[Lí 12]Tổng hợp Dao động cơ

G

girlbuon10594

Mọi người gợi ý hộ mình bài nè nha;))

Một CLĐ dđđh vs ptr li độ dài: s=2cos7t, tại nơi g=9,8m/s^2. Tỉ số giữa lực căng dây va trọng lực td lên quả cầu ở VTCB?
A. 1,05
B. 0,95
C. 1,08
D. 1,01
 
Z

zen_hero

Bài 18: Một con lắc lò xo treo [TEX]m1=m2=m [/TEX]( nối nhau = 1 đoạn dây nhỏ, [TEX]m1[/TEX] gắn trực tiếp với lò xo). Tại VTCB lò xo dãn [TEX]1cm. g=10m/s2. [/TEX]Lúc đâu nâng m1 lên sao cho lò so đó không biến dạng rồi buông nhẹ.
a, tính cơ năng cả hệ
b, Biết khi đó vật đi qua VTCB từ trên xuống thì dây dứt. Tính khoảng cách giữa[TEX] m1, m2[/TEX] khi lò xo dài cực đại lần đầu tiên.
Bỏ qua chiều dài sợi dây
--------------------------------------------------
ta có w^2=g/delta l=1000 => W = 0,5*2m*w^2*A^2=50m (J)
tại VTCB: vmax=w*A=0,1căn10 m/s
sau khi đứt dây: w'=căn(k/m) mà w=căn(k/2m) => w'=10căn20
Áp dụng ĐLBTCN cho m1 : 0,5m*vmax^2=0,5mw'^2*A'
\Rightarrow A' = 0,707 cm

T'=2pi/w'= can(2)/10 s
thời gian m1 đi từ VTCB ---> A' là t=T/4=căn(2)/40

vật 2 rơi tự do: s=Vmax*t + 0,5g*t^2=1,743 cm

=> khoang cách = 1,743 - 0,707 = 1,036 cm

có gì sai sót mong bà con chỉnh sửa dùm nha :D:D
 
Last edited by a moderator:
V

vuvanchienaida

em sửa rồi^^

nhưng hình như bài của anh cũng thiếu phải k ạ

A ----- x=(-4 căn 2)--------------0------------A/2-------------A

lần đầu:
từ A/2 đến A là (T/4-T/12)
tuqf A đến -A là T/2
từ -A quay lại tới x : (T/4-T/8)

~~~> lần đầu: t1= 19T/24 chứ ạ???
anh giải thích cách tính của anh giúp em với :D

bạn dúp mình giải thích kais chỗ từ O-->A/2 tại sao dentat=T/12 tớ ghiên cứu mãi mà k hiểu
 
N

nhocngo976

Bài 19: CHo 2 dao động điều hòa cùng phương trình : [TEX]x_1= Acos( \omega t +\frac{\pi}{3}) cm , \ va \ x_2= Bcos( \omega t -\frac{\pi}{2}) cm.[/TEX]. Biết phương trình dao động tổng hợp là [TEX]x= 5cos( \omega t + \varphi) cm[/TEX]. Biên độ dao động B có giá trị cực đại khi A bằng:

A. [TEX]5\sqrt{3}cm[/TEX]

B.[TEX]5cm[/TEX]

C.[TEX]5\sqrt{2}cm[/TEX]

D.[TEX]2,5 \sqrt{2}cm[/TEX]

Bài 20: Một vật treo dưới lò xo đang dao động điều hòa trên phương thẳng đúng. Khi vật ở điểm cao nhất lò xo dãn 5cm. Khi vật cách vị trí cân bằng 2cm thì nó có vận tốc [TEX]20 \sqrt{2} cm/s. Cho \ g=10 cm/s^2[/TEX]. Vận tốc cực địa của vật là :

A. 40cm/s
B. 50cm/s
C. 60cm/s
D.45cm/s
 
Last edited by a moderator:
L

li94

CHo 2 dao động điều hòa cùng phương trình : [TEX]x_1= Acos( \omega t +\frac{\pi}{3}) cm , \ va \ x_2= Bcos( \omega t -\frac{\pi}{2}) cm.[/TEX]. Biết phương trình dao động tổng hợp là [TEX]x= 5cos( \omega t + \varphi) cm[/TEX]. Biên độ dao động B có giá trị cực đại khi A bằng:

A. [TEX]5\sqrt{3}cm[/TEX]

B.[TEX]5cm[/TEX]

C.[TEX]5\sqrt{2}cm[/TEX]

D.[TEX]2,5 \sqrt{2}cm[/TEX]



Vẽ tổng hợp dao động.Từ đó có

[TEX]\frac{B}{sin(60 + \varphi)} = \frac{5}{sin30}[/TEX]

B max -->[TEX] \varphi = \frac{\pi}{6} [/TEX] --> B = 10

[TEX]A = \sqrt{10^2 - 5^2} = 5\sqrt{3}[/TEX]






 
D

duynhan1

Bài 20: Một vật treo dưới lò xo đang dao động điều hòa trên phương thẳng đúng. Khi vật ở điểm cao nhất lò xo dãn 5cm. Khi vật cách vị trí cân bằng 2cm thì nó có vận tốc [TEX]20 \sqrt{2} cm/s. Cho \ g=10 cm/s^2[/TEX]. Vận tốc cực địa của vật là :

A. 40cm/s
B. 50cm/s
C. 60cm/s
D.45cm/s
[TEX]\Delta L - A= 5 \\ \Rightarrow \omega = \sqrt{\frac{g}{A+0,05}} \\ 0,02^2 + \frac{(0,2\sqrt{2})^2}{\frac{g}{A+0,05}} =A^2 \Rightarrow A= 0,0326 \\ v= 35,86(cm/s) [/TEX]
A nhỉ :-s
 
D

dark_gialai

Bài 21 : 1 vật giao động với phường trình $ x = 4cos(4\pi.t -\frac{pi}{2} ) $cm ,Sau thời gian bao lâu kể từ lúc vật đi qua vị trí có li độ x = -2 cm lần thứ 21

 
D

dark_gialai

bài 2:
1 chất điểm dao động điều hòa pt x=8cos(4.pi.t +pi/3). Xác định thời điểm vật có [/I][/B][/FONT][/SIZE][/COLOR][TEX]x= -4\sqrt{2}[/TEX] lần thứ 2011 theo chiều dương


Không ra kq như mí bạn
Bài nay ở trang đầu tiên đó

Mong các bạn chỉ chỗ sai

1005T ------> 2010 lần

còn lại 1 lần :

+ từ $ \frac{A}{2} $ ---> A : $ \frac{T}{6} $

+từ A ---> $ x =4 \sqrt{2} $ : $ \frac{T}{4} +\frac{T}{8} $

Tổng : $ \frac{T}{6} + \frac{T}{4} +\frac{T}{8} +1005 $

 
K

kukumalu_2010

Một con lắc lò xo trên mặt phẳng nằm ngang, lò xo co độ cứng k=10N/m, m=100g. Thả nhẹ vật từ vị trí lò xo dãn 7cm.
a) - Bỏ qua lực ma sát, viết pt dao động điều hoà.
- XĐ lực đàn hồi CĐ,CT.
- XĐ tốc độ dao động chuyển động của con lắc
b) Giữa vật m và mặt phẳng ngang có [TEX]\mu[/TEX]=0,1. g=10m/[TEX]s^2[/TEX].
XĐ: - Lực nén Max của lò xo.
- Thời gian từ lúc thả đến lúc lò xo không biến dạng lần 1.
- Vật dừng lại sau bao nhiêu dao động và tại vị trí nào?
 
Top Bottom