H
hothithuyduong


Bắt đầu bước vào một cuộc chiến mới đối với mem 95 - lớp 11:khi (62):
Mở đầu chúng ta tiếp cận với phương trình lượng giác - một câu không thể thiếu trong đề thi đại học.:M059:
Chính vì thế, để củng cố và rèn luyện thật nhuần nhuyễn, ăn tốt 1đ đại học chúng ta sẽ cùng nhau trao đổi, thảo luận về các phương trình lượng giác tại topic này không post bài rời rạc ở ngoài - ít hiệu quả
.
Nào các bạn Start:khi (32):
Một số định hướng cơ bản giải phương trình lượng giác:
1, Đối với các phương trình mà biểu thức góc đang chứa [TEX]\pi[/TEX] thì ta khử [TEX]\pi[/TEX] bằng các định hướng sau:
- Sử dụng công thức mối liên hệ đặc biệt: cos đối sin bù phụ chéo khác [TEX]\pi[/TEX] tan cot
- Sử dụng các biến đổi lượng giác cơ bản ở các số hạng chứa góc [TEX]\pi[/TEX] hoặc các nhóm chứa [TEX]\pi[/TEX](hạ bậc, CT biến đổi tích thành tổng, tổng thành tích,... để xuất hiện góc chứa [TEX]\pi[/TEX] dưới dạng đặc biệt.
- Sử dụng phép biến đổi [TEX]t = u_{(x)}[/TEX] trong đó [TEX]u_{(x)}[/TEX] là góc chứa [TEX]\pi[/TEX] trong phương trình có hệ số ẩn x bé nhất.
- Sử dụng công thức cộng để khai triển.
2, Đối với phương trình chứa ẩn ở mẫu, chứa tan, cot bắt buộc phải đặt điều kiện biến đổi rút gọn hệ điều kiện về dạng [TEX]sinax \not= 0, cosax \not= 0[/TEX].
Nếu trong phương trình có chứa nhóm phân thức phức tạp thì thường rút gọn triệt để phân thức đó rồi thực hiện phép quy đồng.
3, Trong các phương trình thường đưa về dạng tích và thường có nhân tử chung đặc biệt. Để phát hiện nhân tử chung cần nhớ các nhóm số hạng cùng chứa nhân tử chung đặc biệt:
- Các nhóm chứa: [TEX]1 \pm sinx [/TEX] là: [TEX]cos^2x, cos^3x, sin^2 (\frac{x}{2} - \frac{\pi}{4}), cot^2x, ...[/TEX]
- Các nhóm chứa nhân tử [TEX]1 \pm cosx [/TEX] là: [TEX]sin^2x, sin^3x, tan^2x,...[/TEX]
- Các nhóm chứa nhân tử [TEX]sinx \pm cosx[/TEX] là: [TEX]cos2x, 1 \pm sin2x, 1 \pm tanx, 1 \pm cotx,..[/TEX]
Để hiểu rõ hơn thì chúng ta sẽ cùng giải các phương trình cơ bản nhé
.
[TEX]a, 3sin \frac{(x + \pi)}/{4} = sin \frac{(\pi - 3x)}/{4}[/TEX]
[TEX]b, \frac{1}{2sinx} + tan( 2x - \frac{3\pi}{2}) = \frac{cos3x - 1}{sin2x}[/TEX]
Mở đầu chúng ta tiếp cận với phương trình lượng giác - một câu không thể thiếu trong đề thi đại học.:M059:
Chính vì thế, để củng cố và rèn luyện thật nhuần nhuyễn, ăn tốt 1đ đại học chúng ta sẽ cùng nhau trao đổi, thảo luận về các phương trình lượng giác tại topic này không post bài rời rạc ở ngoài - ít hiệu quả
Nào các bạn Start:khi (32):
Một số định hướng cơ bản giải phương trình lượng giác:
1, Đối với các phương trình mà biểu thức góc đang chứa [TEX]\pi[/TEX] thì ta khử [TEX]\pi[/TEX] bằng các định hướng sau:
- Sử dụng công thức mối liên hệ đặc biệt: cos đối sin bù phụ chéo khác [TEX]\pi[/TEX] tan cot
- Sử dụng các biến đổi lượng giác cơ bản ở các số hạng chứa góc [TEX]\pi[/TEX] hoặc các nhóm chứa [TEX]\pi[/TEX](hạ bậc, CT biến đổi tích thành tổng, tổng thành tích,... để xuất hiện góc chứa [TEX]\pi[/TEX] dưới dạng đặc biệt.
- Sử dụng phép biến đổi [TEX]t = u_{(x)}[/TEX] trong đó [TEX]u_{(x)}[/TEX] là góc chứa [TEX]\pi[/TEX] trong phương trình có hệ số ẩn x bé nhất.
- Sử dụng công thức cộng để khai triển.
2, Đối với phương trình chứa ẩn ở mẫu, chứa tan, cot bắt buộc phải đặt điều kiện biến đổi rút gọn hệ điều kiện về dạng [TEX]sinax \not= 0, cosax \not= 0[/TEX].
Nếu trong phương trình có chứa nhóm phân thức phức tạp thì thường rút gọn triệt để phân thức đó rồi thực hiện phép quy đồng.
3, Trong các phương trình thường đưa về dạng tích và thường có nhân tử chung đặc biệt. Để phát hiện nhân tử chung cần nhớ các nhóm số hạng cùng chứa nhân tử chung đặc biệt:
- Các nhóm chứa: [TEX]1 \pm sinx [/TEX] là: [TEX]cos^2x, cos^3x, sin^2 (\frac{x}{2} - \frac{\pi}{4}), cot^2x, ...[/TEX]
- Các nhóm chứa nhân tử [TEX]1 \pm cosx [/TEX] là: [TEX]sin^2x, sin^3x, tan^2x,...[/TEX]
- Các nhóm chứa nhân tử [TEX]sinx \pm cosx[/TEX] là: [TEX]cos2x, 1 \pm sin2x, 1 \pm tanx, 1 \pm cotx,..[/TEX]
Để hiểu rõ hơn thì chúng ta sẽ cùng giải các phương trình cơ bản nhé
[TEX]a, 3sin \frac{(x + \pi)}/{4} = sin \frac{(\pi - 3x)}/{4}[/TEX]
[TEX]b, \frac{1}{2sinx} + tan( 2x - \frac{3\pi}{2}) = \frac{cos3x - 1}{sin2x}[/TEX]
Last edited by a moderator: