[LTĐH KIT I]Giải đáp và thảo luận bài tập trong khóa thầy hùng-dao động,sóng cơ

S

superlight

Bài 8:Trong hiện tượng giao thoa sóng hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 20 cm dao động điều hòa cùng pha cùng tần số f = 40 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,2 m/s. Xét trên đường tròn tâm A bán kính AB, điểm M nằm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại xa đường trung trực của AB nhất một khoảng bằng
A. 27,75 cm B. 26,1 cm C. 21,76 cm D. 32,4 cm
 
S

superlight

Bài 9:Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha và cách nhau 15 cm, bước sóng do sóng từ các nguồn phát ra là 2 cm. Điểm M dao động với biên độ cực đại trên đường tròn tâm A bán kính AB và cách đường thẳng AB lớn nhất. Độ dài đoạn thẳng MB bằng
A. 6 cm B. 8 cm C. 14 cm D. 12 cm
 
S

superlight

Bài 10:Trong hiện tượng giao thoa sóng hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 20 cm dao động điều hòa cùng pha cùng tần số f = 40 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,2 m/s. Xét trên đường tròn tâm A bán kính AB, điểm M nằm trên đường tròn dao động với biên độ cực tiểu cách xa đường trung trực của AB nhất một khoảng bằng
A. 26,7 cm B. 26,7 cm C. 29 cm D. 27,7 cm
 
S

superlight

Bài 11:Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha và cách nhau 15 cm, bước sóng do sóng từ các nguồn phát ra là 2 cm. Điểm M dao động với biên độ cực đại trên đường tròn tâm A bán kính AB và cách đường thẳng AB một khoảng lớn nhất bằng
A. 14,824 cm B. 14,872 cm C. 14,997 cm D. 14,927 cm
 
S

superlight

Bài 12:Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động ngược pha và cách nhau 24,5 cm, bước sóng do sóng từ các nguồn phát ra là 2 cm. Điểm M dao động với biên độ cực tiểu trên đường tròn tâm A bán kính AB và gần trung trực của AB nhất cách trung trực một đoạn bằng
A. 1,48 cm B. 1,86 cm C. 1,97 cm D.nh 1,92 cm
Giúp mình với nhé,mấy bài này trong đề của thầy Hùng mà mình giải ko ra :(
 
H

hangthuthu

giải giúp mình mấy bài này với,nhanh nhé :(
Bài 1:Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động với các pt $u_{A}=acos\omega t$,$u_{B}=acos\left ( \omega t+\frac{\pi }{3} \right )$ Biết AB = 18 cm và bước sóng do các nguồn phát ra bằng 1,2 cm. Điểm M dao động với biên độ cực đại trên đường tròn đường tâm A, bán kính AB và cách đường thẳng AB một đoạn lớn nhất. Tính giá trị của MB khi đó?
A. 26,6 cm B. 25,4 cm C. 24,2 cm D. 27,46 cm
Điểm M dao động cực đại khi có:$\Delta d=\left ( k+\frac{1}{6} \right )\lambda $
Điểm M xa AB nhất khi nó thuộc đường cực đại gần trung trực nhất.
Bạn cứ làm theo hướng đó sẽ ra nhé;)
 
H

hangthuthu

Bài 2:Trong hiện tượng giao thoa sóng hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 20 cm dao động điều hòa cùng pha cùng tần số f = 40 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,2 m/s. Xét trên đường tròn tâm A bán kính AB, điểm M nằm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách đường thẳng AB một đoạn gần nhất bằng. Đoạn MB bằng
A. 18,67 mm B. 20 mm C. 19,97 mm D. 17,96 mm
Bài này ngược lại bài trên,gần AB nhất khi nó thuộc đường cực đại xa trung trực nhất nhé.
 
H

hangthuthu

Bài 3:Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động ngược pha và cách nhau 14 cm, bước sóng do sóng từ các nguồn phát ra là 1,8 cm. Điểm M dao động với biên độ cực đại trên đường tròn tâm A bán kính AB và gần trung trực của AB nhất cách trung trực một khoảng bằng
A. 0,48 cm B. 0,68 cm C. 0,87 cm D. 0,67 cm
điểm M của bài này thuộc đường hypebol cực đại gần trung trực nhât,sau đó bạn dùng hệ thức lượng trong tam giác và công thức tính độ dài trung tuyến trong môn toán để tính nhé
 
H

hangthuthu

Bài 4:Trên mặt nước tại hai điểm S1, S2 người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 6cos40πt và uB = 8cos(40πt) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Trên đoạn thẳng S1S2, điểm dao động với biên độ 1cm và cách trung điểm của đoạn S1S2 một đoạn gần nhất là
A. 0,25 cm B. 0,5 cm C. 0,75 cm D. 1 cm
bài này bạn lưu ý là khoảng cách từ 1 điểm trên S1S2 đến trung điểm bằng 1/2 hiệu đường đi đến 2 nguồn của điểm đó nhé
 
H

hangthuthu

Bài 5:Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động với các pt $u_{A}=acos\omega t$,$u_{B}=acos\left ( \omega t+\frac{\pi }{3} \right )$ Biết AB = 18 cm và bước sóng do các nguồn phát ra bằng 1,2 cm. Điểm M dao động với biên độ cực đại trên đường tròn đường tâm A, bán kính AB và cách đường thẳng AB một đoạn lớn nhất bằng?
A. 16,7886 cm B. 15,4434 cm C. 16,9982 cm D. 17,9998 cm
Bài này cách làm tương tự như bài 1,bạn thử giải xem có ra ko nhé:D
 
H

hangthuthu

Các bài còn lại đều có dạng tương tự như mấy bài mình đã hướng dẫn.
P/S:bạn chú ý post bài theo dạng nhé,để lấy phương pháp làm thôi,sau đó những bài tương tự nhau thì áp dụng theo,tks bạn :)
 
I

iamvampire_cool@yahoo.com.vn

hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động theo phương trình uA=a1cos(50pit+pi/2) cm và uB=a2cos(50pit+pi/3) cm. điểm M cách A, B lần lươt 16cm và 10.5cm có biên độ dao động cực tiểu. biết giữa M và trung trực AB còn có 3 cực tiểu khác. tính bước sóng?
A.66/37
B.46/37
C.68/37
D.36/37
 
H

hangthuthu

hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động theo phương trình uA=a1cos(50pit+pi/2) cm và uB=a2cos(50pit+pi/3) cm. điểm M cách A, B lần lươt 16cm và 10.5cm có biên độ dao động cực tiểu. biết giữa M và trung trực AB còn có 3 cực tiểu khác. tính bước sóng?
A.66/37
B.46/37
C.68/37
D.36/37
Bài này mình tính ra là 66/43.
vì M là cực tiểu nên $d_{A}-d_{B}=\lambda \left ( k+\frac{\Delta \varphi }{2}+\frac{1}{2} \right )$
k=3 thì \lambda =66/43
Cần phải sửa đề thành M là cực đại thì sẽ ra ý A.
 
T

too1617



Bài 43 câu hỏi phải là qua li độ x = 5cm theo chiều dương đúng ko ạ? Vì x = 5 là biên dương luôn rồi.




Còn câu 54 đáp án là gì ạ?



Cả câu 56 va 58 luôn ạ, cách làm 2 câu này như thế nào ạ?



Câu 28 tại sao câu C lại sai ạ?



Câu 47 này sao mình ko chọn gia tốc vậy?


Câu 54 này sao mình làm ra câu A mà đáp án lại là câu D?


Câu 64 này sao cái tần số góc nó ko có pi nên mình thế thẳng t vào luôn và ko ra kết quả


Chỉ mình cách làm câu 70 71 72. Và câu 73 sao mình làm ra A mà đáp án lại là B?
 
Last edited by a moderator:
I

iamvampire_cool@yahoo.com.vn

giúp minh bai` này với @@
một cllx đặt trên mp nằm ngang gồm lò xo nhẹ 1 đầu cố định, 1 đầu gắn với vật m1. ban đầu giữ m1 tại vị trí lò xo nén 10cm, đặt vật m2=m1 trên mp nằm ngang và sát vs m1. buông nhẹ để 2 vật chuyển động theo phương của trục lò xo. bỏ qua ma sát. ổ thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách m1 và m2 là???
a. 4cm
b. 2.3cm
c. 5.7m
d. 3.2cm
 
H

hangthuthu



Bài 43 câu hỏi phải là qua li độ x = 5cm theo chiều dương đúng ko ạ? Vì x = 5 là biên dương luôn rồi.

x=5 là biên dương thì đâu có ảnh hưởng đến việc qua theo chiều âm hay dương đâu bạn?
đi từ biên dương về vtcb thì có thể coi là đi qua x=5 theo chiều âm mà,theo mình là vậy.
 
Last edited by a moderator:
H

hangthuthu



Cả câu 56 va 58 luôn ạ, cách làm 2 câu này như thế nào ạ?

câu 56:
Sử dụng công thức độc lập thời gian:
${A^2} = x_1^2 + \frac{{v_1^2}}{{{\omega ^2}}} = x_2^2 + \frac{{v_2^2}}{{{\omega ^2}}}$
\Rightarrow $\frac{1}{{{\omega ^2}}} = \frac{{x_2^2 - x_1^2}}{{v_1^2 - v_2^2}}$
\Rightarrow ${A^2} = x_1^2 + v_1^2\frac{{x_2^2 - x_1^2}}{{v_1^2 - v_2^2}} = \frac{{v_1^2x_2^2 - v_2^2x_1^2}}{{v_1^2 - v_2^2}}$
vậy chọn C
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom