Topic dành cho những bạn nào 94 năm nay thi đại học!!!!!! Ver.2

Status
Không mở trả lời sau này.
D

duynhana1

câu II:
1. giải hệ:
[tex]\left{-x^2+xy+y^2=3\\ -x^2+2xy-7x-5y+9=0[/tex]​
Có phải bài này không nhỉ, sao lại có thêm 2 dấu trừ :p
$$\begin{cases} x^2+xy+y^2=3\\ x^2+2xy-7x-5y+9=0 \end{cases}$$

Định hướng ban đầu:

Nhẩm nghiệm thì ta thấy hệ phương trình đã cho có nghiệm là [TEX](1;1)[/TEX]. Do đó ta sẽ đặt [TEX]x= a+ 1,\ y = b+1[/TEX], đây là cách làm thường gặp đối với hệ này.
Bài giải:
Đặt [TEX]x= a+1,\ y =b+1[/TEX], ta có hệ phương trình đã cho trở thành:

[TEX]\left{ (a+1)^2 + (a+1)(b+1) + (b+1)^2 = 3 \\ (a+1)^2 + 2 (a+1)(b+1) - 7(a+1) - 5(b+1) + 9 = 0 \right. \\ \Leftrightarrow \left{ a^2 + ab + b^2 = - 3(a+b) \\ a^2 + 2ab = 3(a+b) \right. \\ \Leftrightarrow \left{ 2a^2 + 3ab + b^2 = 0 \\ a^2 + 2ab = 3(a+b)\right. \\ \Leftrightarrow \left{ \left[ a= - b \\ 2a = -b \right. \\ a^2 + 2ab = 3(a+b) [/TEX]
Trường hợp 1:
[TEX]\left{ a= - b \\ a^2 + 2ab = 3(a+b) \right. \\ \Leftrightarrow a=b=0 \\ \Leftrightarrow x=y=1 [/TEX]
Trường hợp 2:
[TEX]\left{ 2a = -b \\ a^2 + 2ab = 3(a+b) \right. \\ \Leftrightarrow \left{ - 3a^2 = - 3a \\ 2a = - b \right. \\ \Leftrightarrow \left[ a=b=0 (da\ xet) \\ \left{ a= 1 \\ b = - 2 \right. \right. \\ \Leftrightarrow \left{ x= 2 \\ y = - 1 [/TEX]

Kết luận:
Nghiệm của hệ phương trình đã cho là:
[TEX]\left[ \left{ x= 1 \\ y = 1 \right. \\ \left{ x = 2 \\ y = - 1 [/TEX]


Định hướng 2:
Ta sẽ nhân hệ số cho phương trình (1) và (2) rồi cộng trừ thích hợp, sau đó xem x hoặc y làm ẩn số rồi lập delta. Nếu delta chính phương ta sẽ tìm được quan hệ giữa x và y. Hết sức tự nhiên ta sẽ cộng thử 2 phương trình.

Bài giải:
Cộng 2 phương trình vế theo vế ta có:

[TEX]2x^2 + 3xy + y^2 - 7x - 5y + 6 = 0 \\ \Leftrightarrow 2x^2 + ( 3y - 7) x + y^2 - 5y + 6 = 0 (3) [/TEX]
Coi x là ẩn số, ta có:
[TEX]\Delta = (3y-7)^2 - 8( y^2 - 5y+6) = ( y-1)^2 [/TEX]
Do đó :
[TEX](3) \Leftrightarrow \left[ x = \frac{ - 3y + 7 + y-1}{4} = \frac{3 - y}{2} \\ x = \frac{-3y + 7 - y + 1 }{4} = 2-y[/TEX]

Trường hợp 1:
[TEX]x = \frac{ 3-y}{2} \Leftrightarrow y = 3- 2x [/TEX], thay vào phương trình (1) ta có:
[TEX]x^2 + x( 3- 2x) + (3- 2x)^2 = 3 \\ \Leftrightarrow 3x^2 - 9 x + 6 = 0 \\ \Leftrightarrow \left[ x = 1\\ x= 2 [/TEX]

  • [TEX]x= 1 \Rightarrow y = 3 - 2x = 1 [/TEX]
  • [TEX]x=2 \Rightarrow y = 3 - 2x = -1 [/TEX]
Trường hợp 2: [TEX]x = 2- y[/TEX], thay vào (1) ta có:
[TEX]x^2 + x(2-x) + (2-x)^2 = 3 \\ \Leftrightarrow x^2 - 2x + 1 = 0 \\ \Leftrightarrow x= 1 \Rightarrow y = 2- y = 1[/TEX]

Kết luận:
Nghiệm của hệ phương trình là:
[TEX]\left[ \left{ x = 1 \\ y = 1 \right. \\ \left{ x = 2 \\ y = -1 [/TEX]
 
Last edited by a moderator:
R

riely_marion19

Câu này t nghĩ vế phải bị sai ở đâu đó rồi Ngân ak. t phân tích được cái bên vế trái rồi nhưng không s khớp với vế phải để tìm nghiệm cả.
C xem lại nhé! Chúc mọi người ngủ ngon!
xác nhận: nhầm đề
đã sửa! :D
................................................................
 
H

hoanghondo94

$$\frac{\sqrt{3}-4sin(2x+\frac{\pi}{3})+2sin4x}{sin(x-\frac{\pi}{3})}=6sin^2x-2cos^2x$$
Chúc mọi người học tốt + thi tốt há :x

:p:p:p:p:p:):):):):)

$Pt \Leftrightarrow \sqrt{3}-4sin(2x+\frac{\pi}{3})+2sin4x=[3(1-cos2x)-(1-cos2x)]sin(x-\frac{\pi}{3})$
$\Leftrightarrow \sqrt{3}-4sin(2x+\frac{\pi}{3})+2sin4x=2(1-2cos2x)sin(x-\frac{\pi}{3})$
$\Leftrightarrow \sqrt{3}-2sin2x-2\sqrt{3}cos2x+2sin4x=2(1-2cos2x)sin(x-\frac{\pi}{3})$

$\Leftrightarrow (1-2cos2x)(\sqrt{3}-2sin2x)=2(1-2cos2x)sin(x-\frac{\pi}{3})$
$\Leftrightarrow (1-2cos2x)[\sqrt{3}-2sin2x-2sin(x-\frac{\pi}{3})]=0$


$\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} {1-2cos2x=0}
& \\ \sqrt{3}-2sin2x-2sin(x-\frac{\pi}{3})] = 0
&
\end{matrix}\right.$


$\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} {1-2cos2x=0}
& \\ sin2x-sin(\frac{2\pi}{3})+sin(x-\frac{\pi}{3})=0
&
\end{matrix}\right.$
 
Last edited by a moderator:
T

tbinhpro

$$\frac{\sqrt{3}-4sin(2x+\frac{\pi}{3})+2sin4x}{sin(x-\frac{\pi}{3})}=6sin^2x-2cos^2x$$
Điều kiện: $$sin(x-\frac{\pi}{3}) \neq 0$$
Ta có phương trình tương đương:
$$\begin{aligned} \frac{ \sqrt{3}-2 \sqrt{3}cos2x-2sin2x+2sin4x}{sin(x-\frac{\pi}{3})}=2(3sin^2x-cos^2x) \\ =>\frac{2(1-2cos2x)(\frac{ \sqrt{3}}{2}-sin2x)}{sin(x-\frac{\pi}{3})}=8(\frac{ \sqrt{3}}{2}sinx+cosx)(\frac{\sqrt{3}}{2}sinx-cosx) \\ =>\frac{2(1-2cos2x)(sin \frac{\pi}{3}-sin2x)}{sin(x-\frac{\pi}{3})}=8sin(x+\frac{\pi}{6})sin(x-\frac{\pi}{6}) \\ =>\frac{4(1-2cos2x)cos(\frac{\pi}{6}+x)sin(\frac{\pi}{6}-x)}{sin(x-\frac{\pi}{3})}=8sin(x+\frac{\pi}{6})sin(x-\frac{\pi}{6}) \\ =>\frac{4(2cos2x-1)sin(x-\frac{\pi}{3})sin(\frac{\pi}{6}-x)}{sin(x-\frac{\pi}{3})}=8sin(x+\frac{\pi}{6})sin(x-\frac{\pi}{6}) \\ =>sin(x-\frac{\pi}{6})[2cos2x+2sin(x+\frac{\pi}{6})-1]=0 \end{aligned} \\ =>sin(x-\frac{\pi}{6})[cos2x+sin(x+\frac{\pi}{6})-cos\frac{\pi}{3}]=0$$
 
T

tbinhpro

2. trong Oxyz, cho $A(3;2;-1), B(1;-2;-1), C(2;1;3)$ và (d): $\frac{x}{1}=\frac{y}{2}=\frac{z-1}{-1}$. tìm M thuộc (d) sao cho Ma+MB nhỏ nhất
Câu này sao tự dưng cho cả điểm $C$ vào để làm gì nhỉ?:p.
6fb782b18a43c686fed36f9398071112_46565773.btct.bmp
____________________________________________________________________
 
H

hoanghondo94

ĐỀ Thi Thử!!!
câu IV: [kiện toán hình không gian - Khanh]
cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thang vuông tại A, B và AB=BC=a, AD=2a. biết SAC là tam giác cân tại S và SAC vuông góc với đáy. gọi O là giao điểm của AC và BD. góc giữa SB và (SAC) là 60 độ. (P) qua O và song song với SC cắt SA tại M. tính thể tích khối MBCD và khoảng cách từ điểm M đến (SCD).
:x


hchop.png
Có người giật của mình , mình giật của người khác :))

- Gọi N là trung điểm AD, $I = AC \cap BN,P = NC \cap BD$ Khi đó ta có hai điều:
1. Tứ giác ABCN là hình vuông cạnh a và $SI \bot (ABCN) \Rightarrow $S.ABCN là hình chóp đều $ \Rightarrow \widehat {SAI} = \widehat {SBI} = {60^0} \Rightarrow \Delta SAC$ đều $ \Rightarrow SA = AC = a\sqrt 2 ;\,SI = \frac{{a\sqrt 6 }}{2}$

2. Tứ giác BCDN là hình bình hành$ \Rightarrow BP$ và CI hai trung tuyến của
$\Delta BCN \Rightarrow $O là trọng tâm \[\Delta BCN \Rightarrow AO = AI + IO = \frac{{2a\sqrt 2 }}{3}\]

- Vì (P) đi qua O, (P) // SC nên (P) cắt SA tại M sao cho OM // SC.
• Xét tam giác ASC có ${\rm{SA}} = {\rm{AC}}$ và ${\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\rm{OM}}//{\rm{SC}} \Rightarrow AM = AO = \frac{{2a\sqrt 2 }}{3}$

+) Trong mp( SAC) kẻ MH // SI, cắt AC tại H $ \Rightarrow $MH là đường cao $ \Rightarrow MH = AM.\sin {60^0} = \frac{{a\sqrt 6 }}{3}$

- Diện tích đáy: ${S_{BCDN}} = CD.ND = {a^2} \Rightarrow {S_{BCD}} = \frac{{{S_{BCDN}}}}{2} = \frac{{{a^2}}}{2}$

- Thể tích $ \Rightarrow {V_{M.BCD}} = \frac{1}{3}.{S_{BCD}}.MH = \frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{6}$

Vẽ cái hình =(( ............

tbinhpro: Dùng tạm hình trên nhé! :p

hoanghondo94: Ui , bất ngờ , Bình vẽ hình cho tớ :) đẹp quá :)
tbinhpro: :(( Không có phần mềm vẽ đành dùnh paint vẽ nên k đẹp lắm nhưng nhìn cũng được được đấy chứ :D
 
Last edited by a moderator:
L

lithoi_cp

Đề thi thử ĐH:
Câu 1:
Cho hàm số:
[tex]y=x^{4}-4x^{2}+m[/tex]
Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt, đồng thời diện tích hình phẳng giới hạn bởi (Cm) với trục hoành có diện tích phần trên và diện tích phần dưới trục hoành bằng nhau.

Câu 2:[tex]\left\{\begin{matrix} \sqrt{x}+3\sqrt{y}=8\\ \sqrt{x+9}+3\sqrt{y+1}=10 (x,y \epsilon \mathbb{R}) \end{matrix}\right.[/tex]


Câu 3:
[tex]\int_{\frac{\Pi }{6}}^{\frac{\Pi }{3}}\frac{dx}{sinx.sin(x+\frac{\Pi }{6})}[/tex]

Câu 4:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D, AB=AD=a, CD=2a, SD vuông với (ABCD) và SD=a. E là trung điểm của CD. Xác định và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.BCE. Tính d(SE;CD).

Câu 5:
Cho M(1;8;2), [tex](\Delta 1):\left\{\begin{matrix} x=7-t\\ y=2+2t \\ z=-1 \end{matrix}\right.[/tex]

[tex](\Delta 2):\left\{\begin{matrix} x=1+k\\ y=2 \\ z=5-k \end{matrix}\right.[/tex]
Viết pt mp [tex](\alpha )[/tex]
chứa [tex](\Delta 1 )[/tex] và M. Khi đó chứng minh [tex](\Delta 2 )[/tex] nằm trong [tex](\alpha )[/tex]. Viết pt đường thẳng [tex](\Delta )[/tex] đi qua M, cắt [tex](\Delta 1 )[/tex] và [tex](\Delta 2)[/tex] lần lượt ở M1 và M2 sao cho MM1=MM2
 
N

newstarinsky

Đề thi thử ĐH:


Câu 2:[tex]\left\{\begin{matrix} \sqrt{x}+3\sqrt{y}=8\\ \sqrt{x+9}+3\sqrt{y+1}=10 (x,y \epsilon \mathbb{R}) \end{matrix}\right.[/tex]

ĐK [TEX]x,y\geq 0[/TEX]

Bình phương ta được

[TEX]\left{\begin{x+9y+6\sqrt{xy}=64}\\{x+9y+18+6\sqrt{xy+x+9y+9}=100} [/TEX]

Đặt [TEX]a=x+9y\\b=\sqrt{xy}\geq 0[/TEX]

Hệ trở thành

[TEX]\left{\begin{a+6b=64}\\{a+18+6\sqrt{b^2+a+9}=100} [/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow\left{\begin{a=64-6b}\\{82-6b+6\sqrt{b^2-6b+73}=100} (2)[/TEX]

Từ PT (2) ta có

[TEX]\sqrt{b^2-6b+73}=b+3[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow b^2-6b+73=(b+3)^2[/TEX] (vì 2 vế không âm)

[TEX]\Leftrightarrow 12b=64[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow b=\frac{16}{3}[/TEX] nên [TEX]a=32[/TEX]

Khi đó

[TEX]\left{\begin{x+9y=32}\\{9xy=256} [/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow\left{\begin{x=16}\\{y=\frac{16}{9}} [/TEX]
 
D

duynhana1

Câu 2:[tex]\left\{\begin{matrix} \sqrt{x}+3\sqrt{y}=8\\ \sqrt{x+9}+3\sqrt{y+1}=10 (x,y \epsilon \mathbb{R}) \end{matrix}\right.[/tex]
Viết hệ đã cho thành: $$\begin{cases} \sqrt{x} + \sqrt{ x+9} + 3(\sqrt{y} + \sqrt{y+1}) = 18 \\ \frac{9}{\sqrt{x} + \sqrt{x+9} } + \frac{3}{\sqrt{y+1}+\sqrt{y}} = 2 \end{cases}$$
Đặt $a=\sqrt{x} + \sqrt{x+9},\ b=\sqrt{y+1} + \sqrt{y} $
 
T

tbinhpro

Câu 1:
Cho hàm số:
[tex]y=x^{4}-4x^{2}+m[/tex]
Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt, đồng thời diện tích hình phẳng giới hạn bởi (Cm) với trục hoành có diện tích phần trên và diện tích phần dưới trục hoành bằng nhau.
Cũng may hàng của mình còn nguyên :p
Ta có:
$$\begin{aligned} y'=4x^3-8x=>y'=0 <=>\begin{cases}x=0\\x=\sqrt{2}\\x-\sqrt{2}\end{cases} \\ y(\sqrt{2}).y(0)<0=>m(m-4)<0<=>0\le m\le 4 \end{aligned}$$
Từ đó ta có:
$$\Delta =4-m =>\begin{cases}x_1=\sqrt{2+\sqrt{4-m}} \\ x_2=-\sqrt{2+\sqrt{4-m}} \\ x_3=\sqrt{2-\sqrt{4-m}} \\ x_4=-\sqrt{2-\sqrt{4-m}}\end{cases}$$
Nhận xét:
Đồ thị hàm số đã cho nhận trục tung làm trục đối xứng nên ta có:
$$\begin{aligned} \int_{x_2}^{x_4}|y(x)|.dx=\int_{x_3}^{x_1}|y(x)|.dx \\ \int_{x_4}^{0}|y(x)|dx=\int_{0}^{x_3} |y(x)|dx \\ =>S_{tren}=S_{duoi}<=>\int_{0}^{x_3}|y(x)|dx=\int_{x^3}^{x_1}|y(x)| \\ <=>\frac{x_3^5}{5}-\frac{4x_3^3}{3}+mx_3=-\frac{x_1^5}{5}+\frac{4x_1^3}{3}-mx_1+\frac{x_3^5}{5}-\frac{4x_3^3}{3}+mx_3 \\ <=>-\frac{x_1^5}{5}+\frac{4x_1^3}{3}-mx_1=0<=>-\frac{x_1^4}{5}+\frac{4x_1^2}{3}-m=0 \\ <=>3(2+\sqrt{4-m}^2-20(2+\sqrt{4-m})+15m=0 \end{aligned}$$
Đến đây giải m là Okie nhé!

 
T

tbinhpro

Câu 5:
Cho M(1;8;2), [tex](\Delta 1):\left\{\begin{matrix} x=7-t\\ y=2+2t \\ z=-1 \end{matrix}\right.[/tex]

[tex](\Delta 2):\left\{\begin{matrix} x=1+k\\ y=2 \\ z=5-k \end{matrix}\right.[/tex]
Viết pt mp [tex](\alpha )[/tex]
chứa [tex](\Delta 1 )[/tex] và M. Khi đó chứng minh [tex](\Delta 2 )[/tex] nằm trong [tex](\alpha )[/tex]. Viết pt đường thẳng [tex](\Delta )[/tex] đi qua M, cắt [tex](\Delta 1 )[/tex] và [tex](\Delta 2)[/tex] lần lượt ở M1 và M2 sao cho MM1=MM2
Câu này 2 ý đầu là Okie phải làm được rồi nha.
Gợi ý cách làm ý cuối cùng.
Gọi $M_1(7-t;2+2t;-1),M_2(1+k;2;5-k)$.Ta có:
[TEX]\vec{\text{M_1M}}=(t-6;6-2t;3),\vec{\text{MM_2}}=(k;-6;3-k); \vec{\text{M_1M}}=\vec{\text{MM_2}}[/TEX]
$$=>\begin{cases}t-6=k\\6-2t=-6\\3=3-k\end{cases} =>\begin{cases}k=0\\t=6\end{cases}$$
Suy ra toạ độ của $M_1,M_2$ và viết được phương trình $\Delta$ cần tìm.
 
T

tbinhpro

Câu 4:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D, AB=AD=a, CD=2a, SD vuông với (ABCD) và SD=a. E là trung điểm của CD. Xác định và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.BCE. Tính d(SE;CD).
808d2d2cce9adcd6851265b38dd12ca9_46597849.a.bmp
Hình vẽ như trên nhé! :p
Do $2AB=CD=>BE\perp CD=>$ Trung điểm $I$ của $BC$ là tâm của đường tròn ngoại tiếp $\Delta BCE$
Suy ra tâm K của mặt cầu ngoại tiếp nằm trên đường thẳng vuông góc với $(ABCD)$ và đi qua I.
Trong $(SDI)$ kẻ $SH{//}DI$, Ta có:
Do $BI=\frac{a}{\sqrt{2}}=>BH<DI=>BH<SH=>$ K nằm khác phía với I qua H.
$$SK=BK<=>\frac{5a^2}{2}+HK^2=\frac{a^2}{2}+(a+HK)^2$$
Từ đây tính được $HK$, suy ra ví trí cuar tâm I và bán kính $R=SK=BK$ của mặt cầu.
Còn ý sau sao vô lí thế, hình như phải là $d_{(SE;BC)}$ chứ nhỉ.
Khi đó:$d_{(SE;BC)}=d_{(B;(SAE))}=d_{(E;(SBC))} do AE{//}BC$
 
H

hardyboywwe

1/Tam giác ABC có đặc điểm gì nếu các góc thoả mãn:

[TEX]\frac{cosA.cosB}{cosC} + \frac{cosB.cosC}{cosA} + \frac{cosA.cosC}{cosB} = 3/2[/TEX]


2/Hai số dương x;y thoả mãn x^2 + y^2 \leq 1.Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

[TEX]S = (\frac{1}{x} + 1)(y + 1) + (\frac{1}{y} + 1)(x + 1)[/TEX]
 
L

lithoi_cp

Mình gõ nhầm đó bạn. là d(SE,CB). :))
tpbinhpro giỏi quá. C định thi trường nào?
Tiếp 1 đề nữa ná. Nhà mình phải năng suất lên. Sắp thi đến nơi rồi!

Câu 1:
Cho hàm số [tex]y=x^{4}-(2m+1)x^{2}+2m[/tex]
Tìm m để đồ thị hàm số cắt Ox tại 4 điểm phân biệt.

Câu 2:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng
[tex](d):\frac{x+3}{-2}=\frac{y-9}{3}=\frac{z-6}{2}[/tex]
và mặt phẳng [tex](P):x+y+z-3=0[/tex]. Viết pt (d1) nàm trong mp (P), vuông góc với (d) và cách (d) 1 khoảng h= [tex]\sqrt{\frac{3}{238}}[/tex]

Câu 3:
Tính tích phân:
[tex]\int_{0}^{\frac{\Pi }{4}}\frac{dx}{cosx.\sqrt{2+sin2x}}[/tex]

Câu 4:
Giải hệ pt:
[tex]\left\{\begin{matrix} a^{6}(b^{2}+1)+2(a^{4}+1)a=6\\ a^{4}b(1+\sqrt{b^{2}+1})=a^{2}+\sqrt{a^{4}+1} \end{matrix}\right.[/tex]
([tex]a\geq 0[/tex])


Câu 5:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d1): 4x-3y-12=0 và (d2): 4x+3y-12=0. Tìm tọa độ tâm và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác có 3 cạnh nằm trên (d1),(d2),trục Oy.

Câu 6:
Tam giác MNP có đỉnh P nằm trong mp (Q), 2 đỉnh M và N nàm về cùng 1 phía đối với (Q), có hình chiếu vuôn góc trên (Q) lần lượt là M' và N' sao cho tam giác PM'N' là tam giác đều cạnh a. Giả sử MM'=2NN'=a. Tính diện tích tam giác PMN, từ đó suy ra giá trị của góc giữa 2 mp (Q) và (MNP).
 
Last edited by a moderator:
N

newstarinsky

câu 3

[TEX]I=\int_{0}^{\frac{\pi}{4}}\frac{1}{cos^2x.\sqrt{2(\frac{1}{cos^2x}+tanx)}}dx[/TEX]

[TEX]=\int_{0}^{\frac{\pi}{4}}\frac{1}{cos^2x.\sqrt{2(1+tanx+tan^2x)}}dx[/TEX]

[TEX]=\frac{1}{\sqrt{2}}\int_{0}^{1}\frac{1}{\sqrt{u^2+u+1}}du[/TEX] (u=tanx)

[TEX]\Leftrightarrow\sqrt{2}I=\int_{0}^{1}\frac{1}{ \sqrt{(u+\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}}}du[/TEX]

Đặt [TEX]t=\sqrt{(u+\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}}+u+\frac{1}{2}[/TEX]

[TEX]\Rightarrow dt=\frac{\sqrt{(u+\frac{1}{2})^2+ \frac{3}{4}}+u+\frac{1}{2}}{\sqrt{(u+\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}}}du[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \frac{dt}{t}=\frac{du}{\sqrt{(u+ \frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}}}[/TEX]

Vậy [TEX]\sqrt{2}.I=\int_{\frac{3}{2}}^{\frac{2\sqrt{3}+3}{2}}\frac{dt}{t}[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow\sqrt{2}.I=lnt[/TEX] (thay số nha)

[TEX]\Leftrightarrow\sqrt{2}.I=ln(\frac{2+\sqrt{3}}{\sqrt{3}})[/TEX]

[TEX]\Rightarrow I=\frac{ln(\frac{2+\sqrt{3}}{\sqrt{3}})}{\sqrt{2}}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
D

duynhana1

Câu 3:
Tính tích phân:
[tex]\int_{0}^{\frac{\Pi }{4}}\frac{dx}{cosx.\sqrt{2+sin2x}}[/tex]
$$\displaystyle \boxed{\boxed{\color{red}{\int \dfrac{du}{\sqrt{u^2 \pm k}} = \ln | \sqrt{u^2 \pm k} + u| +C }}}$$
$$I = \int_0^{\frac{\pi}{4}} \frac{\mathrm{d( tan x)} }{\sqrt{2 \tan^2 x + 2 \tan x +2}} = \frac{\mathrm{d( tan x + \frac12 )} }{\sqrt{2} . \sqrt{(\tan x + \frac12)^2 + \frac34}} = \frac{1}{\sqrt{2}} . \ln | \sqrt{( \tan x + \frac12)^2 + \frac34} + ( \tan x + \frac12 ) | \bigg|_0^{\frac{\pi}{4}} = \frac{\ln(\frac{2}{\sqrt{3}}+1)}{\sqrt{2}} $$

Câu 4:
Giải hệ pt:
[tex]\left\{\begin{matrix} a^{6}(b^{2}+1)+2(a^{4}+1)a=6\\ a^{4}b(1+\sqrt{b^{2}+1})=a^{2}+(a^{4}+1) \end{matrix}\right.[/tex]
Bí^^
Câu 2:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng
[tex](d):\frac{x+3}{-2}=\frac{y-9}{3}=\frac{z-6}{2}[/tex]
và mặt phẳng [tex](P):x+y+z-3=0[/tex]. Viết pt (d1) nàm trong mp (P), vuông góc với (d) và cách (d) 1 khoảng h= [tex]\sqrt{\frac{3}{238}}[/tex]
Không biết có phải mình nghĩ phức tạp không mà sao bài này nó lằng nhằng :-s
+ Tìm được VTCP $u_1=[\vec{u_d}, \vec{n_P}]$ của $(d_1)$.
+ Gọi (Q) là măt phẳng qua $(d_1)$ và song song với d, dễ dàng tìm được VTPT $\vec{n}= [\vec{n},\vec{u_1}]$ của (Q).
+ $d(d ; (Q) ) = d(d_1;d) = h$
Từ đó viết được phương trình mặt phẳng (Q), lấy giao với mặt phẳng (P) ta được đường thẳng $d_1$.

 
H

hoanghondo94

Câu 5:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d1): 4x-3y-12=0 và (d2): 4x+3y-12=0. Tìm tọa độ tâm và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác có 3 cạnh nằm trên (d1),(d2),trục Oy.

[TEX]d_1:4x-3y-12=0 \ (1) , \ d_2: 4x+3y-12=0 \ (2) , d_3: x=0.[/TEX]
Gọi $A,B,C$ lần lượt là 3 giao điểm của 3 đường trên , suy ra :


[TEX]A(3;0), \ B(0;-4) \ . \ C(0;4)[/TEX]


$A,B,C$ cũng chính là tọa độ các đỉnh của tam giác $ABC$


Mặt khác ta có : [TEX]OB =4 \ , \ OC =4 \ and \ OA=3 [/TEX]


[TEX]\Rightarrow ABC \ can \ tai \ A \ hay \ (AB=AC).[/TEX]

[TEX]BC= OB+OC = 8[/TEX], Theo pitago thì $AB^2=AC^2=3^2+4^2=5^2$ , Vậy $ AB = AC = 5.$


Gọi $ I$ là tâm đường tròn nội tiếp $ ABC$ suy ra $I$ thuộc $ AO$ (vì $AO$ là phân giác trong của góc $BAC).=> I(x;0)$

[TEX] Dat \ BC=a=8 \ , \ AC=b=5 , \ AB=c=5[/TEX] .Theo tính chất của tâm đường tròn nội tiếp thì :

[TEX]a.\vec{IA}+b.\vec{IB}+c.\vec{IC}=\vec{0} \ (*)[/TEX]

Ta lại có : [TEX]\vec{IA}=\vec{OI}-\vec{OA}[/TEX] , Tương tự với 2 vecto còn lại , thế vào $(*)$ ta được :

[TEX](a+b+c). \vec { OI}=a.\vec{OA}+b.\ve c{OB}…[/TEX]

[TEX]\rightarrow \{ x_I = \frac{ax_A+bx_B+cx_C}{a+b+c} \\ y_I = 0 [/TEX]…
.
[TEX]I(\frac{4}{9};0)[/TEX] , Gọi $r$ là bán kính đường tròn nội tiếp thì:

[TEX]r^2=OI^2=(\frac{4}{9})^2 => r=\frac{4}{9}.[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom