[Vật lí 9]•..¤Nơi hội ngộ tài năng II¤..•

P

pety_ngu

2>Trong mạch điện hình bên, nguồi có hiệu điện thế U không đổi. Khi K đóng vào chốt 1 thì Ampe kế chỉ 0,4A, vôn kế chỉ 120V. Khi K đóng vào chốt 2 thì Ampe kế chỉ 0,1A. Tính R,
latex.php

0b2cf8c3d87cb9615b7d3107086cb484_37889818.untitled.bmp
Khi đóng K vào chốt 2, ta có:
latex.php

latex.php

latex.php

đóng K vào chốt 1, điện trở toàn mạch:
latex.php

I mạch chính:
latex.php

latex.php


lấy (2) chia (3) ta có:
latex.php

Lấy (1) chia (3) ta có:
latex.php




p/s trên là đề bài và bài giải của I94 về phần đề mà I94 đưa ra
 
P

padawan1997

My pleasure :)

Bài 3: Khởi động thêm 1 tí nhỉ, vẫn là Rnt X như trên. Uab=? R=? biết Iab= 6 thì Px= 9.6W; Iab=4 thì Px= 7.2

P/s: bài 3 là gợi ý cho bài 4.
Gọi Iab là I, P là Pab nhé, U là Uab, riêng R là R của điện trở chứ ko phải Rab.
[TEX]I_R=I_X=I[/TEX]
[TEX]P= P_R+P_X[/TEX]
\Rightarrow[TEX]U.I=I^2.R+P_X[/TEX]
\Rightarrow[TEX]\left{\begin{4U=16R+7.2}\\{6U=36R_9.6} [/TEX]
Giải hệ\Rightarrow[TEX]R=0.1[/TEX]
\Rightarrow[TEX]U=2.2[/TEX]
Đây là 1 bài cực kì đơn giản :)
P/s: mỗi ngày mình sẽ post đáp án 1 bài, ủng hộ mọi người tự giải hơn :)
 
C

conan193

một khối gỗ hình hộp chữ nhật có tiết diện [TEX]S=40 cm^2[/TEX] ,cao h=10cm có khối lượng m = 160g.
a/ thả khối gỗ vào nước , tìm chiều cao khối gỗ nổi trên mặt nước.cho [TEX]D_n = 1000 kg/m^3[/TEX]
b/bây giờ khoét một lỗ ở giữa có tiết diện [TEX]S_1= 4cm^2[/TEX] cao [TEX]h_1[/TEX] lấp đầy chì có khối lượng riêng [TEX]D_c=11300kg/m^3[/TEX].Khi thả vào nước người ta thấy mực nước ngang bằng với mặt trên của khối gỗ .Tìm độ sâu [TEX]h_1[/TEX] của khối gỗ

Các đại lượng xem như đã đổi sang [TEX]kg/m^3[/TEX] hoặc [TEX]N/m^3[/TEX]

Câu a)

Vì vật nổi cân bằng nên ta có:

[TEX]P = F_a[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]10.m = s.h_c.d_n[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]h_c = \frac{10.m}{s.d_n}[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]h_c = \frac{10.0,16}{4.10^{-3}.10000}[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]h_c = 0,04 (m)[/TEX]

[TEX]h_n = 0,1 - 0,04 = 0,06 (m)[/TEX]

Câu b)

Trọng lượng riêng của gỗ:

[TEX]d_g = \frac{10.m}{s.h} = \frac{10.0,16}{4.10^{-3}} = 4000 (N/m^3)[/TEX]

Vật lúc nãy cũng nổi thăng bằng :

[TEX]P_1 + P_2 = F_a'[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX](s.h - s_1.h_1).d_g + s_1.h_1.d_c = s.h'.d_n = s.h.d_n[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX](4.10^{-3}.0,1 - 4.10^{-4}.h_1).4000 + 4.10^{-4}.h_1.113000 [/TEX]
[TEX]= 4.10^{-3}.0,1.10000[/TEX]

Giải phương trình, ta được [TEX]h_1 = 0,055 (m)[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
N

nicelife

tôi nghĩ là để phân biệt hai thanh này ta hãy nghiên nhỏ một ít để lấy vụn của hai thanh. Sau đó lấy vụn của thanh này rắc vào thanh kia nếu thấy các vụn sắp xếp theo những đường nhất định thì thanh đó là thanh nam châm, còn các vụn mà hút lấy thanh này thì đó là thanh sắt
 
P

pety_ngu

Khi đóng K vào chốt 2, ta có:
latex.php

latex.php

latex.php

đóng K vào chốt 1, điện trở toàn mạch:
latex.php

I mạch chính:
latex.php

latex.php


lấy (2) chia (3) ta có:
latex.php

Lấy (1) chia (3) ta có:
latex.php




p/s trên là đề bài và bài giải của I94 về phần đề mà I94 đưa ra
bài trên
theo như mình kiểm lại thỳ thấy một chỗ có vấn đề
ai biết và sửa được cộng 5 điểm
 
N

nicelife

Tui biết chỗ sai rùi nè
Cái Uv bạn tính bên trên là phải cho vào trường hợp khi K đóng vào chốt 1 chứ sao lại đóng vào chốt 2
 
E

evilghost_of_darknight

1. 1 lực kế lò xo có giới hạn đo cực đại là [TEX]5N[/TEX].Hãy nghĩ 1 cách bố trí để có thể dùng lực kế đo để đo P 1 thanh thẳng lớn hơn [TEX]5N[/TEX].theo cách bố trí đó thì lực kế có thể đo được P thanh thẳng lớn nhất = bao nhiêu??:D
2.1 người bán hàng có 1 chiếc cân đĩa mà 2 cánh cân khác nhau và 1 quả cân.Hãy trình bày cách để
a,cân đúng 1 kg
b,cân 1 gói hàng biết khối lượng gói hàng ko vượt quá giới hạn đo của cân
3. 1 bập bênh trong công viên có [TEX]l=2m[/TEX] có trục quay nằm tại trung điểm [TEX]I[/TEX] của bập bênh.2 người có khối lượng lần lượt là [TEX]m_1=50kg[/TEX] và [TEX]m_2=70kg[/TEX] ngồi 2 đầu bập bênh. Tính khoảng cách xa nhất của 2 người đếm trục quay để bập bênh có thể thăng bằng:D
 
N

nicelife

Khi khoá K đóng bào chốt 1 thì (Ampe kế // R ) nt Vôn kế
Điện trở tương đương của toàn mạch là:
R1 = Rv + RaR\frac{a}{b}Ra+R = RvRa+RvR+RaR\frac{a}{b}Ra+R
Cường độ dòng điện trong mạch chính
I=U\frac{a}{b}R1=U(Ra+R)\frac{a}{b}RvRa+RvR+RaR
Gọi I1 và I2 lần luợt là Cường đọ dòng điện qua ampe kế và điện trở R
Ta có: I1\frac{a}{b}I2=R\frac{a}{b}Ra
và I1 + I2 = I
=> I1 = UR\frac{a}{b}RvRa+RvR+RaR= 0.4 A
Số chỉ vôn kế Uv = I x Rv = 120 V(Bạn tự thay nha )
Khi khoá K đóng vào chốt 2 thì Ampe kế // ( R // Vôn kế)
Điện trở tương đương của toàn mạch là
R2 = Ra + RRv\frac{a}{b}R+Rv = RaR+RaRv+RRv\frac{a}{b}R+Rv
Cường độ dòng điện qua Ampe kế
I'1= U\frac{a}{b}R2 = U(R+Rv)\frac{a}{b}RaR+RaRv+RRv = 0.1 A
Tui giải đến đây thui còn đâu bạn tự giải nhé! OK :khi (116)::khi (116)::khi (181):

5 điểm được chưa? đứa nào check thử đúng ko?
 
Last edited by a moderator:
P

padawan1997

1 bài quang học nào:
Cho 1 bàn billard và 2 quả bóng ở vị trí bất kì. Hãy đánh vào 1 quả bóng ntn sao cho chúng chỉ đập vào 4 thành bàn rồi đập vào quả bóng kia.
 
M

mystory

A băng hả bạn
Cái này phải canh nhắm cho chuẩn
Bước 1: để cơ thẳng
Bước 2: nhắm vào mấy cái dấu chấm trên bàn ấy
Bước 3: đánh thật mạnh cho đủ lực

Đùa thôi, chứ có quy luật cả, mấy bé vẽ hình ra giải đi nhá (nhớ để ấp phê ấy)

Bài này nhá: [TEX](R_1 nt R_2) // R_3[/TEX]
Sau khi hoán đổi 3 điện trở này ta thu được những giá trị điện trở tb như sau: 2,5 ; 4 ; 4,5
Tìm giá trị của 3 đtrở đó!
 
A

angelanddemon_1997

em nghĩ bài điện kia đặt ẩn x, y, z rồi giải hệ pt 3 ẩn vs 3 pt là giải dc, bài này em làm rồi
 
P

pety_ngu

ở cái đề này thì tất nhiên phải lập hệ 3 ẩn mà giải rồi
nhưng làm sao xát định đc điện trở tương đương của mỗi trường hợp mà lập hệ
bạn có thể giải ra không
 
P

padawan1997

ở cái đề này thì tất nhiên phải lập hệ 3 ẩn mà giải rồi
nhưng làm sao xát định đc điện trở tương đương của mỗi trường hợp mà lập hệ
bạn có thể giải ra không

Cái này chỉ cần giải 1 trường hợp thôi rồi các TH còn lại chỉ cần ghi:" Chứng minh tương tự" :-SS
Mà cái bài billards 4 băng là còn có trường hợp ko đánh đc, 3 băng mới gọi là khó, ai thích khó thì cứ làm đập vào 3 băng nhé ;)
 
N

nicelife


Bài này nhá: [TEX](R_1 nt R_2) // R_3[/TEX]
Sau khi hoán đổi 3 điện trở này ta thu được những giá trị điện trở tb như sau: 2,5 ; 4 ; 4,5
Tìm giá trị của 3 đtrở đó!

Tui giải này
[TEX](R_1 nt R_2) // R_3[/TEX]
Điện trở tương đương là R = (R1 + R2)R3/R1+R2+R3 = 2.5 (1)
[TEX](R_1 nt R_3) // R_2[/TEX]
Điện trở tương đương là R' = (R1 + R3)R2/R1+R2+R3 = 4 (2)
[TEX](R_2 nt R_3) // R_1[/TEX]
Điện trở tương đương là R'' = (R2 + R3)R1/R1+R2+R3 = 4.5 (3)
Từ (1) (2) (3) \Rightarrow R1,R2,R3
Các t/h khác thì chỉ cần thay lại chỗ (1) (2) (3) là được thui
 
A

angelanddemon_1997

thì bạn đặt R1=x, R2=y, R3=z. sau đó khi mỗi mạch có cấu tạo khác nhau. rồi tìm ra ba phương trình. sau đó giải. bạn đặt xy=a, yz=b, zx=c. bài này bao giờ mình có thời gian thì mình thử giải. kết quả R1=9Ω, R2=6Ω, R3=3Ω
 
P

pety_ngu

Tui giải này
[TEX](R_1 nt R_2) // R_3[/TEX]
Điện trở tương đương là R = (R1 + R2)R3/R1+R2+R3 = 2.5 (1)
[TEX](R_1 nt R_3) // R_2[/TEX]
Điện trở tương đương là R' = (R1 + R3)R2/R1+R2+R3 = 4 (2)
[TEX](R_2 nt R_3) // R_1[/TEX]
Điện trở tương đương là R'' = (R2 + R3)R1/R1+R2+R3 = 4.5 (3)
Từ (1) (2) (3) \Rightarrow R1,R2,R3
Các t/h khác thì chỉ cần thay lại chỗ (1) (2) (3) là được thui
mình nghĩ bài này phải giải ba trường hợp vì đề cho là hoán đổi vị trí ba điện trở thì ta nhận đc điện trở tương đương lần lượt là... chứ không nói rõ ràng là hoán đổi cái nào trước cái nào sau
và ttừng điện trở tương tương thuộc trường hợp nào
 
A

angelanddemon_1997

mình nghĩ bài này phải giải ba trường hợp vì đề cho là hoán đổi vị trí ba điện trở thì ta nhận đc điện trở tương đương lần lượt là... chứ không nói rõ ràng là hoán đổi cái nào trước cái nào sau
và ttừng điện trở tương tương thuộc trường hợp nào
đặt R1=x, R2=y, R3=z
cách mắc 1: (R1ntR2)song song với R3. suy ra R=[TEX]\frac{xz+yz}{x+y+z}[/TEX]=2,5(1)
cách mắc 2: (R1ntR3)song song với R2. suy ra R=[TEX]\frac{xy+yz}{x+y+z}[/TEX]=4(2)
cách mắc3 : (R2ntR3)song song với R1. suy ra R=[TEX]\frac{xy+xz}{x+y+z}[/TEX]=4,5(3)
đặt xy=a, yz=b, zx=c. từ (1) suy ra [TEX]\frac{xz+yz}{x+y+z)[/TEX]=2,5 suy ra xz+yz=2,5(x+y+z). <=>4(xz+yz)=10(x+y+z) <=>4(c+b)=10(x+y+z).
từ (2) suy ra [TEX]\frac{xy+yz}{x+y+z}[/TEX]=4 =>xy+yz=4(x+y+z)<=>2,5(xy+yz)=10(x+y+z).<=>2,5(a+b)=10(x+y+z).
mà 4(c+b)=10(x+y+z) nên 2,5(a+b)=4(b+c) <=>8(b+c)=5(a+b)suy ra 8c+3b=5a.(4)
từ (2) suy ra 4,5(xy+yz)=18(x+y+z) <=>4,5(a+b)=18(x+y+z)
từ (3) suy ra 4(xy+zx)=18(x+y+z). <=>4(a+c)=18(x+y+z)
suy ra 8c-9b=a(5)
từ theo vế của (4)cho (5), ta được 12b=4a=>a=3b.thay a=3b vào (5), ta được, 2c=3b.
suy ra a=2c=3b. suy ra xy=2xz=3yz suy ra x=3z, y=2z
thay vào 1 , ta được[TEX]\frac{5z^2}{6z}[/TEX]=2,5 suy ra z=3. suy ra x=9, y=6.
vậy R1=9Ω, R2=6Ω, R3=3Ω
 
P

padawan1997

mình nghĩ bài này phải giải ba trường hợp vì đề cho là hoán đổi vị trí ba điện trở thì ta nhận đc điện trở tương đương lần lượt là... chứ không nói rõ ràng là hoán đổi cái nào trước cái nào sau
và ttừng điện trở tương tương thuộc trường hợp nào

Trong tất cả các bài ntn thì chỉ cần giải 1 trường hợp, do x,y,z có vai trò tương tự như nhau nên ko phải cm lại làm gì cả :)
 
Top Bottom