[Lí 12]Tổng hợp Dao động cơ

D

duynhan1

Anh Rocky said:
3. Dạng 3:

picture.php
[TEX]x= A. cos ( \omega t + \varphi)[/TEX]

Anh chứng minh giúp em cái S min và Smax này được không ạ :D
 
G

girlbuon10594

[TEX]x= A. cos ( \omega t + \varphi)[/TEX]

Anh chứng minh giúp em cái S min và Smax này được không ạ :D


Tớ không biết gì về Lý:))
Nhưng cái này hình như giải thích là...;))

Ta biết: [TEX]v_{max}=A.\omega[/TEX] khi [TEX]x=0[/TEX] ( ở vị trí cân bằng)
[TEX]v_{min}=0[/TEX] khi [TEX]x=+A[/TEX] hoặc [TEX]x=-A[/TEX] (ở vị trí biên)
\Rightarrow Muốn [TEX]S_{max}[/TEX] thì nó phải đi qua vị trí cân bằng
Muốn [TEX]S_{min}[/TEX] thì nó phải đi qua vị trí biên

Có thể nói nôm na là: [TEX]v[/TEX] giảm dần từ vị trí cân bằng đến vị trí biên:D

P/S: Không biết giải thích thế này đúng không:p
 
Last edited by a moderator:
P

pepun.dk

Trong khoảng thời gian cố định, vật sẽ đi được quãng đường lớn nhất khi trên đoạn đường đó nó có vận tốc lớn nhất
Vận tốc của vật dao động điều hòa càng lớn khi vật càng gần vị trí cân bằng
Vậy quãng đường lớn nhất vật đi được chính là đoạn MN đối xứng qua vị trí cân bằng

[TEX]S_{min}[/TEX] khi đối xứng qua vị trí biên
 
B

balep

Độ dài quỹ đạo là 4A suy ra [TEX]A= 2,5 cm[/TEX]

Cái khoảng thời gian là T/3 hình như không tính được :-s.



Theo mình mỗi chu kỳ chỉ đi qua điểm có tọa độ [TEX]x = - 4\sqrt{2} [/TEX] theo chiều dương 1 lần ( lần còn lại là theo chiều âm)

[TEX]t = 2010 T + t'[/TEX] với t' là thời gian từ lúc bắt đầu đến lúc vật đi qua điểm có tọa độ [TEX]x = - 4\sqrt{2}[/TEX] theo chiều dương lần thứ nhất.

Bằng đường tròn lượng giác ta có :
[TEX]t' = ( \frac{3 \pi}{2} - \frac{\pi}{3} - \frac{\pi}{4} ) : (4 \pi) = 0,72 (s)[/TEX]
đúng ko ta? :-s

Đề bài câu 2, không bảo tính thời điểm vật đi qua[TEX] x=-4\sqrt{2}[/TEX] theo chiều âm hoặc dương. Chỉ yêu cầu tính vật đi qua[TEX] x=-4\sqrt{2}[/TEX]. Vật lúc đầu theo chiều âm tại [TEX]x=3cm[/TEX] nên trong 1T vật sẽ qua 2 lần :D
 
L

linh030294

(*) Bài 6 :
Một lò xo chiều dài tự nhiên 20cm . Đầu trên cố định , đầu dưới có một vật 120g . Độ cứng của lò xo là 40N/m . Từ vị trí cân bằng kéo vật thẳng đứng , xuống dưới tới khi lò xo dài 26.5cm rồi buông nhẹ . Lấy [tex]g= 10m/s^2 [/tex]
Tính động năng của vật khi lò xo dài 25 cm ?
 
B

balep

Bài 6:
Gọi [TEX]\Delta l[/TEX] là độ dãn của dây khi treo vật ở VTCB
Ta có [TEX]\Delta l=\frac{g}{\omega^2}=3cm[/TEX]
[TEX]\Rightarrow A=26.5-20-3[/TEX]
Dùng [TEX]x^2+\frac{v^2}{\omega^2}=A^2[/TEX]
[TEX]\Rightarrow v \Rightarrow W_d[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
N

nhocngo976

góp bài:D

bài 4: một vật dao động điều hòa độ dài quỹ đạo 10cm. Trong một chu kì dao động khoảng thời gian mà vật có gia tốc có độ lớn không vượt quá 100m/s2 là
[TEX]\frac{T}{3}[/TEX]. Tìm f

Độ dài quỹ đạo là 4A suy ra [TEX]A= 2,5 cm[/TEX]

Cái khoảng thời gian là T/3 hình như không tính được :-s.

cậu nhầm cái A rồi ;))

Giải: -A_____N_____O_____M_____A

[TEX]|a| \leq 100 ----> \omega ^2 |x| \leq 100 ---> |x| \leq \frac{100}{ \omega^2} >0 -----> - \frac{100}{\ omega^2} \leq x \leq \frac{100}{ \omega^2} \\\\ ma \ \Delta t =\frac{T}{3} ----> \Delta t_{(O \ toi \ M)} = \frac{\Delta t}{4} = \frac{T}{12} \\\\ ----> \frac{100}{\omega^2} = \frac{A}{2} \\\\\ ----> tai \ |x|=\frac{A}{2} \ thi \ |a| \ \omega^2 .\frac{A}{2}=100 ----> \omega = 2\sqrt{10} =2 \pi \ , \ f= 1Hz[/TEX][TEX][/TEX]
 
N

nhocngo976

bài 7: Vật dao động điều hòa với biên độ A. Thời gian nhỏ nhất vật đi từ biên dương sang biên âm là 0,2s. Tìm khoảng thời gian trong 1 chu kì có độ lớn li độ không nhỏ hơn [TEX]\frac{A \sqrt{3}}{2}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
B

balep

Mọi người quên bài của tui rồi, huhu :((

Tại [TEX]x=6cm[/TEX] [TEX]\Rightarrow v=0.16[/TEX]
[TEX]\Rightarrow 6^2+\frac{16^2}{\omega^2}=A^2[/TEX]
Tại[TEX] x=-8 \Rightarrow v=0.12[/TEX]
[TEX]\Rightarrow (-8)^2+\frac{12^2}{\omega^2}=A^2[/TEX]

Giải hệ 2 phương trình trên, ta được [TEX]\omega, A[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
D

duynhan1

bài 7: Vật dao động điều hòa với biên độ A. Thời gian nhỏ nhất vật đi từ biên dương sang biên âm là 0,2s. Tìm khoảng thời gian trong 1 chu kì có độ lớn li độ không nhỏ hơn [TEX]\frac{A \sqrt{3}}{2}[/TEX]

Thời gian đi từ biên dương sang biên âm là T/2.
[TEX]\Rightarrow T = 0,4 s[/TEX]
[TEX]\omega = 5 \pi[/TEX]
Gọi t là khoảng thời gian cần tìm.
[TEX]\omega t = 4. \frac{\pi}{6} \Leftrightarrow t = \frac{ 4 \pi}{30 \pi} = \frac{2}{15} (s)[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
N

nhoc_maruko9x

Thời gian đi từ biên dương sang biên âm là T/2.
[TEX]\Rightarrow T = 0,4 s[/TEX]
[TEX]\omega = 50 \pi[/TEX]
Gọi t là khoảng thời gian cần tìm.
[TEX]\omega t = 4. \frac{\pi}{3} \Leftrightarrow t = \frac{ 4 \pi}{150 \pi} = \frac{2}{75} (s)[/TEX]
[tex]\omega = 5\pi[/tex] thôi nhé.

Mà là [tex]4.\fr{\pi}{12}[/tex] chứ bạn :)
 
H

huyhoang94

bài 4: một vật dao động điều hòa độ dài quỹ đạo 10cm. Trong một chu kì dao động khoảng thời gian mà vật có gia tốc có độ lớn không vượt quá 100m/s2 là T/3 . Tìm f
gt S=2A=10 -->A=5
có x=+-2.5
a=100=g/D*0.025-->D=0.00025*g
mà OMG=căn (g/D)=căn (g/0.00025g)=63.24
-->f=10.06 (HZ) ko bit có đúng ko (D là denta l)
 
N

nhocngo976

bài 7: Vật dao động điều hòa với biên độ A. Thời gian nhỏ nhất vật đi từ biên dương sang biên âm là 0,2s. Tìm khoảng thời gian trong 1 chu kì có độ lớn li độ không nhỏ hơn [TEX]\frac{A \sqrt{3}}{2}[/TEX]

Thời gian đi từ biên dương sang biên âm là T/2.
[TEX] \Rightarrow T = 0,4 s[/TEX]
[TEX]\omega = 50 \pi[/TEX]
Gọi t là khoảng thời gian cần tìm.
[TEX]\omega t = 4. \frac{\pi}{3} \Leftrightarrow t = \frac{ 4 \pi}{150 \pi} = \frac{2}{75} (s)[/TEX]
[TEX]( -A)------(\frac{-A\sqrt{3}}{2})------------0-----------\frac{\sqrt{3}}{2}------A[/TEX]
[TEX]T=0,4 \\\\ |x| \ge \frac{\sqrt{3}}{2} ---> \left[\begin{ \frac{A\sqrt{3}}{2} \leq x \leq A \\ -A \leq x \leq \frac{-A \sqrt{3}}{2} \right. \\\\ ----> \Delta t = 4. ( \frac{T}{4} -\frac{T}{6}) = \frac{2}{15}[/TEX]
 
K

kiburkid

bài 7: Vật dao động điều hòa với biên độ A. Thời gian nhỏ nhất vật đi từ biên dương sang biên âm là 0,2s. Tìm khoảng thời gian trong 1 chu kì có độ lớn li độ không nhỏ hơn [TEX]\frac{A \sqrt{3}}{2}[/TEX]

[TEX]( -A)------(\frac{-A\sqrt{3}}{2})------------0-----------\frac{\sqrt{3}}{2}------A[/TEX]
[TEX]T=0,4 \\\\ |x| \ge \frac{\sqrt{3}}{2} ---> \left[\begin{ \frac{A\sqrt{3}}{2} \leq x \leq A \\ -A \leq x \leq \frac{-A \sqrt{3}}{2} \right. \\\\ ----> \Delta t = 4. ( \frac{T}{4} -\frac{T}{6}) = \frac{2}{15}[/TEX]


Mình làm rứa lằng nhằng wa'
Đơn giản là [TEX]{\frac{\sqrt3}{2}}\Leftrightarrow30^o[/TEX]
Nhân 4 lên là 120 = T/3
=> [TEX]\Delta t = \frac{T}{3} = \frac{2}{15}[/TEX]
 
N

nhocngo976

Baì 8: Vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 20 cm, Khi vạt cách vị trí biên dương là 16cm thì có vân tốc bao nhiêu? Biết rằng gia tốc cực tiểu là -600 cm/s2

Bài 9: Một vật dao động điều hòa theo pt [TEX]x=8cos(4 \pi t- \frac{5 \pi}{6} ) cm[/TEX]
a, tìm các thời điểm vật có độ lớn gia tốc cực đại
b........................................................................ trong chu kì thứ 3

Bài 10: Vật dao động điều hòa theo pt [TEX]x= 5cos(20 \pi t +\frac{3 \pi}{4}[/TEX]
tìm thời điểm vật
a, qua vị trí [TEX]x= \frac{-A\sqrt{3}}{2} [/TEX]theo chiều âm
1. lần thứ 11
2. trong chu kì thứ 5
b. có [TEX]|a|min[/TEX]trong [TEX]\frac{3}{20} s [/TEX]đầu tiên

mấy dạng cơ bản ^^, không làm cũng phải tks cho tớ
leaf5.gif
 
Last edited by a moderator:
K

kiburkid

góp bài:D

bài 4: một vật dao động điều hòa độ dài quỹ đạo 10cm. Trong một chu kì dao động khoảng thời gian mà vật có gia tốc có độ lớn không vượt quá 100m/s2 là
[TEX]\frac{T}{3}[/TEX]. Tìm f

Độ dài quỹ đạo là 4A suy ra [TEX]A= 2,5 cm[/TEX]

Cái khoảng thời gian là T/3 hình như không tính được :-s.

cậu nhầm cái A rồi ;))

Giải: -A_____N_____O_____M_____A

[TEX]|a| \leq 100 ----> \omega ^2 |x| \leq 100 ---> |x| \leq \frac{100}{ \omega^2} >0 -----> - \frac{100}{\omega^2} \leq x \leq \frac{100}{ \omega^2} \\\\ ma \ \Delta t =\frac{T}{3} ----> \Delta t_{(O \ toi \ M)} = \frac{\Delta t}{4} = \frac{T}{12} \\\\ ----> \frac{100}{\omega^2} = \frac{A}{2} \\\\\ ----> tai \ |x|=\frac{A}{2} \ thi \ |a| \ \omega^2 .\frac{A}{2}=100 ----> \omega = 2\sqrt{10} =2 \pi \ , \ f= 1Hz[/TEX][TEX][/TEX]

Thực sự ta cũng ko rõ quỹ đạo là 2A hay 4A
Ta lên wiki tìm định nghĩa quỹ đạo và đc cái ni : Trong vật lý, quỹ đạo là đường được vạch ra bởi một vật thể chuyển động. Kết luận câu quỹ đạo là 2A. Mình giỏi ghê ;))
Ở biên a max, ở gốc a min nên a<100 thì sẽ phải trong đoạn MN
Mình giải thế đúng rồi. Chỉ có điều [TEX]\Delta t[/TEX] không phải O đến M mà là M->N + N->M.
That's all. Phu nhân ta giỏi wa' cơ :)
 
D

duynhan1

Baì 8: Vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 20 cm, Khi vạt cách vị trí biên dương là 16cm thì có vân tốc bao nhiêu? Biết rằng gia tốc cực tiểu là -600 cm/s2
[TEX]A=10\ (cm)[/TEX]
[TEX]a_{min} = - A \omega^2 \Rightarrow \omega = 2\sqrt{15}(rad/s)[/TEX]
Vật cách biên dương 16 cm thì có tọa độ là x=-6 (cm)
[TEX]x^2 + \frac{v^2}{\omega^2} = A^2 \\ \Rightarrow v = \pm 62 (cm/s) [/TEX]

Bài 9: Một vật dao động điều hòa theo pt [TEX]x=8cos(4 \pi t- \frac{5 \pi}{6} ) cm[/TEX]
a, tìm các thời điểm vật có độ lớn gia tốc cực đại
b........................................................................ trong chu kì thứ 3
Vật có độ lớn gia tốc cực đại khi vật ở vị trí 2 biên.
[TEX]\Leftrightarrow cos(4 \pi t- \frac{5 \pi}{6} ) = 0 \\ \Leftrightarrow 4 \pi t- \frac{5 \pi}{6} = k \pi \\ \Leftrightarrow t =\frac{k+\frac56}{4} [/TEX]

Ở chu kỳ 3 suy ra :
[TEX]2T < t \le 3T \\ \Leftrightarrow 1< t \le \frac32\Rightarrow \left[ t = \frac{29}{24} \ (s)\\ t = \frac{35}{24}\ (s) [/TEX]

Bài 10: Vật dao động điều hòa theo pt [TEX]x= 5cos(20 \pi t +\frac{3 \pi}{4}[/TEX]
tìm thời điểm vật
a, qua vị trí [TEX]x= \frac{-A\sqrt{3}}{2} [/TEX]theo chiều âm
1. lần thứ 11
2. trong chu kì thứ 5
1.
[TEX]\Rightarrow 20 \pi t + \frac{3\pi}{4} = \frac{5\pi}{6} + k 2\pi[/TEX]( với k=0,1,2...)
k=0 ứng với lần 1.
k=10 ứng với lần 11 [TEX]\Rightarrow t = 1,004(s)[/TEX]
2.
Mỗi chu kỳ đi qua vị trí đó 1 lần theo chiều âm. trong chu kỳ thứ 5 suy ra lần thứ 5 ứng với k=4.
[TEX]t = 0,404 (s)[/TEX]

b. có [TEX]|a|min[/TEX]trong [TEX]\frac{3}{20} s [/TEX]đầu tiên

|a| min
\Leftrightarrow |x| min
\Leftrightarrow
[TEX]cos(20 \pi t +\frac{3 \pi}{4} ) min[/TEX]
Bằng đường tròn lượng giác ta xác định được |a|=0 khi :
[TEX]\left[ t = \frac{3}{80} \\ t = \frac{7}{80} \\ t = \frac{11}{80} [/TEX]

P/s: Chưa 1 lần đúng :-SS
 
Last edited by a moderator:
B

balep

ủa quỹ đậo phải là 4A chứ nhỉ****************************?????????????

Quỹ đạo là 2A. :p. Quỹ đạo là đường do vật chuyển động vẽ ra. Vì vật chuyển động từ [TEX]A \rightarrow -A[/TEX], và trở về lại nên nó vẽ hai đường trùng nhau.

P/S : lên topic nào không hay, tìm hoài mới thấy.
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom