- 8 Tháng năm 2017
- 1,000
- 2,492
- 349
- 27
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Bài 1. (Lưu ý: rất khó!)
Có hai bình cách nhiệt giống hệt nhau, bình 1 đựng trà đá: gồm 3,5l nước trà và 0,5 kg nước đá ở [TEX]0^0C[/TEX], bình 2 đựng 4l nước ở [TEX]60^0C[/TEX]. Nồng độ trà ở bình 1 đang là [TEX]n (n = V_{tra}/V_{nuoc})[/TEX]. Người ta rót một lượng nước từ bình 2 sang bình 1, đợi cân bằng nhiệt rồi lại rót đúng lượng nước ấy từ bình 1 sang bình 2 chờ cân bằng nhiệt. Làm như vậy 2 lần thì đá ở bình 1 tan hoàn toàn và nhiệt độ bình 1 vẫn là [TEX]0^0C[/TEX]. Hỏi khi đó nồng độ trà ở bình 1 bằng bao nhiêu % so với ban đầu? Cho nhiệt dung riêng của nước trà và nước tương tự nhau [TEX]c = 4200 J/Kg^0K[/TEX], nhiệt nóng chảy của nước đá là [TEX]\lambda = 33.10^4 J/Kg[/TEX].
Có hai bình cách nhiệt giống hệt nhau, bình 1 đựng trà đá: gồm 3,5l nước trà và 0,5 kg nước đá ở [TEX]0^0C[/TEX], bình 2 đựng 4l nước ở [TEX]60^0C[/TEX]. Nồng độ trà ở bình 1 đang là [TEX]n (n = V_{tra}/V_{nuoc})[/TEX]. Người ta rót một lượng nước từ bình 2 sang bình 1, đợi cân bằng nhiệt rồi lại rót đúng lượng nước ấy từ bình 1 sang bình 2 chờ cân bằng nhiệt. Làm như vậy 2 lần thì đá ở bình 1 tan hoàn toàn và nhiệt độ bình 1 vẫn là [TEX]0^0C[/TEX]. Hỏi khi đó nồng độ trà ở bình 1 bằng bao nhiêu % so với ban đầu? Cho nhiệt dung riêng của nước trà và nước tương tự nhau [TEX]c = 4200 J/Kg^0K[/TEX], nhiệt nóng chảy của nước đá là [TEX]\lambda = 33.10^4 J/Kg[/TEX].