[vật lý 10] lớp lý dành cho mem 97 ( lớp học )

Status
Không mở trả lời sau này.
N

nvk1997bn

1) Một chiến sĩ dùng súng bắn thẳng vào bia. Thời gian từ lúc bắn đến lúc đạn trúng mục tiêu là 0.6s ; từ lúc bắn đến lúc nghe thấy tiếng đạn nổ khi trúng mục tiêu là 2.1s . Xem như đạn chuyển động thẳng đều và vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.
a) Tính khoảng cách từ chỗ dặt súng đến vị trí bia.
b) Tính vận tốc của viên đạn.
BL
vì thời gian từ lúc nghe tiếng đạn nổ là 2.1s==> thời gian của âm thanh là 2.1-0.6=1.5 s
==>S=340*1.5=510m
V đạn = 510/0.6=850 m/s
nhớ thank nha
 
T

tieuhuunguyen97

1) Một chiến sĩ dùng súng bắn thẳng vào bia. Thời gian từ lúc bắn đến lúc đạn trúng mục tiêu là 0.6s ; từ lúc bắn đến lúc nghe thấy tiếng đạn nổ khi trúng mục tiêu là 2.1s . Xem như đạn chuyển động thẳng đều và vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.
a) Tính khoảng cách từ chỗ dặt súng đến vị trí bia.
b) Tính vận tốc của viên đạn.
BL
vì thời gian từ lúc nghe tiếng đạn nổ là 2.1s==> thời gian của âm thanh là 2.1-0.6=1.5 s
==>S=340*1.5=510m
V đạn = 510/0.6=850 m/s
nhớ thank nha

Vậy theo như bạn nói thì có nghĩa là "thời gian truyền âm = thời gian nghe thấy âm thanh - thời gian nguồn âm đi tới nơi nghe thấy âm thanh" à? Mình cần một công thức tổng quát.
 
Last edited by a moderator:
N

nvk1997bn

theo minh nghĩ cái này là dựa vào thực tế quan sát mà ra chứ lấy đâu công thức tổng quát chứ
 
H

heroineladung

Bài 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU.
~ Phần Lí thuyết: Chị đã sửa lại ở bên trang 4 rồi đấy! Các em đọc có hiểu không? ;)
~ Phần Bài tập ví dụ: Mời các em quay lại #7 xem nhé!
~ Phần Bài tập luyện tập: Các em làm bài rất tốt! :)

♥ Bài 1 + 2 + 3: Bài dễ + đã có đáp án ngay bên cạnh rồi nên chị không cần phải giải chi tiết ra nữa nhé! (Bài này các em có thể tham khảo bài làm của 2 bạn mrbap_97 và helpme_97)

♥ Bài 4:
☺ Quãng đường xe đi được là: (1783 - 1650) + (1700 - 1650) = 183 m.
☺ Độ dời của xe là: 1700 - 1783 = -83 m.
(Chú ý: Độ dời = Địa điểm cuối cùng - Địa điểm đầu tiên. Các địa điểm chúng đi qua nhiều hay ít không quan tâm đến, chỉ cần lấy tọa độ điểm cuối - tọa độ điểm đầu thôi, kết quả có thể âm, có thể dương, tùy thuộc vào chiều dương các em chọn).

♥ Bài 5: (Copy bài làm của mrbap_97) ;)
Chọn Ot là trục thời gian (gốc 0 trùng với 7h)
________6h30___________7___________7h20________t>
Bố rời khỏi nhà trước đó 7-6h30=30ph=0,5h
Mẹ đến cơ quan sau đó: 7h20-7=20ph=1/3h
Do đó thời điểm mà bố rời khỏi nhà và mẹ đến cơ quan được biểu diễn như sau:
___________-0,5_____________0____________1/3_______t>
Vậy bố rời khỏi nhà lúc: -0,5h
Mẹ rời khỏi nhà lúc:1/3h.

♥ Bài 6: (Copy bài làm của mrbap_97)
Gốc thời gian t=0 là lúc 7h thì khi gặp nhau vào thời điểm t=4, lúc đó là 7+4=11h.
Xe thứ nhất đã chạy được 11-7=4h
Xe thứ hai đã chạy được 11-8=3h.

♥ Bài 7:
Thời điểm đến đích của mỗi xe là:
- Xe 1: 7 + 3 = 10h.
- Xe 2: 8 + 2,5 = 10,5 h = 10h 30'.
Xe 1 đến đích trước xe 2.

♥ Bài 8:
a) Dựa vào phương trình tọa độ:
latex.php

Suy ra:
latex.php

Vật chuyển động ngược chiều với chiều của trục Ox
b) Tại t=24s, tọa độ của vật
latex.php

S = |x| - |xo| = |-225| + |15| = 240 m.

♥ Bài 9: (Copy bài làm của
allmystery_isadream)
a) *Chiều chuyển động: Vật xuất phát tại điểm M(OM ngược hướng Ox) cách O 1 đoạn 10km.
*Tọa độ ban đầu:-10(km).
*Vận tốc của vật: 4(km/h)
b) với: t=1,5 ta có x1=4*1,5-10=-4
t=1 ta có x2=4*1-10=-6
độ dời của vật là: s=x1-x2=2(km).

♥ Bài 10: (Copy bài làm của allmystery_isadream)
ta có: x0=200(km), v=80(km/h)
PTCĐ: x=80t-200


 
H

heroineladung

♥ Bài 11: (Copy bài làm của nyn_killer)
Vì A là gốc toạ độ nên X0 = 0
gọi thời gian lúc ô tô xuất phát từ A là t
Thì sau 2 s ta có t+2
=>> pt chuyển động của xe : x= 12(t+2)

♥ Bài 12: (Copy bài làm của nyn_killer)
Chọn A là gốc toạ độ chiều dương hướng từ A đến B
Thời gian ô tô một đi là: 8h -7h = 1h
Thời gian ô tô 2 đi là : 8h - 7h30 = 1\2 h
pt chuyển động của ô tô 1: x1 = 40t
pt chuyển động của ô tô 2 : x2 = -50t+110
x1 = 40 x2 = 85
S 2 = 50*1\2 = 25
khoảng cách của 2 ô tô = Sab - S1 -S2=110-25-40=45

♥ Bài 13: (Copy bài làm của tomandjerry789)
Chọn hệ quy chiếu:
+ GTĐ: HN
+ Chiều dương: HN ~~> HP
+ Trục toạ độ: trùng với đoạn đường HN ~~> HP
+ GTG: 8h

Xe 1:
+ [FONT=MathJax_Math]v
[FONT=MathJax_Main]1[/FONT][FONT=MathJax_Main]=[/FONT][FONT=MathJax_Main]54[/FONT][FONT=MathJax_Math]k[/FONT][FONT=MathJax_Math]m[/FONT][FONT=MathJax_Main]/[/FONT][FONT=MathJax_Math]h[/FONT]
+ [FONT=MathJax_Math]x[/FONT][FONT=MathJax_Math]o[/FONT][FONT=MathJax_Main]1[/FONT][FONT=MathJax_Main]=[/FONT][FONT=MathJax_Main]0[/FONT]
+ [FONT=MathJax_Math]t[/FONT][FONT=MathJax_Math]o[/FONT][FONT=MathJax_Main]1[/FONT][FONT=MathJax_Main]=[/FONT][FONT=MathJax_Main]−[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT]
PT: [FONT=MathJax_Math]x[/FONT][FONT=MathJax_Main]=[/FONT][FONT=MathJax_Math]x[/FONT][FONT=MathJax_Math]o[/FONT][FONT=MathJax_Main]1[/FONT][FONT=MathJax_Main]+[/FONT][FONT=MathJax_Math]v[/FONT][FONT=MathJax_Main]1[/FONT][FONT=MathJax_Main].[/FONT][FONT=MathJax_Main]([/FONT][FONT=MathJax_Math]t[/FONT][FONT=MathJax_Main]−[/FONT][FONT=MathJax_Math]t[/FONT][FONT=MathJax_Math]o[/FONT][FONT=MathJax_Main]1[/FONT][FONT=MathJax_Main])[/FONT][FONT=MathJax_Main]=[/FONT][FONT=MathJax_Main]54[/FONT][FONT=MathJax_Main]([/FONT][FONT=MathJax_Math]t[/FONT][FONT=MathJax_Main]+[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT][FONT=MathJax_Main])[/FONT]

Xe 2:
+ [FONT=MathJax_Math]v[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT][FONT=MathJax_Main]=[/FONT][FONT=MathJax_Main]−[/FONT][FONT=MathJax_Main]60[/FONT][FONT=MathJax_Math]k[/FONT][FONT=MathJax_Math]m[/FONT][FONT=MathJax_Main]/[/FONT][FONT=MathJax_Math]h[/FONT]
+ [FONT=MathJax_Math]x[/FONT][FONT=MathJax_Math]o[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT][FONT=MathJax_Main]=[/FONT][FONT=MathJax_Main]100[/FONT][FONT=MathJax_Math]k[/FONT][FONT=MathJax_Math]m[/FONT]
+ [FONT=MathJax_Math]t[/FONT][FONT=MathJax_Math]o[/FONT][FONT=MathJax_Main]1[/FONT][FONT=MathJax_Main]=[/FONT][FONT=MathJax_Main]−[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT]
PT: [FONT=MathJax_Math]x[/FONT][FONT=MathJax_Main]=[/FONT][FONT=MathJax_Math]x[/FONT][FONT=MathJax_Math]o[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT][FONT=MathJax_Main]+[/FONT][FONT=MathJax_Math]v[/FONT][FONT=MathJax_Main].[/FONT][FONT=MathJax_Main]([/FONT][FONT=MathJax_Math]t[/FONT][FONT=MathJax_Main]−[/FONT][FONT=MathJax_Math]t[/FONT][FONT=MathJax_Math]o[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT][FONT=MathJax_Main])[/FONT][FONT=MathJax_Main]=[/FONT][FONT=MathJax_Main]100[/FONT][FONT=MathJax_Main]−[/FONT][FONT=MathJax_Main]60[/FONT][FONT=MathJax_Main]([/FONT][FONT=MathJax_Math]t[/FONT][FONT=MathJax_Main]+[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT][FONT=MathJax_Main])[/FONT]

[/FONT]

♥ Bài 14:
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của mỗi xe.
Gốc tọa độ tại A, mốc thời gian lúc 7h30'.
Ta có:
x1 = 40t
x2 = 48(t - 2)
Theo đề bài ra ta có:
☻ TH1: Xe 1 đi nhanh hơn xe 2:
x1 - x2 = 20 \Leftrightarrow 40t - 48(t - 2) = 20 \Leftrightarrow 8t = 76 \Leftrightarrow t = 9,5h.
☻ TH2: Xe 1 đi chậm hơn xe 2:
x2 - x1 = 20 \Leftrightarrow 48(t - 2) - 40t = 20 \Leftrightarrow 8t = 116 \Leftrightarrow t = 14,5h.

♥ Bài 15: (Copy bài làm của
angmayxanh2297)
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của mỗi xe, mốc thời gian là 7 h
Gọi t là thời gian lúc xe 1 cách xe 2 là 20 km
sau t giờ xe 1 đi được: s1=40t (km)
_______ xe 2 đi được: s2=50(t-0,5) (km)

để k/c 2 xe là 20 km thì: l120-s1-s2l=20 => l145-90tl=20

=> t=11/6 hoặc t=25/18.

♥ Bài 16: (Copy bài làm của angmayxanh2297)
Chọn gốc toạ độ là vị trí của xe 1 lúc 8h, mốc thời gian là 8h, chiều dương là chiều chuyển động của xe 1
Pt chuyển động của xe 1 là: x1=20t
Pt chuyển động của xe 2 là: x2=-30t+200
Hai xe gặp nhau khi: x1=x2 => 20t=-30t +200 => t=4h
Vậy hai xe gặp nhau lúc 12 giờ và cách vị trí của xe 1 lúc 8h là 4.20 =80 km

♥ Bai 17: (Copy bài làm của kakashi_hatake)
Chọn hệ quy chiếu
Gốc tọa độ : A
Chiều từ A->B
Gốc thời gian : 8h30

Xe từ A
Xe A đi trước gốc thời gian là 8h30-8h=30'=0.5h
latex.php
= 0.5 . 50 +50t=25+50t

Xe đi từ B
latex.php
=160-40t

Khi 2 xe gặp nhau:
xA = xB \Leftrightarrow 25 + 50t = 160 - 40t \Leftrightarrow t= 1,5 h.

Vậy 2 xe gặp nhau lúc 8h30 +1.5h =10h

♥ Bài 18: (Copy bài làm của nvk1997bn)
gọi x là thời gian 2 xe chuyển động tới lúc gap nhau
chọn chiều dương theo huong cua chuyen dong
goc toa do tai vi tri xe 1 xuat phat
goc thoi gian la 7h30'
ta có các PT chuyển động là x1=2*40+40t
x2=48t
khi 2 xe gap nhau x1=x2==> 80 + 40t=48t
==> t=10 h

♥ Bài 19: (Copy bài làm củanvk1997bn)
Chọn gốc tọa độ là vị trí xuất phát của xe 1
chiều dương từ A=> B
gốc thời gian la luc 2 xe chuyển động
ta co PT chuyen dong la X1=60t
X2=30-40t
khi 2 xe gap nhau X1=X2==> t=0.3 gio
cách A 18 km.

♥ Bài 20: (Copy bài làm của nvk1997bn)
Chọn gốc tọa độ là vị trí xuất phát của xe 1
chiều dương từ A=> B
gốc thời gian la luc 2 xe chuyển động
PT chuyển động của xe 1 X1=2V1+V1t=40
.............................. 2 X2=48t=40
từ PT xe 2 ==>> t=5/6 h
vậy V1=14.11 km/h

♥ Bài 21: (Copy bài làm của nvk1997bn)
Chọn gốc tọa độ là vị trí xuất phát của xe 1
chiều dương từ A=> B
gốc thời gian la luc 2 xe chuyển động
PT chuyển động của nguoi di bo X1=24+4t
.........................................xe dap X2=10t
Nguoi di xe dap duoi kip nguoi di bo==> X1=X2
==> t=4
Nguoi di xe dap da di duoc S=40km

♥ Bài 22: (Copy bài làm của nvk1997bn)
Chọn gốc tọa độ là vị trí xuất phát của xe 1
chiều dương từ A=> B
gốc thời gian la luc 2 xe chuyển động
các PT chuyển động của xe đạp và oto la X1=20t+0.5*20
X2=40*0.5=20
Khi oto đuổi kịp xe đạp thì X1=X2
==> t=0.5 h
vị trí là cách A 20 km

Trong bài học thứ nhất này, chúng ta sẽ tuyên dương các bạn hoạt động rất tích cực sau đây: mrbap_97, nvk1997bn, pety_ngu, angmayxanh2297, nyn_killer, allmystery_isadream, helpme_97, tomandjerry789,kakashi_hatake.

P/s:
Các em làm bài tập thì ghi lại tên nhóm ở phần tiêu đề bài viết nhé! Để đến cuối HK I chị tổng kết lại, xem nhóm nào nhất, nhì,...
Các nhóm trưởng có trách nhiệm thúc giục các bạn trong nhóm mình làm bài tập nhé! ;)
Thanks all! :)
 
H

heroineladung

1) Một chiến sĩ dùng súng bắn thẳng vào bia. Thời gian từ lúc bắn đến lúc đạn trúng mục tiêu là 0.6s ; từ lúc bắn đến lúc nghe thấy tiếng đạn nổ khi trúng mục tiêu là 2.1s . Xem như đạn chuyển động thẳng đều và vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.
a) Tính khoảng cách từ chỗ dặt súng đến vị trí bia.
b) Tính vận tốc của viên đạn.
%%- Tóm tắt:
☻ Viên đạn bắn vào bia:
t1 = 0,6s
S = ?
v1 = ?
☻ Âm thanh truyền lại từ bia đến chỗ người bắn:
t2 = 2,1 - 0,6 = 1,5s
v2= 340 m/s
S =?
%%- Giải:
a) Khoảng cách từ chỗ đặt súng đến chỗ bia là:
S = v2.t2 = 340.1,5 = 510 m.
b) Vận tốc của viên đạn là:
$v1 = \frac{S}{t1} = \frac{510}{0,6} = 850 m/s$

2) Để đo tốc độ của một xe hơi đang chạy trên đường cao tốc, một thanh tra viên giao thông sử dụng nguồn phát sóng siêu âm phát ra những tín hiệu xung dưới dạng sóng siêu âm với khoảng thời gian là t0= 6.10^-6s đến xe đang chạy về phia mình. Biết rằng tín hiệu xung siêu âm phản xạ từ xe có thời gian là t= 5.10^-6s và vận tốc âm thanh trong không khí là u=330m/s. Hỏi tốc độ của xe hơi đang chạy về phía thanh tra viên là bao nhiêu?
Chiều dài đợt tín hiệu và thời gian thu tín hiệu đều tùy thuộc vận tốc tương đối của âm so vs xe hơi.

b15a92f7bb9ee3235100804795eba9c7_48281406.untitledjjjjjjjjjjjj.bmp



☻ Phát tín hiệu:
$\vec V = \vec u - \vec v$
\Rightarrow V = u - v \Rightarrow S = Vto = (u - v)to.
☻ Thu tín hiệu:
$\vec V' = \vec u' - \vec v$
\Rightarrow V' = u' + v = u + v
\Rightarrow $t = \frac{S}{V'} = \frac{(u - v)to}{u + v}$

\Leftrightarrow $v = \frac{(to - t)u}{to + t} = \frac{(6.10^{-6} - 5.10^{-6}).330}{6.10^{-6} + 5.10^{-6}} = 30 m/s$


3) Một đoàn tàu đang chạy trên đường ray thẳng nằm ngang với tốc độ 90km/h. Khi còn ở cách nhà ga A, l=1km, người lái tàu bóp còi phát ra tín hiệu âm thanh trong thời gian 3.5s. Biết tốc độ âm thanh trong không khí là 330m/s. Xác định thời gian nghe âm thanh tiếng còi của một người:
a) Ở tại nhà ga A
b) Ở tại B cách nhà ga 300m

Giải:
Dựa theo bài trên, phần thu tín hiệu.
a) $t = \frac{l}{u + v} = \frac{1000}{330 + 60}= 2,56s.$
b) $t = \frac{s}{u + v} = \frac{300}{330 + 60}= 0,77s.$
 
T

tieuhuunguyen97

Chị heroineladung ơi, em muốn tham gia vào blox Vật lý của chị nhưng em sợ là mình không kham nổi. Em may mắn lọt vào lớp chọn của trường hai buổi, bài tập nhiều, học bài nhiều, tối lại chạy xô.... Nếu chị thông cảm thì em sẽ cố gắng đóng góp cho blox lý.
 
T

tieuhuunguyen97

Giải:
Dựa theo bài trên, phần thu tín hiệu.
a) $t = \frac{l}{u + v} = \frac{1000}{330 + 60}= 2,56s.$
b) $t = \frac{s}{u + v} = \frac{300}{330 + 60}= 0,77s.$

Bài này câu b) theo em có 2 kết quả, từ gốc tọa độ tới B có thể là 700m hoặc 1300m.
 
Last edited by a moderator:
H

heroineladung

Phần Lí Thuyết

BÀI 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng, và có vận tốc tăng đều, hoặc giảm đều theo thời gian.


%%- I- Vận tốc tức thời:

Để đặc trưng cho chuyển động về sự nhanh, chậm và về phương, chiều, người ta đưa khái niệm vector vận tốc tức thời.

1/ Định nghĩa:

Vector vận tốc tức thời của một vật tại một điểm là một vector có gốc tại vật chuyển động, có hướng của chuyển động và có một độ dài tỉ lệ với độ lớn của vận tốc tức thời theo một tỉ xích nào đó.

2/ Độ lớn của vector vận tốc tức thời:

mimetex.cgi



(Δt rất nhỏ)

%%- II- Gia tốc:


car-gia-toc.gif


1/ Định nghĩa:
Gia tốc của chuyển động là đại lượng xác định bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc Δv và khoảng thời gian vận tốc biến thiên Δt.
mimetex.cgi


- Trong đó:

Δv là độ biến thiên vận tốc. (m/s)

Δt là thời gian xảy ra độ biến thiên vận tốc. (s)

a là gia tốc. (
mimetex.cgi
)

2/ Vector gia tốc:

-Vì vận tốc là một đại lượng vector, nên gia tốc cũng là một đại lượng vector.

gia_toc.png




3/ Ý nghĩa của gia tốc:


gia-toc.gif



– Đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc.
Vật có gia tốc lớn ↔ vật tăng, giảm vận tốc nhanh;

Vật có gia tốc nhỏ ↔ vật tăng, giảm vận tốc chậm.
- Chuyển động biến đổi đều: a = hằng số.
- Ví dụ: Nói vật có gia tốc a = 2(
mimetex.cgi
) có nghĩa là: cứ mỗi giây (1s), vận tốc của vật tăng hoặc giảm một lượng 2(m/s).


%%- III- Chuyển động thẳng biến đổi đều:


1/ Định nghĩa chuyển động thẳng biến đổi đều:


- Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng, và có vận tốc tăng đều, hoặc giảm đều theo thời gian.

cac-loai-chuyen-dong.gif


2/ Chuyển động thẳng nhanh dần đều:

- Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động thẳng có vận tốc tức thời tăng đều theo thời gian.

chuyen-dong-nhanh-dan-deu.gif

nhanh-dan-deu-theo-chieu-duong.gif




Đồ thị tọa độ, vận tốc, gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều theo chiều dương.



nhanh-dan-deu-theo-chieu-am.gif



Đồ tọa độ, vận tốc, gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều theo chiều âm.




 
Last edited by a moderator:
H

heroineladung

Phần Lí Thuyết (tiếp)

3/ Chuyển động thẳng chậm dần đều:

- Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động thẳng có vận tốc tức thời giảm đều theo thời gian.

chuyen-dong-cham-dan-deu1.gif



cham-dan-deu-cung-chieu-duong.gif

Đồ thị tọa độ, vận tốc, gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều theo chiều dương.



cham-dan-deu-theo-chieu-am.gif



Đồ thị tọa độ, vận tốc, gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều theo chiều âm.



%%- IV- Các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều:


1/ Công thức vận tốc:



gia_toc_1.png





2/ Công thức quãng đường:


s.png



3/ Công thức vận tốc trung bình:


vtb.png



4/ Công thức độc lập với thời gian:


CT_doc_lap_voi_tg.png



%%- V- Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng biến đổi đều:




cd_ndd.gif


fttoa_do_1.gif





Video công thức
 
Last edited by a moderator:
H

heroineladung

Phần Bài tập Ví dụ.

B. BÀI TẬP VÍ DỤ:

%%- DẠNG 1: CÁC DẠNG BÀI TOÁN TÍNH VẬN TỐC TRUNG BÌNH.



vtb_1.gif

vtb_2.gif

vttb_3.gif

vttb_4.gif




%%- DẠNG 2: TÍNH GIA TỐC, VẬN TỐC, THỜI GIAN TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU.

tinh_a_1.gif
tinh_a_2.gif
tinh_a_3.gif
tinh_a_4.gif



%%- DẠNG 3: Tính thời điểm, tọa độ gặp nhau của hai vật chuyển động thẳng biến đổi đều.

cdnd_ptcd.gif


 
H

heroineladung

Phần Bài tập Luyện tập.

C. BÀI TẬP LUYỆN TẬP.

Bài 1: Một người đi từ A đến B theo chuyển động thẳng. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tốc trung bình 16km/h. Trong nửa thời gian còn lại, người ấy đi với vận tốc 10 km/h và sau đi bộ với vận tốc 4km/h.
Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường.
ĐS: 9,7 km/h.

Bài 2: Một vật chuyển động nhanh dần đều đi được những đoạn đường s1 = 24 m và s2 = 64 m trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 4s. Xác định vận tốc ban đầu và gia tốc của vật.
ĐS: vo = 1 m/s, a = 2,5 m/s^2.

Bài 3: Một xe chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu vo = 18 km/h. Trong giây thứ tư kể từ lúc bắt đầu chuyển động nhanh dần, xe đi được 12 m. Hãy tính:
a) Gia tốc của vật.
b) Quãng đường đi được sau 10s.
ĐS: a) 2$m/s^2$
b) 150 m.

Bài 4: Sau 10s đoàn tàu
giảm vận tốc từ 54 km/h xuống 18km/h. Nó chuyển động đều trong 30s tiếp theo. Sau cùng nó chuyển động chậm dần đều và đi thêm 10s thì ngừng hẳn.
Tính gia tốc trong mỗi giai đoạn.
ĐS: $ - 1 m/s^2; 0; - 0,5 m/s^2$

Bài 5: Một xe chuyển động nhanh dần đều đi trên hai đoạn đường liên tiếp bằng nhau 100m, lần lượt trong 5s và 3,5s. Tính gia tốc?
ĐS: $2m/s^2$

Bài 6: Một người đứng ở sân ga thấy toa thứ nhất của đoàn tàu đang tiến vào ga qua trước mặt mình trong 5s và thấy toa thứ hai trong 4,5s. Khi tàu dừng lại, đầu toa tàu thứ nhật cách người ấy 75m.
Coi tàu chuyển động chậm dần đều, hãy tìm gia tốc của tàu.
ĐS: $- 0, 16 m/s^2$

Bài 7: Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên và đi được đoạn đường s trong t giây.
Tính thời gian vật đi $\frac{3}{4}$ đoạn đường cuối.
ĐS: $\frac{t}{2}$

Bài 8: Chứng tỏ rằng trong chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu, quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp tỉ lệ với các số lẻ liên tiếp 1,3,5,7...

Bài 9: Hai người đi xe đạp khởi hành cùng một lúc và đi ngược chiều nhau. Người thứ nhất có vận tốc đầu là 18 km/h và lên dốc chậm dần đều với gia tốc là 20 $cm/s^2$. Người thứ hai có vận tốc đầu là 5,4 km/h và xuống dốc nhanh dần đều với gia tốc là 0,2 $m/s^2$.
Khoảng cách giữa hai người là 130 m.
Hỏi sau bao lâu hai người gặp nhau và đến lúc gặp nhau mỗi người đã đi được một đoạn đường dài bao nhiêu?
ĐS: t = 20s; s1 = 60m; s2 = 70 m.

Bài 10: Một oto bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,5$m/s^2$ đúng lúc một tàu điện vượt qua nó với vận tốc 18km/h. Gia tốc của tàu điện là 0,3$m/s^2$.
Hỏi khi oto đuổi kịp tàu điện thì vận tốc của oto là bao nhiêu?
ĐS: 25 m/s.

P/s: Các em làm bài nào thì trích dẫn bài đó ra để mọi người nhìn dễ hơn nhé! ;)
 
N

nyn_killer

Bài 8:
t =t0 => S0 =0
t=t1 => S1 = at1^2 \2=at^2 \2
t2 = 2t1 => S2 = at2^2\2 = a(2t1)^2 = 2at^2
t3=3t1 => S3 = at3^2\2 = a(3t1)^2 = 9at1\2
t4 = 4t1 => S4 =at4^2 \2 = a(4t1)^2 = 16at1^2\2
S1-S0 = at^2\2 = 1at^2\2
S2-S1 = 4at^2\2 - at^2 \2 = 3at^2 \2
S3 -S2 = 9at^2 \2 - 4a^2\2 = 5at^2 \2
S4-S3 = 16at^2\2 - 9at^2\2 = 7 at^2\2
ta có thể thấy quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp theo với các số lẻ 1,3,5,7,.......
do em ko biết gõ công thức mong mọi người thông cảm
 
N

ninja_kun



Bài 5: Một xe chuyển động nhanh dần đều đi trên hai đoạn đường liên tiếp bằng nhau 100m, lần lượt trong 5s và 3,5s. Tính gia tốc?

Ta có

Quãng đường đi 100m đầu

eq.latex


eq.latex
(1)

Vận tốc sau 100m đầu


eq.latex


Quãng đường 100m sau

eq.latex



[TEX]3.5{v}_{0}+23.625a=100[/TEX] (2)

(1) và (2)

eq.latex


eq.latex


(bài này hơi nghi ko chắc lắm ;)))

Bài 2: Một vật chuyển động nhanh dần đều đi được những đoạn đường s1 = 24 m và s2 = 64 m trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 4s. Xác định vận tốc ban đầu và gia tốc của vật.

Quãng đường s1

eq.latex


eq.latex
(1)

Vận tốc đầu s2 (cuối s1)

eq.latex


Quãng đường s2

eq.latex


eq.latex
(2)

(1) và (2) :

eq.latex


eq.latex
 
Last edited by a moderator:
N

nednobita

Bài 10: Một oto bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,5m/s2 đúng lúc một tàu điện vượt qua nó với vận tốc 18km/h. Gia tốc của tàu điện là 0,3m/s2.
Hỏi khi oto đuổi kịp tàu điện thì vận tốc của oto là bao nhiêu?

lúc này ta có:S tàu=41.67=S oto
=>V oto =6.45
 
N

nghgh97

Mình có vài bài Lí vui đây ;)
1/ Một người đứng ở sân ga nhìn đoàn tàu chuyển bánh nhanh dần đều, toa 1 đi qua trước mặt người ấy trong thời gian $ t_1 s $. Hỏi toa thứ n qua trước mặt người ấy trong bao lâu biết $ t_1 = 6s; n = 7 $
2/ Một vật chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu, $ a = 2m/s^2 $. Tìm thời gian vật đi hết 1m thứ tư
3/ Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu, quãng đường đi được trong giây thứ 9 gấp 9 lần quãng đường trong giây đầu tiên. Tìm thời gian vật chuyển động?
4/ Một vật chuyển động chậm dần đều quãng đường đi được trong giây đầu tiên dài gấp 9 lần trong giây cuối. Tìm thời gian vật đã chuyển động đến lúc dừng

p/s: những bài này thực ra rất dễ các bạn tinh ý một tí là làm ra :)
 
Last edited by a moderator:
T

thuy_nhung

C. BÀI TẬP LUYỆN TẬP.

Bài 1: Một người đi từ A đến B theo chuyển động thẳng. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tốc trung bình 16km/h. Trong nửa thời gian còn lại, người ấy đi với vận tốc 10 km/h và sau đi bộ với vận tốc 4km/h.
Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường.
ĐS: 9,7 km/h.


Gọi t1, t2, t3 là thời gian đi trên 3 khoảng trên
nửa quãng đường đầu đi với v1=16km/h
=> t1=S/(2v1)=S/32
Ta có t2=t3
t2.v2+t3.v3=S/2
=> t2(v2+v3)=S/2
=> t2=S/(2(v2+v3))
=> t2+t3=S/(v2+v3)=S/14
Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường:
Vtb=S/(t1+t2+t3)=S/(S/32+S/14)=9,7 km/h
 
P

pety_ngu

Chú ý
các bạn chú ý , sau khi các bạn làm hết bài tập do chị heroneladung ra thì mới đc quyền post bài tập làm thêm nhé !
như vậy tránh tình trạng lộn xộn và không tập trung vào những bài tập học trên lớp
 
C

chibishitoki

Chị heroineladung ơi, em muốn tham gia vào blox Vật lý của chị nhưng em sợ là mình không kham nổi. Em may mắn lọt vào lớp chọn của trường hai buổi, bài tập nhiều, học bài nhiều, tối lại chạy xô.... Nếu chị thông cảm thì em sẽ cố gắng đóng góp cho blox lý.
phát hiện ui` nhak Nguyên /:) lên đây hỏi bài nhak =] cho tui tham gia vs :d tui cũng mún học hỏi thêm nak`
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom