lòng bàn tay để dầu ăn lan đều và không bị tràn ra ngoài
- Bẻ vụn từng mẩu bánh mì cho vào
- Cho 1 thìa dấm trắng vào quả bóng, bạn sẽ cần nhiều hơn, tùy thuộc lượng bánh mì và dầu ăn
- Lắc nhẹ quả bóng trong khoảng từ 1 - 2 phút (or so). Sau đó bắt đầu từ phần bự nhất của quả bóng, đổ hỗn hợp ra...
r23 mọi người cùng tương tác và cho biết kết quả, mục đích thí nghiệm nhé:)

@Tony Time @Lưu Thị Thu Kiều @bonechimte@gmail.com @Jotaro Kujo @Anhnguyen252003 @Ngọc Đạt @Phạm Thúy Hằng @damdamty
ối em chẳng có bóng bay với dấm nốt
 

Ng.Klinh

Cựu Mod Sinh
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
1,516
3,108
534
@damdamty @Ngọc Đạt @Jotaro Kujo @Anhnguyen252003
các em làm đi nào, chị yêu
- Bóng bay và bánh mì trên đường đi học thể nào cũng có, tạt vào mua:p
- Dầu olive cứ thay thế bằng dầu ăn đi, dấm trắng mượn tạm quả chanh hoặc quả quất trong tủ lạnh của mẹ cũng được
(đây chỉ là thí nghiệm mô phỏng):D

Và cùng đoán xem mục đích thí nghiệm, các đối tượng tham gia thí nghiệm có liên quan gì với chủ đề, đó mới là cái hay ho mà chúng ta cùng khám phá:r10
P/s: chị thấy thí nghiệm này đơn giản và dễ tưởng tượng và khi nào có điều kiện chắc chắn sẽ làm thửr107
 

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
20
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga
r23 Hey everybody:cool:
Thứ 2 là ngày đầu tuần ....JFBQ00208070428A

JFBQ00214070517Avà cùng khai trương tuần mới tại PNTSH với đề tài '' TIÊU HÓA HÓA HỌC'' nào'JFBQ00206070426A

I. Sự ra đời về ý tưởng tiêu hóa học

- Reaumur (1683 - 1757), nhà tự nhiên và vật lý học người Pháp là người đầu tiên thực hiện một thí nghiệm nghiên cứu về sự tiêu hóa. Thí nghiệm được tiến hành trên một con chim săn mồi, một loài chim có khả năng nôn ra tất cả những gì nó nuốt vào mà dạ dày không tiêu hóa được

- Ông chuẩn bị cho con chim bữa ăn đầu tiên trong một miếng thịt để trong 1 ống sắt nhỏ hở 2 đầu. Con chim đã ăn bữa ăn đó và nôn ống sắt ra. Ống sắt vẫn tròn nguyên, không hề có một dấu hiệu hao mòn nào, nhưng miếng thịt thì bị hao đi 1/4, phần còn lại như được bao bởi 1 lớp bột nhão có lẽ từ phần thịt đã bị tiêu hóa
Sau đó, chính kết quả thí nghiệm này đã làm nảy sinh ý tưởng cần đi sâu nghiên cứu về sự tiêu hóa hóa học của các nhà Sinh lý học

II. Thí nghiệm đầu tiên về sự tiêu hóa ở người

Thí nghiệm đầu tiên về sự tiêu hóa trên cơ thể người được tu viện trưởng Spalanzani (1729 - 1799) thực hiện. Trong tư liệu nghiên cứu của ông có ghi: ''Nuốt qua miệng một túi lụa nhỏ chứa 52 viên bánh mì đã nghiền nát (mỗi viên nặng 54 mg) , tôi đã giữ nó trong bụng mình 23h và không hề thấy đau đớn gì khi thải nó ra trong phân. Nó không hề chứa các viên, không một vết rách nào trên lụa và hình như nó không hề chịu một sự biến đổi nào. Thành công của thí nghiệm này đã khích lệ tôi làm tiếp. Tôi bọc vào túi lụa 60 viên thịt bồ câu đã nấu chín và nghiền nát. Túi này chỉ lưu trong cơ thể tôi có 18h nhưng các viên thịt hoàn toàn tiêu biến''

Đó là thí nghiệm của các nhà sinh vật học nổi tiếng,... giờ cùng mình làm một thí nghiệm nhỏ tìm hiểu về sự tiêu hóa ở cơ thể người nào:p

digestion_experiment.jpg


a, Chuẩn bị
- 1 quả bóng bay
- dầu thực vật
- dấm trắng
- 1 vài mẩu bánh mì
b, Tiến hành
- Nhỏ từng giọt dầu ăn vào quả bóng bay. Lấy tay bịt 1 đầu và nhào lộn quả bóng rỗng trong lòng bàn tay để dầu ăn lan đều và không bị tràn ra ngoài
- Bẻ vụn từng mẩu bánh mì cho vào
- Cho 1 thìa dấm trắng vào quả bóng, bạn sẽ cần nhiều hơn, tùy thuộc lượng bánh mì và dầu ăn
- Lắc nhẹ quả bóng trong khoảng từ 1 - 2 phút (or so). Sau đó bắt đầu từ phần bự nhất của quả bóng, đổ hỗn hợp ra...
r23 mọi người cùng tương tác và cho biết kết quả, mục đích thí nghiệm nhé:)

@Tony Time @Lưu Thị Thu Kiều @bonechimte@gmail.com @Jotaro Kujo @Anhnguyen252003 @Ngọc Đạt @Phạm Thúy Hằng @damdamty
Kết quả: vụn bánh mì nhão ra và k có hình thù nhất định.
Mục đích: Nghiên cức sự tiêu hóa
 
  • Like
Reactions: Ng.Klinh

Bonechimte

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
8 Tháng bảy 2017
2,553
4,752
563
Hà Nội
...
@damdamty @Ngọc Đạt @Jotaro Kujo @Anhnguyen252003
các em làm đi nào, chị yêu
- Bóng bay và bánh mì trên đường đi học thể nào cũng có, tạt vào mua:p
- Dầu olive cứ thay thế bằng dầu ăn đi, dấm trắng mượn tạm quả chanh hoặc quả quất trong tủ lạnh của mẹ cũng được
(đây chỉ là thí nghiệm mô phỏng):D

Và cùng đoán xem mục đích thí nghiệm, các đối tượng tham gia thí nghiệm có liên quan gì với chủ đề, đó mới là cái hay ho mà chúng ta cùng khám phá:r10
P/s: chị thấy thí nghiệm này đơn giản và dễ tưởng tượng và khi nào có điều kiện chắc chắn sẽ làm thửr107
Em nghĩ là nó sẽ vón lại thành mảng và nhuyễn hơn.....@@
 
  • Like
Reactions: Ng.Klinh

damdamty

Học sinh tiến bộ
Thành viên
10 Tháng năm 2017
1,909
1,637
291
Nghệ An
Trường Tâm
@damdamty @Ngọc Đạt @Jotaro Kujo @Anhnguyen252003
các em làm đi nào, chị yêu
- Bóng bay và bánh mì trên đường đi học thể nào cũng có, tạt vào mua:p
- Dầu olive cứ thay thế bằng dầu ăn đi, dấm trắng mượn tạm quả chanh hoặc quả quất trong tủ lạnh của mẹ cũng được
(đây chỉ là thí nghiệm mô phỏng):D

Và cùng đoán xem mục đích thí nghiệm, các đối tượng tham gia thí nghiệm có liên quan gì với chủ đề, đó mới là cái hay ho mà chúng ta cùng khám phá:r10
P/s: chị thấy thí nghiệm này đơn giản và dễ tưởng tượng và khi nào có điều kiện chắc chắn sẽ làm thửr107
kq: vụn bánh mì nhão choẹt
mđ: nghiên cứu sự tiêu hóa ạ
 
  • Like
Reactions: Ng.Klinh

Ng.Klinh

Cựu Mod Sinh
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
1,516
3,108
534
@bonechimte@gmail.com sao nó lại vón cục nhỉ? Hmmm... bánh mì có chất đường bột (gluxit), trong cháo cũng có. Vậy hãy thử tưởng tượng cho chanh vào bát cháo .. nó không vón cục đâu :cool:

:r30Và cùng khai quật kết quả thí nghiệm nàor105

@Jotaro Kujo @Lưu Thị Thu Kiều @damdamty @Ngọc Đạt @bonechimte@gmail.com @Anhnguyen252003
_ Quả bóng bay tương đương với dạ dày chúng ta:c10
Khi cho bánh mì + dấm trắng vào, quả bóng sẽ dãn ra (phồng to lên) tương đương với sự co dãn của dạ dày được thực hiện bởi các cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo

_ Dung dịch dấm ăn có độ acid nhẹ, mô phỏng dung dịch axit trong dạ dày.
Axit clohidric trong dạ dày có nồng độ 0,001 - 0,001 mol/ l có chức năng hòa tan các muối khó tan, xúc tác cho phản ứng thủy phân các chất như protein, lipit,...

_ Dung dịch axit có tính thủy phân và phân hủy protein. Câu hỏi đặt ra: ''Tại sao dạ dày không tiêu hóa chính nó'':r10
Nguyên nhân được giải thích do lớp niêm mạc dạ dày tiết ra chất dịch nhày, lỏng nhờn và đặc giúp dạ dày bảo vệ khỏi dịch tiết của chính nó
(chính là lớp dầu ăn được cho đầu tiên vào quả bóng đó mọi người:DJFBQ00193070413A

_ Sau khi thực hiện thu được hỗn hợp dạng lỏng, nhầy, các mẩu bánh mì được phân tách nhỏ đi
=> Sự tác động từ bên ngoài của quả bóng bay tương tự với sự tác động của các vòng cơ dạ dày, cùng với các enzyme, chất xúc tác ( trong thí nghiệm là dung dịch dấm ăn) giúp cắt nhỏ thức ăn [tex]\Rightarrow[/tex] chuyển xuống ruột non [tex]\Rightarrow[/tex] tiếp tục tiêu hóa thành chất dinh dưỡng và hấp thụ vào cơ thể

c29
 
Top Bottom