[Vật lí 9]•..¤Nơi hội ngộ tài năng II¤..•

L

l94

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Đầy nơi các mem cùng đưa ra bài tập cho pic trước :

Danh sách thành viên đăng kí sẽ được cập nhật sau:

Hình thức thì là:

đối vs mỗi thành viên đăng kí:

* Làm bài đúng : 4 đ

* Đóng góp lỗi, sửa chứ : 1 đ

* Làm cách khác, hay hơn : 5 đ

Thành viên không đăng kí:

* Làm bài đúng : 3 đ

* Đóng góp lỗi, sửa chứ : 1 đ

* Làm cách khác, hay hơn : 4 đ



Pic vui ấy nhỉ, vào tham gia với mọi người cho vui nhé!
Trước tiên anh tặng mọi người bài này:
Trong mạch điện hình bên, nguồi có hiệu điện thế U không đổi. Khi K đóng vào chốt 1 thì Ampe kế chỉ 0,4A, vôn kế chỉ 120V. Khi K đóng vào chốt 2 thì Ampe kế chỉ 0,1A. Tính R, [tex] R_V[/tex]
0b2cf8c3d87cb9615b7d3107086cb484_37889818.untitled.bmp



p/s : cho e mượn viết vs :D
 
Last edited by a moderator:
P

padawan1997

Tính toán chán rồi đổi gió tí nhé :)
Cho R1ntR2.
Mắc R3 //R2 thì I1 thay đổi 50% I2 thay đổi 30 %.
Tìm tỉ số R1/R2 và I1và I2 tăng hay giảm?
1 bài dễ trong ngày đầu tiên.
 
P

pety_ngu

Tính toán chán rồi đổi gió tí nhé :)
Cho R1ntR2.
Mắc R3 //R2 thì I1 thay đổi 50% I2 thay đổi 30 %.
Tìm tỉ số R1/R2 và I1/ I2 tăng hay giảm?
1 bài dễ trong ngày đầu tiên.

chém thử nha
khi mắc R1nt R2
ta có I1=I2=x
khi mắc R3//R2
thì điện trở toàn mạch giảm xuống => I tăng lên
như vậy thay đổi 50 % và 30 % là tăng
ta có I1=1,5x
I2=1,3 x
lại có I1=I2+I3
<=> 1,5x=1,3 x +I3
=> I3= 0,2 x
ta có
khi chưa mắc R3 vào thì I1=I2
\Rightarrow[TEX]\frac{I_1}{I_2}=1[/TEX]
khi mắc R3 vào
I1>I2
nên
[TEX]\frac{I_1}{I_2}>1[/TEX]
vậy[TEX]\frac{I_1}{I_2}[/TEX] tăng
 
M

mystory

Pic vui ấy nhỉ, vào tham gia với mọi người cho vui nhé!
Trước tiên anh tặng mọi người bài này:
Trong mạch điện hình bên, nguồi có hiệu điện thế U không đổi. Khi K đóng vào chốt 1 thì Ampe kế chỉ 0,4A, vôn kế chỉ 120V. Khi K đóng vào chốt 2 thì Ampe kế chỉ 0,1A. Tính R, [tex] R_V[/tex]
0b2cf8c3d87cb9615b7d3107086cb484_37889818.untitled.bmp

Bài này thiếu dữ kiện anh à
Nếu [TEX]R_a [/TEX]~~ 0 thì TH1 ok, nhưng TH2 đoản mạch sao anh???
Đúng không hè
Chắc chắn[TEX]R_v= \frac{U_v]}{I_a}= 300 (V) [/TEX](mắc mối tiếp [TEX]I_v [/TEX]= [TEX]I_a[/TEX])
 
P

pety_ngu

em cũng thắc mắc cái chỗ í đó
không hiểu Ra là lý tưởng hay không nữa
nếu lý tưởng thì giải cách khác
nếu không lý tưởng thì giải cách khác

em đang giải theo trường hợp không lý tưởng
nhưng sao giải mãi không ra
 
P

pety_ngu

1>Tính toán chán rồi đổi gió tí nhé :)
Cho R1ntR2.
Mắc R3 //R2 thì I1 thay đổi 50% I2 thay đổi 30 %.
Tìm tỉ số R1/R2 và I1và I2 tăng hay giảm?
1 bài dễ trong ngày đầu tiên.


2>Trong mạch điện hình bên, nguồi có hiệu điện thế U không đổi. Khi K đóng vào chốt 1 thì Ampe kế chỉ 0,4A, vôn kế chỉ 120V. Khi K đóng vào chốt 2 thì Ampe kế chỉ 0,1A. Tính R,
latex.php

0b2cf8c3d87cb9615b7d3107086cb484_37889818.untitled.bmp


3> 1 Một dây dẫn có điện trở R=100 ôm
1 Phải cắt dâu R thành 2 đoạn có điện trở R1,R2 như thế nào để khi mắc chúng song song với nhau ta có điện trở tương đương là lớn nhất.
2 Phải cắt R thành bao nhiêu đoạn như nhau để khi mắc chúng song song ta được điện trở tương đương la` R tương đương =1 ôm.
ngày mai mình phải nộp bài mong các bạn giải sớm hộ mình
 
P

padawan1997


chém thử nha
khi mắc R1nt R2
ta có I1=I2=x
khi mắc R3//R2
thì điện trở toàn mạch giảm xuống => I tăng lên
như vậy thay đổi 50 % và 30 % là tăng
ta có I1=1,5x
I2=1,3 x
lại có I1=I2+I3
<=> 1,5x=1,3 x +I3
=> I3= 0,2 x
ta có
khi chưa mắc R3 vào thì I1=I2
\Rightarrow[TEX]\frac{I_1}{I_2}=1[/TEX]
khi mắc R3 vào
I1>I2
nên
[TEX]\frac{I_1}{I_2}>1[/TEX]
vậy[TEX]\frac{I_1}{I_2}[/TEX] tăng

Rất tiếc kq I1 tăng I2 giảm, vs lại tỉ số R1/R2 mình ko thấy có kq nhé. Từ kq trên bạn thử làm lại nhé.
P/s bạn nhầm ở chỗ xét I.
 
P

pety_ngu

<1> chém thử lại nha
khi chưa mắc [TEX]R_3[/TEX] //[TEX]R_2[/TEX] thì ta có [TEX]I_1 =I_2=x[/TEX]
(lúc này mạch gồm : [TEX]R_1 nt R_2[/TEX]))
khi ta mắc [TEX]R_3 [/TEX] // [TEX]R_2[/TEX]
mạch gồm [TEX]R_1nt (R_2//R_3)[/TEX] \Rightarrow điện trở tương đương giảm
\Rightarrow I tăng \Rightarrow [TEX]I_1[/TEX] tăng
\RightarrowU_1 tăng vì [TEX]R_1[/TEX] không đổi
mà U không đổi \Rightarrow [TEX]U_2[/TEX] giảm (vì U=U1+U2)
[TEX]R_2[/TEX] không đổi
\Rightarrow[TEX]I_2[/TEX] giảm
vậy [TEX]I_1[/TEX] tăng 50 % = 1,5 x
[TEX]I_2[/TEX] giảm 30% =0,7x

lúc ban đầu khi chưa mắc thêm [TEX]R_3[/TEX] ta có
[TEX]\frac{I_1}{I_2}=1 (I_1=I_2)[/TEX]
khi mắc thêm [TEX]R_3[/TEX] ta có
[TEX]\frac{I_1}{I_2}=\frac{1,5x}{0,7x}>1[/TEX]
vậy tỉ số [TEX]\frac{I_1}{I_2}[/TEX] tăng




vì [TEX]R_1 & R_2[/TEX] là một hằng số không đổi nên
tỉ số [TEX]\frac{R_1}{R_2}[/TEX] là không đổi


p/s mong rằng lần này sẽ không sai nữa
 
Last edited by a moderator:
P

padawan1997

<1> chém thử lại nha
khi chưa mắc [TEX]R_3[/TEX] //[TEX]R_2[/TEX] thì ta có [TEX]I_1 =I_2=x[/TEX]
(lúc này mạch gồm : [TEX]R_1 nt R_2[/TEX]))
khi ta mắc [TEX]R_3 [/TEX] // [TEX]R_2[/TEX]
mạch gồm [TEX]R_1nt (R_2//R_3)[/TEX] \Rightarrow điện trở tương đương giảm
\Rightarrow I tăng \Rightarrow [TEX]I_1[/TEX] tăng
\RightarrowU_1 tăng vì [TEX]R_1[/TEX] không đổi
mà U không đổi \Rightarrow [TEX]U_2[/TEX] giảm (vì U=U1+U2)
[TEX]R_2[/TEX] không đổi
\Rightarrow[TEX]I_2[/TEX] giảm
vậy [TEX]I_1[/TEX] tăng 50 % = 1,5 x
[TEX]I_2[/TEX] giảm 30% =0,7x

lúc ban đầu khi chưa mắc thêm [TEX]R_3[/TEX] ta có
[TEX]\frac{I_1}{I_2}=1 (I_1=I_2)[/TEX]
khi mắc thêm [TEX]R_3[/TEX] ta có
[TEX]\frac{I_1}{I_2}=\frac{1,5x}{0,7x}>1[/TEX]
vậy tỉ số [TEX]\frac{I_1}{I_2}[/TEX] tăng




vì [TEX]R_1 & R_2[/TEX] là một hằng số không đổi nên
tỉ số [TEX]\frac{R_1}{R_2}[/TEX] là không đổi


p/s mong rằng lần này sẽ không sai nữa

Bạn chưa c/m đc R tương đương tăng hay giảm nhé, trong bài kt nếu chỉ ghi sơ đồ mạch điện rồi kết luận R tương đương giảm là bị chém liền đấy. Cách lập luận chưa chắc lắm và cái quan trọng nhất là tỷ số R1/R2 bạn chưa tính ra :p
 
Last edited by a moderator:
P

pety_ngu

Bạn chưa c/m đc R tương đương tăng hay giảm nhé, trong bài kt nếu chỉ ghi sơ đồ mạch điện rồi kết luận R tương đương giảm là bị chém liền đấy. Cách lập luận chưa chắc lắm và cái quan trọng nhất là tỷ số R1/R2 bạn chưa tính ra :p
khi ta mắc thêm điện trở // vào thì tất nhiên R tương đương phải giảm chứ cần gì phải chứng minh bạn
:D
hay là bạn post lời giải cho mọi người cùng nhau tham khảo y



R1 và R2 là hăng số không đổi
thì trước hay sau khi mắc tỉ số nó cũng = nhau
tôi có núa trong bài mà bạn :D
 
B

bibinamiukey123

có bài nữa hok
cho tớ xin giải với
cho tớ mấy bài lực đẩy ác si mét nhé.
bọn tớ gần thi hsg rồi mà chưa ôn phần này nhiều.
kèm phần nhiệt nữa thì ok.
p/s: pety_ngu đừng có xóa cm này nhaz. @@.
 
P

pety_ngu

một khối gỗ hình hộp chữ nhật có tiết diện [TEX]S=40 cm^2[/TEX] ,cao h=10cm có khối lượng m = 160g.
a/ thả khối gỗ vào nước , tìm chiều cao khối gỗ nổi trên mặt nước.cho [TEX]D_n = 1000 kg/m^3[/TEX]
b/bây giờ khoét một lỗ ở giữa có tiết diện [TEX]S_1= 4cm^2[/TEX] cao [TEX]h_1[/TEX] lấp đầy chì có khối lượng riêng [TEX]D_c=11300kg/m^3[/TEX].Khi thả vào nước người ta thấy mực nước ngang bằng với mặt trên của khối gỗ .Tìm độ sâu [TEX]h_1[/TEX] của khối gỗ



pada chú ý viết latex nha bạn như vậy khó đọc lắm
học latex tại đây
 
Last edited by a moderator:
P

padawan1997

khi ta mắc thêm điện trở // vào thì tất nhiên R tương đương phải giảm chứ cần gì phải chứng minh bạn
:D
hay là bạn post lời giải cho mọi người cùng nhau tham khảo y



R1 và R2 là hăng số không đổi
thì trước hay sau khi mắc tỉ số nó cũng = nhau
tôi có núa trong bài mà bạn :D

My pleasure :)
# Lúc đầu R1ntR2.
*[TEX]R_AB=R_1+R_2[/TEX] (1)
*[TEX]I_1=I_2=I_AB=\frac{U_AB}{R_AB}[/TEX] (2)
*[TEX]U_AB=U_1+U_2=I_1R_1+I_2R_2[/TEX] (3)
# Mắc R3//R2 => [TEX]R_1ntR_23[/TEX]
* [TEX]R'_AB=R_1+\frac{R_2R_3}{R_2+R_3}=R_1+\frac{R_2}{(R_2/R_3)+1}[/TEX] (4)
*[TEX]I'_AB=I'_1=I_23=\frac{U_AB}{R'_AB}[/TEX] (5)
* [TEX]U_AB=U'_1+U_23=U'_1+U'_2=I'_1R_1+I'_2R_2[/TEX] (6)
(1,4)=>[TEX]R'_AB<R_AB[/TEX]
\Rightarrow[TEX]I'_AB>I_AB hay I'_1>I_1[/TEX]
\Rightarrow[TEX]I'_1=1.5I_1[/TEX]
(2,5)\Rightarrow[TEX]I'_2<I_1[/TEX]
\Rightarrow[TEX]I'_2=0.3I_2[/TEX]
(3,6)=>[TEX]I_1R_1+I_2R_2=1.5I_1R_1+0.3I_2R_2[/TEX]
\Rightarrow[TEX]\frac{R1}{R2}=\frac{3}{5}[/TEX]
Vậy là ta chứng minh đc đầy đủ theo yêu cầu đề bài.
__________________________________________________________________
Thêm bài nữa, bài số 2: Cho 1 điện trở R nt vs 1 biến trở X. Uab, R đã biết. Px max=? và khi đó X=?
Bài 3: Khởi động thêm 1 tí nhỉ, vẫn là Rnt X như trên. Uab=? R=? biết Iab= 6 thì Px= 9.6W; Iab=4 thì Px= 7.2
Thêm bài nữa cho vui, bài 4: Cũng R nt X. C/m khi Px không đạt giá trị max thì ứng với giá trị P này luôn có 2 giá trị X thoả mãn sao cho [TEX]x_1x_2=R^2[/TEX] và [TEX]I_x1*I_x2=\frac{P_x}{R}[/TEX]
P/s: bài 3 là gợi ý cho bài 4.
 
Last edited by a moderator:
B

becon_matech997

ax, chém cái,
Cho 1 thanh nam châm và một thanh sắt giống nhau về cả khối lượng, hình dáng, kích thước, màu sắc,..............hỏi làm sao để phân biệt 2 thanh này, không được dùng gì ngoài 2 thanh này:)
Mọi ng giải giúp mình nhá:)
 
P

pety_ngu

áp dụng thử từ trường của nam châm nha


ta đánh dấu hai thanh lần lượt là (1) và (2).ta lần lượt lấy [TEX]\frac{1}{5}[/TEX] khối lượng của thanh nam châm và thanh sắt nghiền nhỏ ( nghiềng và tách riêng không trộn lẫn chúng vào nhau ) ta đánh dấu (1 )và (2)để để phân loại chúng
ta rắc bột (1) lên hai thanh
- nếu thanh (1) tạo đường cong từ đầu này sangđầu kia và thanh(2)không có hiện tượng gì thì bột rắc lên chính là bột Fe và thanh đó chính là thanh (1) nam châm thanh (2) là Fe
-nếu hai thanh đếu có hiện tượng hút bột về phái mình thì bột rắc chính là bột nam châm vì khi nghiền ta có đánh dấu nên từ đó ta có thể xát định thanh nam châm và thanh Fe
nếu ta rắc bột (2) lên : tương tự
 
Last edited by a moderator:
B

becon_matech997

áp dụng thử từ trường của nam châm nha


ta đánh dấu hai thanh lần lượt là (1) và (2).ta lần lượt lấy [TEX]\frac{1}{5}[/TEX] khối lượng của thanh nam châm và thanh sắt nghiền nhỏ ( nghiềng và tách riêng không trộn lẫn chúng vào nhau ) ta đánh dấu (1 )và (2)để để phân loại chúng
ta rắc bột (1) lên hai thanh
- nếu thanh (1) tạo đường cong từ đầu này sangđầu kia và thanh(2)không có hiện tượng gì thì bột rắc lên chính là bột Fe và thanh đó chính là thanh (1) nam châm thanh (2) là Fe
-nếu hai thanh đếu có hiện tượng hút bột về phái mình thì bột rắc chính là bột nam châm vì khi nghiền ta có đánh dấu nên từ đó ta có thể xát định thanh nam châm và thanh Fe
nếu ta rắc bột (2) lên : tương tự

cách này 0 được bạn ơi, vì khi 1 kim loại thuộc vật liệu từ thì cũng hút ngược lại vật có tính từ, vì vậy không biết cái nào hút cái nào đâu:)
CÁc bạn cố gắng trả lời nha!
 
T

thangprodk1997

Có lẽ đề này cho dụng ý đấy. Lấy thanh (1) đập gãy thanh (2). Rùi lấy 2 phần của thanh (2) đưa lại gần nhau. Nếu thấy chúng hút hoặc đẩy nhau thì là nam châm. Còn k thì thanh kia là nam châm. Dễ phải k???:khi (56)::khi (56)::khi (56)::khi (56)::khi::khi:
 
B

becon_matech997

Có lẽ đề này cho dụng ý đấy. Lấy thanh (1) đập gãy thanh (2). Rùi lấy 2 phần của thanh (2) đưa lại gần nhau. Nếu thấy chúng hút hoặc đẩy nhau thì là nam châm. Còn k thì thanh kia là nam châm. Dễ phải k???:khi (56)::khi (56)::khi (56)::khi (56)::khi::khi:

Cái này chưa chính xác lắm, vì khi đập ra thì các phân tử đã có sự sắp xếp lại rồi:)
 
N

nicelife

Gửi bạn padawan1997
Bạn ơi, ở bài 3 của bạn mâu thuẫn quá
Cho Iab=6 và Px= 9.6 => X = 4/15
Iab=4 và Px=7,2 => X= 1,8
Vô lí
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom