Topic dành cho những bạn nào 94 năm nay thi đại học!!!!!! Ver.2

Status
Không mở trả lời sau này.
P

passingby

Công thức j heo? :-? Cái đó lập mp xong tính àh T__T Cũng hơi đau khổ nhưng chắc số đẹp T__T
Có cái công thức j mà [TEX]{R}=\frac{3V}{S}[/TEX] (S toàn phần ) @@
Nhưng phải chứng minh hay j j đó. :-??
Nếu tính theo bình thường,khoảng cách từ tâm đến 4 mặt bằng nhau thì "đau khổ " ko còn j để nói =((
Thấy thầy bảo phải chia cái tứ diện đó ra rồi thế nào nữa ý @@
OMG ~~ Thầy hơi độc ác :( May ý này là ý cuối @@
 
T

tiendung_htk

Làm gì có công thức nào tính bán kính mặt cầu nội tiếp tứ diện nhỉ? Mình chưa khi nào nghe nói đến công thức mà cậu nói cả
 
T

tiendung_htk

Câu tích phân:

[tex]I=\int_{\frac{\prod }{4}}^{\frac{\prod }{2}}\frac{cotxdx}{1+sin^{4}}[/tex]
=[tex]\int_{\frac{\prod }{4}}^{\frac{\prod }{2}}\frac{cosxdx}{sinx(1+sin^{4})}[/tex]
Đặt sinx=t
=>[tex]I=\int_{\frac{\sqrt{2}}{2}}^{1}\frac{dt}{t(1+t^{4})}[/tex]
=[tex]\int_{\frac{\sqrt{2}}{2}}^{1}(\frac{1}{t}-\frac{t^{3}}{1+t^{4}})dt[/tex]
=[tex]\int_{\frac{\sqrt{2}}{2}}^{1}\frac{dt}{t}-\frac{1}{4}\int_{\frac{\sqrt{2}}{2}}^{1}\frac{d(1+t^{4})}{1+t^{4}}[/tex]
Đến đây thì ok rồi
 
T

tiendung_htk

Câu Hình không gian:
Ta có: [tex]V_{S.ABC}=\frac{1}{3}.S_{ABC}.SH[/tex](H là chân đướng cao của chóp)
*[tex]S_{ABC}=\frac{(\sqrt{6})^{2}\sqrt{3}}{4}=\frac{3\sqrt{3}}{2}(dvdt)[/tex]
*Gọi I là chân đường cao kẻ từ A của tam giác đều ABC
theo pytago ta được [tex]AI=\frac{3\sqrt{2}}{2}[/tex]
Mà [tex]AH=\frac{2}{3}AI=\sqrt{2}[/tex]
=>[tex]SH=\sqrt{(3\sqrt{2})^{2}-(\sqrt{2})^{2}}=4[/tex]
=>[tex]V_{S.ABC}=\frac{1}{3}.\frac{3\sqrt{3}}{2}.4=2\sqrt{3}(dvtt')[/tex]
 
T

tiendung_htk

Câu VIa
2.Cách 1:
Gọi C(a;b;c) Để ABC là tam giác vuông cân tại C thì :
[tex]\left\{\begin{matrix} &C\in (P) & \\ &vectoAC.vectoBC=0 & \\ &AC^{2}=BC^{2} & \end{matrix}\right.[/tex]
Giải ra ta tìm được a,b,c

Cách 2: Ta dựng mặt phẳng (P) là mặt phẳng trung trực của AB
Gọi [tex](\Delta )[/tex] là đường thẳng giao tuyến của (P) và (Q)
=> phương trình tham số của [tex](\Delta )[/tex]
=> Biểu diễn tọa độ của C theo tham số
Sau đó cho vectoAC.vectoBC=0
=> giá trị cuẩ tham số
=> Tọa độ C
 
C

crazymoon

Cho A (-1;2;4) , B(1;1;2) , C(-2;0;1), D(0;1;1)
Tính bán kính mặt cầu nội tiếp tứ diện ABCD.

:D He,1 ý trong đề test 15mins . Có đc áp dụng luôn công thức ko z? Ko thì tính dài dài ak? :(

Cái này thì chia làm 4 hình tứ diện nhỏ là xong
Tính theo thể tích ta được 1/3.R.(S1+S2+S3+S4)=1/3.R.Stp=V(ABCD)
V(ABCD) =1/3 d(A,(BCD)).S(BCD)
Lập mp (BCD) thì dễ rồi .......
 
D

duynhan1

Có cái công thức j mà [TEX]{R}=\frac{3V}{S}[/TEX] (S toàn phần ) @@
Nhưng phải chứng minh hay j j đó. :-??
Nếu tính theo bình thường,khoảng cách từ tâm đến 4 mặt bằng nhau thì "đau khổ " ko còn j để nói =((
Thấy thầy bảo phải chia cái tứ diện đó ra rồi thế nào nữa ý @@
OMG ~~ Thầy hơi độc ác :( May ý này là ý cuối @@
Cái CT này thì có gì không được dùng, chẳng qua là chia cái tứ diện kia thành 4 cái tứ diện rồi lấy tổng 4 thể tích các tứ diện nhỏ = thể tích tứ diện lớn thôi mà :D
 
Last edited by a moderator:
M

maxqn

Các mặt bên là tam giác thì chia 3 đủ r, 4 làm j?
---------------------------------------
 
P

phieuluumotminh

Tích phân của lnxdx/(2x+1)^2 cận chạy từ pi/6 đến pi/2
Viết lại Tex dùm mình nha

[TEX] I=\int_{\frac{\pi }{6}}^{\frac{\pi }{2}}\frac{lnxdx}{(2x+1)^2}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
M

maxqn

Tích phân của lnxdx/(2x+1)^2 cận chạy từ pi/6 đến pi/2
Viết lại Tex dùm mình nha

[TEX]I = -\frac{lnx}{2(2x+1)} \|_{\frac{\pi}6}^{\frac{\pi}2} + \int_{\frac{\pi}6}^{\frac{\pi}2}\frac{dx}{2x(2x+1)}[/TEX]
[TEX]\int_{\frac{\pi}6}^{\frac{\pi}2}\frac{dx}{2x(2x+1)} = \int_{\frac{\pi}6}^{\frac{\pi}2}\frac{dx}{2x} - \int_{\frac{\pi}6}^{\frac{\pi}2}\frac{dx}{2x+1}[/TEX]
 
T

tiendung_htk

Câu lượng giác:

[tex]\frac{cosx(cosx+2sinx)+3sinx(sinx+\sqrt{2})}{sin2x-1}=1[/tex]
ĐKXĐ: [tex]x\neq \frac{\Pi }{4}+k\Pi[/tex]
[tex]\Leftrightarrow cos^{2}x+sin2x+3sin^{2}x+3\sqrt{2}sinx=sin2x-1[/tex]
[tex]\Leftrightarrow cos^{2}x+3sin^{2}x+3\sqrt{2}sinx+1=0[/tex]
[tex]\Leftrightarrow 2sin^{2}x+3\sqrt{2}sinx+2=0 \Leftrightarrow sinx=\frac{-\sqrt{2}}{2}hoac sinx=\sqrt{2}(loai)[/tex]
 
A

asroma11235

các bạn cùng làm nha :

picture.php

Bài 5:
-Trước hết, ta chứng minh bất đẳng thức sau :
[TEX]\frac{1}{1+{{a}^{2}}}+\frac{1}{1+{{b}^{2}}}\leq \frac{2}{1+ab}\Leftrightarrow (ab-1){{(a-b)}^{2}}\leq 0,\forall a,b\leq 1.[/TEX]
-Áp dụng:
[TEX]\frac{1}{1+{{x}^{3}}}+\frac{1}{1+{{y}^{3}}}\leq \frac{2}{1+\sqrt{{{x}^{3}}{{y}^{3}}}}[/TEX]
[TEX]\frac{1}{1+{{z}^{3}}}+\frac{1}{1+xyz}\leq \frac{2}{1+\sqrt{{{z}^{3}}xyz}}[/TEX]
[TEX]\frac{1}{1+{{x}^{3}}}+\frac{1}{1+{{y}^{3}}}+\frac{1}{1+{{z}^{3}}}+\frac{1}{1+xyz}\leq 2\left( \frac{1}{1+\sqrt{{{x}^{3}}{{y}^{3}}}}+\frac{1}{1+ \sqrt{{{z}^{3}}xyz}} \right)\leq \frac{4}{1+ \sqrt{ \sqrt{{{x}^{3}}{{y}^{3}}}. \sqrt{{{z}^{3}}xyz}}}=\frac{4}{1+xyz}[/TEX]
[TEX] \left( 1+xyz \right)\left( \frac{1}{1+{{x}^{3}}}+\frac{1}{1+{{y}^{3}}}+\frac{1}{1+{{z}^{3}}} \right)\leq 3. [/TEX]
 
Last edited by a moderator:
L

lctmlt

bài 2 ý 2( bất pt trình)
C1: các bạn chia khoảng để giải:
x<=-1: vô nghiệm
x>=35/12: Vô số nghiệm
1<=x<=35/12: bình phương 2 vế có: (12x^2-35x-12)^2 < 37^2 sau đó giải tiếp nhé

C2: các bạn đặt x=(1/cos(t)) sau đó giải tiếp các bạn nhé
 
L

lctmlt

câu1.(hàm số)
các đường tiệm cận: x-1=0 và y-2=0 ta dể dàng chứng minh được A(-2;5) cách đều 2 tiệm cận.
gọi I(1;2) là giao điểm 2 tiệm cận: suy ra: pt đường thẳng qua A và I là: x+y-3=0 (d1)
ta thấy (d1) là trục đối xứng của đồ thị (H) vậy để ABC là tam giác đều thì: đk cần:
AI là trung trực của BC suy ra: đường thẳng qua B,C có dạng: x-y+b=0 (d2) ( b là hằng số)
PT hoành độ giao điểm của (d2) và (H) là:
gif.latex
(x#1)
Đk có 2 giao điểm: Đenta= b^2 -2b +13>0 ; và nghiệm khác 1 kiểm tra thấy lun đúng với mọi b
ta có:
gif.latex

gif.latex

suy ra:
gif.latex

suy ra:
gif.latex



gọi M là trung diểm BC ta suyra:
gif.latex

suy ra:
gif.latex

để ABC đều thì DK đủ là:
gif.latex
giải ra: b =1 or b=7
suy ra:
đường thẳng cần viết là: x-y+1=0 hoặc x-y+7=0
 
P

passingby

Một vài câu trong đề thi thử lần 2 ĐHSP HN. (ngại type cả. @@.)
-------------------
1. Gptr: [TEX]\sqrt{x+1}+\sqrt{x^2+4x+3}=\sqrt{(x+2)^3[/TEX]

2.Trong mp (a) cho hcn ABCD có AB=a,BC=b. Các điểm M,N lần lượt chuyển động trên các đt m,,n vgóc vs (a) tại A,B scho luôn có DM vgóc CN. Đặt AM=x;BN=y. Hãy xđ x,y để V.CDMN Min.

3. Trong mp Oxy cho tgiác ABC có đỉnh A(-2;1),BC=4. Điểm M(1;3) nằm trên đth BC và E(-1;3) là tâm đtròn ngtiếp tgiác. Tính S.ABC.

4.Trong ko gian Oxyz cho (P)[TEX]x+3y-\sqrt{6}z-21=0[/TEX] và mcầu (S) có R=5 ,tâm thuộc Ox và txúc vs (Oyz). Tính R và tọa độ tâm của đtròn (C) là giao của (S) và (P).

5. Cho x thuộc R,x>pi
Cmr: [TEX]sinx>\frac{(\pi^2-x^2)x}{\pi^2+x^2}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
S

stupidd9

Mình làm bài này thấy có bất ổn nhờ các bạn xem xét giúp


[TEX]\sqrt{2x-1}+x^2 -3x +1 = 0[/TEX]

[TEX]<=> \sqrt{2x-1}-1 +x^2 -3x +2 = 0[/TEX]

nhân lượng liên hợp cho cái căn rùi đặt x-1 làm nhân tử chung, còn lại ta đc :

[TEX]x-1=0 [/TEX] hay [TEX]\frac{2}{\sqrt{2x-1}+1}+ x-2=0 \Leftrightarrow \frac{\sqrt{2x-1}-1}{x-1}+x-2=0 [/TEX] (1)

Nếu ta khai triển sẽ thấy pt (1)
giống i chang cái đề lun khi x khác 1, chả nhẽ như vậy là loại bỏ nghiệm bằng 1.@-)

Cám ơn các bạn nhé. :D

:khi (57):
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom