Toán <span class="MathJax_Preview"></span><span class="MathJax" id="MathJax-Element-1-Frame" role="textbo

L

luongpham2000

Last edited by a moderator:
V

viethoang1999

Bài 1:
abc\overline{abc} chia hết 27 \Leftrightarrow 100a+10b+c100a + 10b + c chia hết 27 \Leftrightarrow 19a+10b+c19a + 10b + c chia hết 27 (do 81a81a chia hết cho 27)
\Rightarrow c=27k19a10bc = 27k - 19a - 10b (kk là số tự nhiên)
Có: bca=100b+10c+a=100b+10(27k19a10b)+a=270k189a=27(10k7a)\overline{bca} =100b+10c+a= 100b + 10(27k - 19a - 10b) + a = 270k - 189a = 27(10k - 7a) chia hết 27
 
L

luongpham2000

Bài 1:
abc\overline{abc} chia hết 27 \Leftrightarrow 100a+10b+c100a + 10b + c chia hết 27 \Leftrightarrow 19a+10b+c19a + 10b + c chia hết 27 (do 81a81a chia hết cho 27)
\Rightarrow c=27k19a10bc = 27k - 19a - 10b (kk là số tự nhiên)
Có: bca=100b+10c+a=100b+10(27k19a10b)+a=270k189a=27(10k7a)\overline{bca} =100b+10c+a= 100b + 10(27k - 19a - 10b) + a = 270k - 189a = 27(10k - 7a) chia hết 27


@};- Ok nhé
~ Cách giải:
Ta có:
abc27\overline{abc} \vdots 27
\Rightarrow abc027\overline{abc0} \vdots 27
\Rightarrow 1000a+bc0271000a+\overline{bc0} \vdots 27
\Rightarrow 999a+a+bc027999a + a +\overline{bc0} \vdots 27
\Rightarrow 27.37a+bca2727.37a+\overline{bca} \vdots 27
Do 27.37a2727.37a \vdots 27 \Rightarrow bca27\overline{bca} \vdots 27

~ Bài tiếp theo:
Bài 22: Cho phân số A=3n5n+4A=\dfrac{3n-5}{n+4}. Tìm nZn\in Z để AA có giá trị nguyên.
 
V

viethoang1999

A=3n5n+4=3(n+4)17n+4=317n+4A=\dfrac{3n-5}{n+4}=\dfrac{3(n+4)-17}{n+4}=3-\dfrac{17}{n+4}
Do nZn\in \mathbb{Z} nên n+4Zn+4\in \mathbb{Z}
Để AZA\in \mathbb{Z} thì n+4Ư(17)={±1;±17}n+4\in \text{Ư}(17)=\{\pm 1;\pm17\}
Từ đó tìm ra nn
 
T

thieukhang61

\[\begin{array}{l}
A = \frac{{3n - 5}}{{n + 4}}\\
3n - 5 \vdots n + 4\\
= > (3n - 5) - 3(n + 4) \vdots n + 4\\
= > 3n - 5 - 3n - 12 \vdots n + 4\\
= > - 17 \vdots n + 4\\
Lap\,\,bang\,\,xet\,cac\,\,uoc\,\,nguyen\,\,cua\,\, - 17 = > n
\end{array}\]
 
L

luongpham2000

A=3n5n+4=3(n+4)17n+4=317n+4A=\dfrac{3n-5}{n+4}=\dfrac{3(n+4)-17}{n+4}=3-\dfrac{17}{n+4}
Do nZn\in \mathbb{Z} nên n+4Zn+4\in \mathbb{Z}
Để AZA\in \mathbb{Z} thì n+4Ư(17)={±1;±17}n+4\in \text{Ư}(17)=\{\pm 1;\pm17\}
Từ đó tìm ra nn

\[\begin{array}{l}
A = \frac{{3n - 5}}{{n + 4}}\\
3n - 5 \vdots n + 4\\
= > (3n - 5) - 3(n + 4) \vdots n + 4\\
= > 3n - 5 - 3n - 12 \vdots n + 4\\
= > - 17 \vdots n + 4\\
Lap\,\,bang\,\,xet\,cac\,\,uoc\,\,nguyen\,\,cua\,\, - 17 = > n
\end{array}\]
cafe.gif
Ok nhé
~ Cách giải:
Ta có A=3n5n+4=3n+1217n+4=3(n+4)17n+4=317n+4A=\dfrac{3n-5}{n+4}=\dfrac{3n+12-17}{n+4}=\dfrac{3(n+4)-17}{n+4}=3-\dfrac{17}{n+4}
Để AA có giá trị nguyên \Leftrightarrow n+4Ư(17)n+4\in Ư(17)
Ư(17)={±1;±17}Ư(17)= \left \{ \pm1; \pm 17 \right \}
Ta có bảng sau
$\begin{bmatrix}
n+4 &: -17 ;& -1; & 1 ;& 17 \\
n & :-21; &-5 ; & -3; &13
\end{bmatrix}$

~> Tiếp theo:
Bài 33: Tìm ƯCLNƯCLN của 7n+37n+38n1(nN)8n-1(n\in N^{*})
Khi nào 22 số đó nguyên tố cùng nhau? Tìm nn trong khoảng từ 4040 đến 9090 để chúng không nguyên tố cùng nhau.
 
Last edited by a moderator:
T

thieukhang61

\[\begin{array}{l}
UCLN(8n - 1;7n + 3) = UCLN(7n + 3;n - 4) = UCLN(7(n - 4);31)\\
Ma\,\,n \in N*\\
Neu\,\,n - 4 \vdots 31 = > UCLN(8n - 1;7n + 3) = 31\\
Hai\,\,so\,\,do\,\,nguyen\,\,to\,\,cung\,\,nhau\,\,khi\,\,n - 4\,\,khong\,\,chia\,\,het\,\,cho\,\,31 = > UCLN(8n - 1;7n + 3) = 1\\
n = {\rm{\{ }}35;66\} \\

\end{array}\]
 
T

thieukhang61

\[\begin{array}{l}
UCLN(8n - 1;7n + 3) = UCLN(7n + 3;n - 4) = UCLN(7(n - 4);31)\\
Ma\,\,n \in N*\\
Neu\,\,n - 4 \vdots 31 = > UCLN(8n - 1;7n + 3) = 31\\
Hai\,\,so\,\,do\,\,nguyen\,\,to\,\,cung\,\,nhau\,\,khi\,\,n - 4\,\,khong\,\,chia\,\,het\,\,cho\,\,31 = > UCLN(8n - 1;7n + 3) = 1\\
n = {\rm{\{ }}35;66\} \\

\end{array}\]
Bài này là áp dụng thuật toán Euclide.. Làm vội nên không biết có nhầm lẫn không:D..................................
P/s: Xin lỗi vì mấy bài toán mình không gõ dấu được do xài mathtype để soạn công thức:D
 
Last edited by a moderator:
L

luongpham2000


Bài này là áp dụng thuật toán Euclide.. Làm vội nên không biết có nhầm lẫn không:D..................................
P/s: Xin lỗi vì mấy bài toán mình không gõ dấu được do xài mathtype để soạn công thức:D

\[\begin{array}{l}
UCLN(8n - 1;7n + 3) = UCLN(7n + 3;n - 4) = UCLN(7(n - 4);31)\\
Ma\,\,n \in N*\\
Neu\,\,n - 4 \vdots 31 = > UCLN(8n - 1;7n + 3) = 31\\
Hai\,\,so\,\,do\,\,nguyen\,\,to\,\,cung\,\,nhau\,\,khi\,\,n - 4\,\,khong\,\,chia\,\,het\,\,cho\,\,31 = > UCLN(8n - 1;7n + 3) = 1\\
n = {\rm{\{ }}35;66\} \\

\end{array}\]

@};- Ok bạn nhé
Trên hocmai.vn vẫn có thể viết Latex mà
~ Cách giải:
(7n+3,8n1)(7n+3, 8n-1) bằng 11 hoặc 3131
Nếu n31k+4(kN)n\neq 31k + 4 (k\in N) thì (7n+3,8n1)=1(7n+3, 8n-1)=1
Với 40<n<9040<n<90, ta có n=66n=66 thì (7n+3,8n1)=31(7n+3,8n-1)=31

~> Bài tiếp theo:
Bài 44: Đố vui: Tuổi và năm sinh
Đến năm 20102010, số tuổi và số năm sinh của Hoàng có BCNNBCNN gấp 133133 lần ƯCLNƯCLN. Tính năm sinh của Hoàng.
 
Last edited by a moderator:
L

luongpham2000

Bí bài này rồi ợ? :p
~ Cách giải:
Gọi số tuổi của Hoàng là aa, năm sinh là bb thì a+b=2010a+b=2010, [a,b]=133(a,b)[a,b]=133(a,b).
Giải như bài trên. Hoàng sinh năm 19951995

~> Bài tiếp theo:
Bài 55: Cho A=1+2+22+23+...+230A=1+2+2^{2}+2^{3}+...+2^{30}. Viết A+1A+1 dưới dạng 11 lũy thừa.
 
V

viethoang1999

Bài 5:
A=1+2+22+23+...+230A=1+2+2^2+2^3+...+2^{30}
\Rightarrow 2A=2+22+23+24+...+2312A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{31}
\Rightarrow 2AA=2+22+23+24+...+231(1+2+22+23+...+230)2A-A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{31}-(1+2+2^2+2^3+...+2^{30})
\Rightarrow A=2311A=2^{31}-1
\Rightarrow A+1=231A+1=2^{31} là một lũy thừa.


P/s: Hãy dùng màu chữ nào dễ nhìn!
 
L

luongpham2000

Bài 5:
A=1+2+22+23+...+230A=1+2+2^2+2^3+...+2^{30}
\Rightarrow 2A=2+22+23+24+...+2312A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{31}
\Rightarrow 2AA=2+22+23+24+...+231(1+2+22+23+...+230)2A-A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{31}-(1+2+2^2+2^3+...+2^{30})
\Rightarrow A=2311A=2^{31}-1
\Rightarrow A+1=231A+1=2^{31} là một lũy thừa.


P/s: Hãy dùng màu chữ nào dễ nhìn!

Ok. Chuẩn luôn :p. Không cần chữa.
~> Bài tiếp theo:
Bài 66: a)a) Chứng minh rằng mọi số nguyên tố mm lớn hơn 33 đều được viết dưới dạng 6n+16n+1 hoặc 6n1(nN)6n-1(n\in N)
b)b) Có phải mọi số có dạng 6n±1(nN)6n \pm 1(n\in N) đều là số nguyên tố hay không?
 
L

luongpham2000

Ok. Chuẩn luôn :p. Không cần chữa.
~> Bài tiếp theo:
Bài 66: a)a) Chứng minh rằng mọi số nguyên tố mm lớn hơn 33 đều được viết dưới dạng 6n+16n+1 hoặc 6n1(nN)6n-1(n\in N)
b)b) Có phải mọi số có dạng 6n±1(nN)6n \pm 1(n\in N) đều là số nguyên tố hay không?

a)a) Mỗi số tự nhiên khi chia cho 66 có một trong các số dư 0,1,2,3,4,50,1,2,3,4,5. Do đó mọi số tự nhiên đều viết được dưới một trong các dạng 6n2,6n,6n+2,6n+36n-2,6n,6n+2,6n+3. Vì mm là số nguyên tố lớn hơn 33 nên mm không chia hết cho 22, không chia hết cho 33, do đó mm không có dạng 6n2,6n,6n+2,6n+36n-2,6n,6n+2,6n+3. Vậy mm viết được dưới dạng 6n+16n+1 hoặc 6n16n-1 (Ví dụ: 17=6.31,19=6.3+117=6.3-1,19=6.3+1)
b)b) Không phải mọi số có dạng 6n±1(nN)6n\pm 1(n\in N) đều là số nguyên tố. Chẳng hạn 6.4+1=256.4+1=25 không là số nguyên tố (đpcm).

~> Bài tiếp theo:
Bài 77: Cho biết a+4ba+4b chia hết cho 13,(a,bN)13,(a,b\in N). Chứng minh rằng 10a+b10a+b chia hết cho 1313.
 
Last edited by a moderator:
L

luongpham2000

a)a) Mỗi số tự nhiên khi chia cho 66 có một trong các số dư 0,1,2,3,4,50,1,2,3,4,5. Do đó mọi số tự nhiên đều viết được dưới một trong các dạng 6n2,6n,6n+2,6n+36n-2,6n,6n+2,6n+3. Vì mm là số nguyên tố lớn hơn 33 nên mm không chia hết cho 22, không chia hết cho 33, do đó mm không có dạng 6n2,6n,6n+2,6n+36n-2,6n,6n+2,6n+3. Vậy mm viết được dưới dạng 6n+16n+1 hoặc 6n16n-1 (Ví dụ: 17=6.31,19=6.3+117=6.3-1,19=6.3+1)
b)b) Không phải mọi số có dạng 6n±1(nN)6n\pm 1(n\in N) đều là số nguyên tố. Chẳng hạn 6.4+1=256.4+1=25 không là số nguyên tố (đpcm).

~> Bài tiếp theo:
Bài 77: Cho biết a+4ba+4b chia hết cho 13,(a,bN)13,(a,b\in N). Chứng minh rằng 10a+b10a+b chia hết cho 1313.

Đặt a+4b=x;10a+b=ya+4b=x;10a+b=y. Ta biết x13x\vdots 13, cần chứng minh y13y\vdots 13.
Cách 11: Xét biểu thức:
10xy=10(a+4b)(10a+b)=10a+40b10ab=39b10x-y=10(a+4b)-(10a+b)=10a+40b-10a-b=39b
Như vậy: 10xy1310x-y\vdots 13
Do x13x\vdots 13 nên 10x310x\vdots 3 \Rightarrow y3y\vdots 3
Cách 22: Xét biểu thức:
4yx=4(10a+b)(a+4b)=40a+4ba4b=39a4y-x=4(10a+b)-(a+4b)=40a+4b-a-4b=39a
Như vậy 4yx134y-x\vdots 13
Do x13x\vdots 13 nên 4y134y\vdots 13 . Ta lại có (4,13)=1(4,13)=1 \Rightarrow y13y\vdots 13
Cách 33: Xét biểu thức:
3x+y=3(a+4b)+(10a+b)=3a+12b+10a+b=13a+13b3x+y=3(a+4b)+(10a+b)=3a+12b+10a+b=13a+13b
Như vậy 3x+y133x+y\vdots 13
Do x13x\vdots 13 nên 3x133x\vdots 13. \Rightarrow y13y\vdots 13
Cách 44: Xét biểu thức:
x+9y=a+4b+9(10a+b)=a+4b+90a+9b=91a+13bx+9y=a+4b+9(10a+b)=a+4b+90a+9b=91a+13b
Như vậy x+9y13x+9y\vdots 13
Do x13x\vdots 13 nên 9y139y\vdots 13 .Ta lại có (9,13)=1(9,13)=1 \Rightarrow y13y\vdots 13
 
Last edited by a moderator:
L

luongpham2000

~> Bài tiếp theo:
Bài 88: Trong tháng 11 năm 19911991 có ba ngày thứ năm là ba số nguyên tố. Với nhận xét đó, bạn hãy tính xem ngày 3219913-2-1991 vào thứ mấy? Từ đó hãy tính xem ngày 3219303-2-1930 vào thứ mấy?
 
V

viethoang1999

~> Bài tiếp theo:
Bài 88: Trong tháng 11 năm 19911991 có ba ngày thứ năm là ba số nguyên tố. Với nhận xét đó, bạn hãy tính xem ngày 3219913-2-1991 vào thứ mấy? Từ đó hãy tính xem ngày 3219303-2-1930 vào thứ mấy?

Khoảng cách giữa các ngày thứ 5 trong tháng là 77, gọi ngày thứ 5 đầu tiên trong tháng là aa
Suy ra a;a+7;a+14;a+21;a+28a;a+7;a+14;a+21;a+28 đều là số nguyên tố.
Nếu a=2a=2 suy ra không thỏa mãn
Nếu a>2a>2 tức là aa lẻ suy ra a+7a+7a+21a+21 chẵn (loại)
Vậy 3 ngày thứ 5 đó là a;a+14;a+28a;a+14;a+28
Do a>2a>2 nên a+28>30a+28>30, mà tháng 1 có 31 ngày nên chỉ có thể là a+28=31a+28=31
Từ đó suy ra a=3a=3
Vậy các ngày thứ 5 đó là 3;17;313;17;31
Vậy ngày 3/2/1991 là Chủ nhật
 
L

luongpham2000

Khoảng cách giữa các ngày thứ 5 trong tháng là 77, gọi ngày thứ 5 đầu tiên trong tháng là aa
Suy ra a;a+7;a+14;a+21;a+28a;a+7;a+14;a+21;a+28 đều là số nguyên tố.
Nếu a=2a=2 suy ra không thỏa mãn
Nếu a>2a>2 tức là aa lẻ suy ra a+7a+7a+21a+21 chẵn (loại)
Vậy 3 ngày thứ 5 đó là a;a+14;a+28a;a+14;a+28
Do a>2a>2 nên a+28>30a+28>30, mà tháng 1 có 31 ngày nên chỉ có thể là a+28=31a+28=31
Từ đó suy ra a=3a=3
Vậy các ngày thứ 5 đó là 3;17;313;17;31
Vậy ngày 3/2/1991 là Chủ nhật

@};- OK
~ Cách giải:
Trong các số nguyên tố, chỉ có 22 là số nguyên tố chẵn. Nếu ngày thứ năm đầu là ngày 22 thì các ngày thứ năm sau là ngày 9,16,23,309,16,23,30. Ta thấy có 222323 là hai số nguyên tố. Vậy ngày thứ năm đầu phải là ngày lẻ. Ngày thứ năm sau phải cách hai tuần ( vì nếu chỉ cách một tuần thì ngày đó là ngày chẵn, không phải là số nguyên tố ). Ngày thứ năm cuối cùng cũng phải cách 2 tuần.
Vì tháng 113131 ngày nên ba ngày đó chỉ có thế là: 1,15,291,15,29 hay 3,17,313,17,31. Trường hợp đầu không thỏa mãn vì 111515 không phải là số nguyên tố. Vậy ba ngày thứ năm đó là 31,1713-1,17-131131-1. Do đó ngày 3219913-2-1991 vào chủ nhật.
 
L

luongpham2000

~> Bài tiếp theo:
Bài 99^{*}: Cho các số tự nhiên khác 00a,b,ca,b,c sao cho p=bc+a,q=ab+c,r=ca+bp=b^{c}+a, q=a^{b} +c , r=c^{a}+b là số nguyên tố. Chứng minh rằng hai trong các số p,q,rp,q,r phải bằng nhau.
 
L

luongpham2000

~> Bài tiếp theo:
Bài 99^{*}: Cho các số tự nhiên khác 00a,b,ca,b,c sao cho p=bc+a,q=ab+c,r=ca+bp=b^{c}+a, q=a^{b} +c , r=c^{a}+b là số nguyên tố. Chứng minh rằng hai trong các số p,q,rp,q,r phải bằng nhau.

~ Cách giải: Trong ba số tự nhiên a,ba,bcc phải có ít nhất hai số cùng tính chẵn lẻ. Giả sử hai số đó là aabb. Vì bcb^{c} cùng tính chẵn lẻ với bb nên p=bc+ap=b^{c}+a chẵn, nhưng pp lại là số nguyên tố, do đó p=2p=2. \Rightarrow b=a=1b=a=1. Khi đó q=ac+c=1+c=ca+1=ca+b=rq=a^{c}+c=1+c=c^{a}+1=c^{a}+b=r> Nếu hai số cùng tính chẵn lẻ là aacc hoặc bbcc thì cũng lí luận tương tự, ta suy ra trong ba số nguyên tố p,q,rp,q,r phải có hai số bằng nhau.
 
Top Bottom