[Hóa 12]Chuyên đề: BÀI TẬP VỀ SẮT

T

triaiai

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Loại toán 1 : Giải bằng phương pháp QUY ĐỔI SỐ MOL Nguyên tử

Đem nung hh A gồm hai kim loại : x mol Fe và 0,15 mol Cu trong kk một thời gian, thu 63,2g hh B gồm hai kim loại trên và hh oxit của chúng. Đem hòa tan hết lượng hh B này bằng dd H2SO4đ nóng dư thu 0,3 mol SO2. Giá trị x là:
A.0,6mol B. 0,4mol C.0,5mol D. 0,7mol

Cho m g hh gồm FeS2 và FeS vào 1 bình kín chứa O2 dư . Nung nóng bình đến khi pứ ht thu khí X và chất rắn Z. Khí X được hấp thụ hết bằng Ba(OH)2 dư thu 26,04g kết tủa . Để hòa tan hết rắn Z cần tối thiểu 120ml dd HNO3 2M. Giá trị m là:
A.4,48 B.13,76 C.4,96 D.8,32

Loại toán 2: KIM LOẠI TÁC DỤNG DD MUỐI

Nhúng một thanh Fe nặng 100g vào 500ml dd hh CuSO4 0,08M và Ag2SO4 0,004M, giả sử tất cà kim loại sinh ra bám hết vào thanh Fe ban đầu.Sau 1 thời gian lấy thanh Fe ra cân lại thấy 100,48g. Khối lượng chất rắn thoát ra bám lên thanh Fe là:
A.1,712g B.1,127g C.1,271g D.1,172g

Cho 14g Fe vào 400ml dd X gồm AgNO3 0,5M và Cu(NO3)2 (a)M.Khuấy nhẹ tới khi pứ kết thúc thu dd Y và 30,4g rắn khan Z.Giá trị của a:
A.0,15 B.0,125 C.0,2 D.0,1

LOẠI TOÁN 3:

Hòa tan m gam hh X gồm CuCl2 và FeCl3 trong nước được dung dịch Y . Chia Y 2 phần bằng nhau. Phần 1 : cho khí H2S dư vào được 1,28 g kết tủa. Phần 2 : cho Na2S dư vào được 3,04 g kết tủa. Giá trị của m là :
A. 10,2 g B. 9,2 g C. 8,4 g D. 14,6 g

Bài giải​
Phần 1: 2FeCl3 +H2S=> S +2NaCl +2FeCl2
=>1,28g kết tủa : S và CuS.
=> mFeS = 3,04 - 1,28 = 1,76g --> nFe2+ = 0,02 mol.
Phần 2: 2FeCl3 +3Na2S=> S +2FeS + 6NaCl
CuCl2 + Na2S=> CuS +2NaCl
BT electron: nFe2+ =2 n S2- =>n S2- =n S= 0,01 (do BT ng tố S)
=>mCuS = 1,28 - 0,32 = 0,96 gam. => nCu2+ = 0,01
=>m = 2x[(64+71)x0,01 + (56+35,5x3)x0,02] = 9,2 gam


 
Last edited by a moderator:
H

hocmai.hoahoc

Loại toán 1 :

Đem nung hh A gồm hai kim loại : x mol Fe và 0,15 mol Cu trong kk một thời gian, thu 63,2g hh B gồm hai kim loại trên và hh oxit của chúng. Đem hòa tan hết lượng hh B này bằng dd H2SO4đ nóng dư thu 0,3 mol SO2. Giá trị x là:
A.0,6mol B. 0,4mol C.0,5mol D. 0,7mol
mA = 56x + 0,15*64 = 56x + 9,6
mO2- = mB-mA = 53,6 – 56x
Áp dụng ĐLBT electron:
3nFe + 2nCu = 2nO2- + 2nSO2 <=> 3x + 0,3 = 2*(53,6-56x)/16 + 0,6
=> x= 0,7
Cho m g hh gồm FeS2 và FeS vào 1 bình kín chứa O2 dư . Nung nóng bình đến khi pứ ht thu khí X và chất rắn Z. Khí X được hấp thụ hết bằng Ba(OH)2 dư thu 26,04g kết tủa . Để hòa tan hết rắn Z cần tối thiểu 120ml dd HNO3 2M. Giá trị m là:
A.4,48 B.13,76 C.4,96 D.8,32
Quy đổi hỗn hợp về Fe và S
nS = nSO2 = nBaSO3 = 0,12 mol
nFe = 2nFe2O3 = 3nHNO3 = 0,08 mol
=>m = 56*0,08 + 32*0,12 = 8,32

Loại toán 2:
Cho 14g Fe vào 400ml dd X gồm AgNO3 0,5M và Cu(NO3)2 (a)M.Khuấy nhẹ tới khi pứ kết thúc thu dd Y và 30,4g rắn khan Z.Giá trị của a:
A.0,15 B.0,125 C.0,2 D.0,1
nAg+ = 0,2 mol, nFe = 0,25, nCu2+ = 0,4a
mAg = 0,2*108 = 21,6 g < mZ => Cu đã tham gia phản ứng
Gọi nFe pư = x =>nFe dư = 0,25 -x
Áp dụng ĐLBT electron: 2nFe = nAg + 2nCu2+ <=> 2x = 0,2 + 0,8a => x -0,4a = 0,1(1)
mZ = 21,6 + 64*0,4a + 56*(0,25-x) = 30,4 => 56x – 25,6a= 5,2 (2)
x = 0,15, a = 0,125
 
D

duynhan1

Loại toán 1 : Giải bằng phương pháp QUY ĐỔI SỐ MOL Nguyên tử

Đem nung hh A gồm hai kim loại : x mol Fe và 0,15 mol Cu trong kk một thời gian, thu 63,2g hh B gồm hai kim loại trên và hh oxit của chúng. Đem hòa tan hết lượng hh B này bằng dd H2SO4đ nóng dư thu 0,3 mol SO2. Giá trị x là:
A.0,6mol B. 0,4mol C.0,5mol D. 0,7mol
Số mol O2 phản ứng là y ta có :
[TEX]\left{ 56 x + 0,15 .64 + 32 z = 63,2 \\ 3x + 0,15.2 = 4y + 0,3.2 [/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \left{ x = 0,7 (mol) \\ y= 0,45(mol) \right. \to D[/TEX]

Cho m g hh gồm FeS2 và FeS vào 1 bình kín chứa O2 dư . Nung nóng bình đến khi pứ ht thu khí X và chất rắn Z. Khí X được hấp thụ hết bằng Ba(OH)2 dư thu 26,04g kết tủa . Để hòa tan hết rắn Z cần tối thiểu 120ml dd HNO3 2M. Giá trị m là:
A.4,48 B.13,76 C.4,96 D.8,32
[TEX]\left{ FeS2 ; FeS \right. + O_2 \to \left{ Fe_2O_3 \to Fe(NO_3)_3 \\ SO_2 \to BaSO_3 \right.[/TEX]
[TEX]n_{SO2} = n_{kt} =0,12(mol)[/TEX]
[TEX]n_{Fe} = \frac13 n_{HNO_3} =0,08(mol) [/TEX]
[TEX]m = 0,12.32 + 0,08.56=8,32 (g) \to D[/TEX]

Loại toán 2: KIM LOẠI TÁC DỤNG DD MUỐI
Nhúng một thanh Fe nặng 100g vào 500ml dd hh CuSO4 0,08M và Ag2SO4 0,004M, giả sử tất cà kim loại sinh ra bám hết vào thanh Fe ban đầu.Sau 1 thời gian lấy thanh Fe ra cân lại thấy 100,48g. Khối lượng chất rắn thoát ra bám lên thanh Fe là:
A.1,712g B.1,127g C.1,271g D.1,172g.
Ag phản ứng trước. Giả sử tất cả bạc phản ứng thì khối lượng thanh kim loại tăng
[TEX]\Delta m = 0,5.0,004.(108.2-56) = 0,329(g) [/TEX]
Chưa đủ, đồng phản ứng tiếp. Số mol đồng phản ứng là x.
[TEX]x( 64- 56) = 0,48-0,32 \\ \Leftrightarrow x=0,02(mol)[/TEX]

[TEX]\red m = 0,02.64 + 0,002. 108.2 = 1,712 \to A[/TEX]
 
T

triaiai

Loại toán 3 (tiếp theo)

Bài 2: cho m(g) Mg vào dung dịch A: HCl, H2SO4 (l) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch B. cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào 1/2 dung dịch B đến khi vừa trung hòa hết axit thì đã dùng 40ml nếu tiếp tục vào dung dịch NaOH vào đến dư thì được 1,45g kết tủa. m?

Bài 3: Mg tác dụng ( 0,002 mol HCl, 0,004 mol ZnCl2, 0,005 mol FeCl2) Sau phản ứng xong được chất rắn có khối lượng tăng so với khối lượng chất rắn ban đầu là 0,218g. số mol Mg đã phản ứng?
 
D

duynhan1

Cho 14g Fe vào 400ml dd X gồm AgNO3 0,5M và Cu(NO3)2 (a)M.Khuấy nhẹ tới khi pứ kết thúc thu dd Y và 30,4g rắn khan Z.Giá trị của a:
A.0,15 B.0,125 C.0,2 D.0,1
[TEX]Fe+2Ag^+ \to Fe^{2+} + 2Ag[/TEX]
[TEX]n_{Ag} = 0,2(mol)[/TEX]
[TEX]\Delta m = 0,1.( 108.2-56) = 16(g)[/TEX]
[TEX]n_{Cu} = \frac{30,4-16-14}{64-56} = 0,05(mol)[/TEX]
[TEX]a = \frac{0,05}{0,4}=0,125(M) \to B [/TEX]


Bài 2: cho m(g) Mg vào dung dịch A: HCl, H2SO4 (l) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch B. cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào 1/2 dung dịch B đến khi vừa trung hòa hết axit thì đã dùng 40ml nếu tiếp tục vào dung dịch NaOH vào đến dư thì được 1,45g kết tủa. m?
Đề kỳ nhỉ :
Kết tủa : [TEX]Mg(OH)_2[/TEX]
[TEX]m = \frac{1,45}{58}.24=0,6(g)[/TEX]
Bài 3: Mg tác dụng ( 0,002 mol HCl, 0,004 mol ZnCl2, 0,005 mol FeCl2) Sau phản ứng xong được chất rắn có khối lượng tăng so với khối lượng chất rắn ban đầu là 0,218g. số mol Mg đã phản ứng?
Thứ tự phản ứng :
[TEX]Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2[/TEX]
m giảm : 0,024(g).
[TEX]Mg + FeCl_2 [/TEX]
m tăng : [TEX]0,005( 56-24) = 0,16(g)[/TEX]
Số mol Mg + ZnCl2 là x.
[TEX]0,16 - 0,024 + x( 65-24) = 0,218 \\ \Leftrightarrow x=0,002(mol)[/TEX]
[TEX]\sum n_{Mg} = 0,002+ 0,001+0,005 = 0,008(mol)[/TEX]
 
H

h2y3

bài 4: khi dùng CO khử Fe2O3 thu được hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan X bằng dung dịch HCl dư thấy có 4,48l khí thoát ra (đktc) dung dịch thu được sau phản ứng tác dụng với NaOH dư cho 45 g kết tủa trắng. V CO2 cần dùng?

bài 5: 0,05 mol feco3 vào 1 bình chứa 0,01 mol o2. nung để phản ứng xảy ra hoàn toàn được X. X tác dụng với HNO3 đặc nóng. Tính số mol HNO3 tối thiểu? (bài này kì quá)

bài 6: hòa tan hoàn toàn fe, feo, fe2o3,fe3o4 vào dung dịch hno3 loãng, dư được 0,2 mol no duy nhất và 0,4 mol fe(no3)3. tỉ lệ mol hno3 thực hiện tính oxi hóa và số mol hno3 vai trò môi trường
 
Last edited by a moderator:
T

triaiai

Bài tập trắc nghiệm (tiếp theo)

Bài số 7: Nhúng 2 miếng kim loại Zn và Fe vào cùng 1 dd CuSO4 , sau một thời gian lấy 2 miếng kim loại ra, thì dd thu được : C(M) ZnSO4 =2,5 C(M) Fe SO4, khối lượng dd tăng 0,11g. Tính khối lượng Cu bám trên Zn là:
A.1,6 B.1,28 C.3,2 D.0,32

Bài số 8: Cho một cây đinh sắt vào dd chứa x mol HCl và y mol CuCl2, pứ hoàn toàn, sau đó lấy cây đinh sắt ra cân lại thấy không đổi so với ban đầu. Tính x/y là:
A.2/9 B2/7 C.1/7 D.1/8

Bài số 9: Cho miếng Al vào dd chứa HCl 0,03 mol và RCl2 0,03 mol .Sau pứ thấy khối lượng Al tăng 0,96g. Kim loại R là:
A.Fe B.Cu C. Ni D. Zn

Bài số 10: Cho 2,24g Fe vào 200ml dd hh AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M Sau khi pứ hoàn toàn thu dd X và m(g) rắn Y. Giá trị m là:
A.4,08 B.2,8 C. 2,16 D.0,64

Bài số 11: Cho một lượng bột kẽm vào dd X chứa FeCl2 và CuCl2. Sau khi pứ ht, thu được chất rắn có khối lượng nhỏ hơn khối lượng bột kẽm ban đầu là 0,5g. Cô cạn phần dd sau pứ thu 13,6 g muối khan. Tổng khối lượng các muối trong dd X là:
A.13,1 B.17 C.19,5 D.14,1

Bài số 12: Hòa tan bột Fe vào dd hh gồm NaNO3 và H2SO4 cho tới khi pứ ht thu dd A và 6,72l (đkc) hh khí X gồm NO và H2 có tỷ lệ mol 2:1 và 3g rắn không tan. Cô cạn dd A thu m(g) muối khan có giá trị là:
A.120,4 B.60,8 C.75 D.126

Bài số 13 : Đốt cháy ht 6,48g hh chất rắn Z gồm: Fe. FeS2, FeS, Cu, Cu2S2,CuS, S cần 2,52 l oxi (đktc) thu 1,568 l SO2 (đktc). Mặt khác, nếu cho 6,48g hh rắn Z pứ ht với dd HNO3đ, nóng dư thu V(l) NO2 (đkc) , là sp duy nhất. Tìm V:
A.6,608 B.9,912 C.16,213 D.13,216
 
M

miko_tinhnghich_dangyeu

Bài số 7: Nhúng 2 miếng kim loại Zn và Fe vào cùng 1 dd CuSO4 , sau một thời gian lấy 2 miếng kim loại ra, thì dd thu được : C(M) ZnSO4 =2,5 C(M) Fe SO4, khối lượng dd tăng 0,11g. Tính khối lượng Cu bám trên Zn là:
A.1,6 B.1,28 C.3,2 D.0,32





[TEX]CmZnSO4=2,5CmFeSO4 \Rightarrow n_{Zn}=2,5n_{Fe}[/TEX]

Gọi [TEX]n_{Fe}=a=> n_{Zn}=2,5a[/TEX]

khối lượng tăng 0,11 g

[TEX]=> 64(a+2,5a)-65.2,5.a-56a=0,11[/TEX]

=>[TEX] a=0,02[/TEX]

khối lượng Cu bám vào Zn là [TEX]m_{Cu}=2,5.0,02.64=3,2g[/TEX]

Bài số 8: Cho một cây đinh sắt vào dd chứa x mol HCl và y mol CuCl2, pứ hoàn toàn, sau đó lấy cây đinh sắt ra cân lại thấy không đổi so với ban đầu. Tính x/y là:
A.2/9 B2/7 C.1/7 D.1/8
Do khối lượng Fe sau phản ứng là k đổi

[TEX]\Rightarrow 56 .\frac{x}{2}=64y-56y[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \frac{x}{y}=\frac{2}{7}[/TEX]
 
M

miko_tinhnghich_dangyeu



Bài số 9: Cho miếng Al vào dd chứa HCl 0,03 mol và RCl2 0,03 mol .Sau pứ thấy khối lượng Al tăng 0,96g. Kim loại R là:
A.Fe B.Cu C. Ni D. Zn

[TEX]2Al^o+6H^+---->2Al^{+3}+3H_2[/TEX]
[TEX]0,01......0,03[/TEX]

[TEX]2Al^o+3R^{+2}----->2Al^{+3}+3R[/TEX]
[TEX]0,02.....0,03[/TEX]
Khối lượng tăng 0,96

[TEX]=> 0,96=0,03.R-0,03.27[/TEX]
=> R = 59==> Ni


Bài số 10: Cho 2,24g Fe vào 200ml dd hh AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M Sau khi pứ hoàn toàn thu dd X và m(g) rắn Y. Giá trị m là:
A.4,08 B.2,8 C. 2,16 D.0,64



[TEX]n_{Fe}=0,04mol[/TEX]

[TEX]Fe+2Ag^+--->Fe^{+2}+2Ag[/TEX]
0,01.............................0,02

[TEX]Fe+Cu^{+2}--->Fe^{+2}+Cu[/TEX]
0,03...........................0,03

Fe phản ứng hết
[TEX]=> m=0,02.108+64.0,03=4,08g[/TEX]
 
M

miko_tinhnghich_dangyeu



Bài số 11: Cho một lượng bột kẽm vào dd X chứa FeCl2 và CuCl2. Sau khi pứ ht, thu được chất rắn có khối lượng nhỏ hơn khối lượng bột kẽm ban đầu là 0,5g. Cô cạn phần dd sau pứ thu 13,6 g muối khan. Tổng khối lượng các muối trong dd X là:
A.13,1 B.17 C.19,5 D.14,1


gọi [TEX]n_{FeCl_2}=a , n_{CuCl_2}=b[/TEX]
dễ dàng có hệ :
[tex]\left\{ \begin{array}{l} (a+b)136=13,6 \\ 65(a+b)-56a-64b=0,5 \end{array} \right.[/tex]
[TEX] \Rightarrow a=b=0,05[/TEX]
Khối lượng trong A = 13,1 ~~>A
 
C

chontengi



Bài số 13 : Đốt cháy ht 6,48g hh chất rắn Z gồm: Fe. FeS2, FeS, Cu, Cu2S2,CuS, S cần 2,52 l oxi (đktc) thu 1,568 l SO2 (đktc). Mặt khác, nếu cho 6,48g hh rắn Z pứ ht với dd HNO3đ, nóng dư thu V(l) NO2 (đkc) , là sp duy nhất. Tìm V:
A.6,608 B.9,912 C.16,213 D.13,216

Fe Cu S

56a + 64b + 32c = 6,48

3a + 2b + 4c = 0,45

c = 0,07

a = 0,03 ; b = 0,04

nNO2 = 0,03.3 + 0,04.2 + 0,07.6 = 0,59

--> D
 
T

triaiai

Bài tập vô cơ tổng hợp

BÀI TẬP TỔNG HỢP

Bài 1: Cho 5,4g Al vào dd hh chứa CuSO4 0,2 mol và HCl 0,12 mol, sau một thời gian thu 1,344l khí (đkc), dd A và m (g) rắn B. Cho dd NaOH dư vào dd A, rồi lấy kết tủa thu được đem nung ở nhiệt độ cao thu 4g rắn. Tính khối lượng rắn B là:
A.8,25 B.15,44 C. 11,22 D.10,84

Bài 2:Cho m(g) Al td với 200ml dd có chứa CuSO4 0,3M và Fe2(SO4)3 x(M), sau pứ thu 4,736g rắn gồm 2 kim loại và dd chỉ chứa 1 muối duy nhất. Tìm m(g) và x(M) :
A.2,45 và 0,04 C.1,25 và 0,08
B.1,512 và 0,04 D.1,512 và 0,05

Bài 3: Hòa tan hét 57,2g hh kim loại Al, Fe, Cu vào dd hh HNO3, H2SO4 đ, nhiệt độ vừa đủ, sau pứ thu 220,4g muối sunfat duy nhất (không có muối NO3-,NH4+) thu V(l) SO2 (đkc) và 8,96l hh khí A(đkc) gồm NO và N2O có d A/H2= 18,5. Gá trị V(l):
A.13,44 B.10,08 C.20,16 D.6,72

Bài 4:Cho m(g) hh bột Ni và Cu vào dd AgNO3 dư pứ ht thu 54g kim loại. Nếu cho m(g) vào dd CuSO4 dư thu (m+0,5) (g) kim loại.Tỉ lệ mol Ni : Cu là:
A.1/5 B.2/5 C.1/3 D.2/3

Bài 5:Chia 400ml dd A chứa : H+, NH4+, Cu2+, Al3+, SO4 2- thành 2 phần bằng nhau. Thêm dd BaCl2 dư vào phần I thu 31,455g kt. Thêm từ từ Ba(OH)2 cho tới dư vào phần II , đun nóng thu 448ml khí (đkc), thấy xuất hiện kết tủa cực tiểu ban đầu là 33,415g sau đó tăng lên kt cực đại là 36,535g . Giá trị pH của dd A là:
A.0,5 B.1,2 C.0,346 D.2

Bài 6: Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là
A.3,84 B. 6,40 C. 5,12 D. 5,76

Bài 7: 3,78g bột Al pứ vừa đủ với dd muối XCl3 tạo thành dd Y.Khối lượng chất Y giảm 4,06g so với dd XCL3.CT XCl3 là:
A.FeCl3 B.CrCl3 C.AuCl3 D.AlCl3

Bài 8: Hòa tan ht 13,92g FexOy bằng dd HNO3 loãng thu 0,448l NO(đkc) và dd B. Cô cạn dd B thu rắn D có khối lượng bằng 303/58 khối lượng oxit đã dùng. Tìm CT FexOy và công thức muối D.


Bài 9:
Hòa tan m(g) hh Fe , Cu trộn theo tỷ lệ mol 2/3 về khối lượng bằng dd HNO3, sau pứ thu 0,448l NO duy nhất (đkc), dd có chứa a (g) muối và 0,65m(g) kloại. Tìm a, m

DANG BÀI TẬP NÂNG CAO : http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?p=1626549&posted=1#post1626549



Mời các bạn tham khảo thêm 2 bài vô cơ rất khó tại đây:

http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=163621


Bài tập hóa học nâng cao: http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?p=1626602#post1626602

CHUYÊN ĐỀ KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ: http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?p=1627544#post1627544
 
Last edited by a moderator:
M

miko_tinhnghich_dangyeu

Bài 1: Cho 5,4g Al vào dd hh chứa CuSO4 0,2 mol và HCl 0,12 mol, sau một thời gian thu 1,344l khí (đkc), dd A và m (g) rắn B. Cho dd NaOH dư vào dd A, rồi lấy kết tủa thu được đem nung ở nhiệt độ cao thu 4g rắn. Tính khối lượng rắn B là:
A.8,25 B.15,44 C. 11,22 D.10,84

khí thu đc là H2
[TEX] n_{H_2}=0,06[/TEX]

=> HCl phản ứng hết
[TEX]2Al^o+6H^+---->2Al^{+3}+3H_2[/TEX]

[TEX]=> n_{Al pu}=0,04[/TEX]

Do cho NaOH dư vào dd A mà vẫn thu đc kết tủa ==> CuSO4 còn dư

[TEX] n_{Cu du }=n_{CuO}=\frac{4}{80}=0,05[/TEX]

[TEX]Al^o+CU^{+2}--->Cu+AL^{+3}[/TEX]

[TEX]=> n_{Cu pu}=0,15[/TEX]

[TEX]=>n_{Alpu}=0,1[/TEX]

[TEX]=> n_{Al du}=0,2-0,04-0,2=0,06 [/TEX]

[TEX]=> m_B=m_{CuO}+m_{Al du}=11,22g[/TEX]
Bài 2:Cho m(g) Al td với 200ml dd có chứa CuSO4 0,3M và Fe2(SO4)3 x(M), sau pứ thu 4,736g rắn gồm 2 kim loại và dd chỉ chứa 1 muối duy nhất. Tìm m(g) và x(M) :
A.2,45 và 0,04 C.1,25 và 0,08
B.1,512 và 0,04 D.1,512 và 0,05


[TEX]2Al^o+3Cu^{+2}--->3Cu+2AL^{+3}[/TEX]
0,04..............0,06
[TEX]2Al+3Fe^{+3}---->Al^{+3}+6Fe^{+2}[/TEX]
[TEX]\frac{0,4x}{3}......0,2x..............0,4x[/TEX]

[TEX]2Al^o+3Fe^{+2}--->Fe+6Al^{+3}[/TEX]
[TEX]\frac{0,8x}{3}......0,4x.....0,4x[/TEX]

ta có :
[TEX]4,736=0,06.64+56.0,4x[/TEX]
=> x=0,04
[TEX]=> m_{Al}=(0,04+0,016)27=1,512 g[/TEX]

~~~>B
 
H

hokthoi

Dung dịch X chứa các ion: Fe2+, NH4+, NO3-, Cl-, chia dd X thành 2 phần bằng nhau.Phần 1 tác dụng với dd Ba(OH)2 dư thu được 2.25 (g) kết tủa và 0.672 (lít) khí (đktc).Phần 2 cho tác dụng với dd AgNO3 dư thu được 9.875 (g) kết tủa.Tính tổng khối lượng chất tan trong dd X.:)
 
Z

zen_hero

Bài 3: Hòa tan hét 57,2g hh kim loại Al, Fe, Cu vào dd hh HNO3, H2SO4 đ, nhiệt độ vừa đủ, sau pứ thu 220,4g muối sunfat duy nhất (không có muối NO3-,NH4+) thu V(l) SO2 (đkc) và 8,96l hh khí A(đkc) gồm NO và N2O có d A/H2= 18,5. Gá trị V(l):
A.13,44 B.10,08 C.20,16 D.6,72

ta có: m [tex]{SO}_{4}^{2-}[/tex] =220,4-57,2=163,2 =>n[tex]{SO}_{4}^{2-}[/tex]=1,7 mol
\Rightarrow [tex]{n}_{e} cho[/tex]=1,7*2=3,4
Gọi x,y là số mol [tex]NO[/tex] và [tex]{N}_{2}O[/tex] \Rightarrow [tex]x+y=0,4[/tex] và [tex]30x+44y=18,5*2*0,4[/tex]
\Rightarrow [tex]x=y=0,2[/tex]
\Rightarrow [tex]{n}_{e} (NO và {N}_{2}O)[/tex] nhận =2,2
\Rightarrow [tex]{n}_{e} ({SO}_{2})[/tex] nhận=3,4-2,2=1,2
\Rightarrow [tex]{n}_{SO}_{2}[/tex] = 1,2/2=0,6
\Rightarrow [tex]{V}_{SO}_{2} = 13,44 lít [/tex]
 
Last edited by a moderator:
L

luckygirl_18

Bài 4:Cho m(g) hh bột Ni và Cu vào dd AgNO3 dư pứ ht thu 54g kim loại. Nếu cho m(g) vào dd CuSO4 dư thu (m+0,5) (g) kim loại.Tỉ lệ mol Ni : Cu là:
A.1/5 B.2/5 C.1/3 D.2/3
gọi x,y lần lượt là số mol của Ni,Cu
Ni+2Ag+..............>Ni 2+ +2Ag
Cu+2Ag.+.....................>Cu 2+ 2Ag
ta có x(64-59)=0,5=>x=0,1 mol
108.2x+108.2.y=54=>y=0,15
=>x/y=2/3=>d/á:D
 
T

triaiai

Bài tập Sắt

Hòa tan hết 56g CuO vào 0,5l dd HCl được hh A gồm CuCl2 và HCl dư . Nhúng thanh Fe nặng mg vào dd A, pứ xong, lấy thanh sắt ra thấy khối lượng thanh sắt không đổi (giả thiết lượng Cu sinh ra bám hết lên thanh sắt). Nồng độ mol HCl là:
A.2,8M B3M C3,2M D3,4M
 
L

linda_hm

mình nghĩ là 3,2M.mình sẽ làm như sau:
nCu=0,7mol =>nHCl pu=1,4mol
khi cho thanh sắt vào thấy khối lượng thanh sắt ko thay đổi=>mFe pu=mCu sinh ra hay ta có pt
Fe+CuCl2 ->FeCl2 +Cu (sẽ ko tạo Fe+3 vì Fe dư)
Fe +2HCl ->FeCl2 +H2
=>mFe(pt2) =64*0,7 -56*0,7=5,6
=>nFe=0,1 mol ,nHCl=0,2 mol
vậy tổng nHCl=1,4+0,2=1,6 =>C HCl=3,2M.ok
 
L

linda_hm

toán khó kim loại tiếp nè.Khó lắm tớ làm mãi không ra,mong mọi người giúp đỡ

bài1: cho 9,16 g bột A gồm Zn,Fe,Cu vào cốc đựng 170ml dd CuSO4 1M ,sau pu thu được dd B và 12 g kết tủa C.Thêm dd NaOH vào một nửa dd B,lọc lấy kết tủa,rửa sạch,nung đến khối lượng không đổi được 5,2 g chất rắn D.Tính khối lượng mỗi kim loại trong A

bài2: hoà tan 3,28 g hỗn hợp X gồm Al,Fe trong 500ml dd HCl 1M được dd Y.Thêm 200 g dd NaOH 12% vào dd Y,pu xong lọc kết tủa đem nung ngoài kk đến khối lượng không đổi được 1,6 g chất rắn.Tính khối lượng mỗi kim loại có trong X
 
Top Bottom