[Vật lí 12] trao đổi

T

traimuopdang_268

p/s:tớ biết spam là gì thôi , còn spam phát là gì ?:confused:
mà nếu bài viết có nội dung học hành , trao đổi tích cực thì đâu gọi là spam nhĩ

Hehe, tất nhiên nó phải là punxa rồi. Tiếp đi mọi người. :D
Tình hình là t thấy keny và t đang mắc "tư tưởng lớn gặp nhau đó" ,giống nhau đó :))

Spam hiểu rồi à. Vậy t giải thích cho c nghe cái từ "Spam phat" nhá


Spam phát là "Ba Phát" Mà "Ba Phát" là " La sát " :))


=)) "Bán nick 3 ngày =)) " :))

__________
1. Quãng thời gian Động năng bằng Thế năng 2 lần liên tiếp là :?

2. Thời gian dây duỗi xoắn 2 lần là ....?

3. Một mạch RLC nt đang CH
Nếu chỉ giảm tần số của dòng điện thêm 1 chút thì KL sai là


A. U hiệu dụng trên cuộn cảm giảm

B. Z_C của tụ giảm

C. I hiệu dụng giảm

D. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm
 
K

kenylklee

Tình hình là t thấy keny và t đang mắc "tư tưởng lớn gặp nhau đó" ,giống nhau đó :))

Spam hiểu rồi à. Vậy t giải thích cho c nghe cái từ "Spam phat" nhá


Spam phát là "Ba Phát" Mà "Ba Phát" là " La sát " :))


=)) "Bán nick 3 ngày =)) " :))

__________
1. Quãng thời gian Động năng bằng Thế năng 2 lần liên tiếp là :?

2. Thời gian dây duỗi xoắn 2 lần là ....?

3. Một mạch RLC nt đang CH
Nếu chỉ giảm tần số của dòng điện thêm 1 chút thì KL sai là


A. U hiệu dụng trên cuộn cảm giảm

B. Z_C của tụ giảm

C. I hiệu dụng giảm

D. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm

Hehe, :))=)). Tư tưởng lớn gặp nhau :))=))=)). Thi xong 2 tư tưởng lớn này ngồi lại ngâm cứu xem có "ra" được định lý, hay học thuyết mới không ha M.

.....Câu trả lời cuối cùng của tôi là đáp án B. Z_C giảm. :D

Ủa, còn 2 câu trên nữa nhỉ, quên. :D. :-/:-/

Ây da! "Bán nick 3 ngày =)) " :))
là gì vậy nhỉ.
 
T

traimuopdang_268


.....Câu trả lời cuối cùng của tôi là đáp án B. Z_C giảm. :D
.

Đúng rồi! Nhưng c lý giải xem vi sao các phương án khác đúng được k? Thấy cái nào cũng sai :D

1. Quãng thời gian Động năng bằng Thế năng 2 lần liên tiếp là :?

Thời gian ngắn nhất là [TEX]\blue \frac{T} {4}[/TEX]

2. Thời gian dây duỗi xoắn 2 lần liên tiếp là ....?

Cái này là [TEX]\blue \frac{T}{2}[/TEX] nhỉ. Hay T/4 ?
 
T

toi_yeu_viet_nam

1. Quãng thời gian Động năng bằng Thế năng 2 lần liên tiếp là :?

Thời gian ngắn nhất là [TEX]\blue \frac{T} {4}[/TEX] đúng rồi nek

2. Thời gian dây duỗi xoắn 2 lần liên tiếp là ....?

Cái này là [TEX]\blue \frac{T}{2}[/TEX] nhỉ. Hay T/4
là T/2 mà
 
T

traimuopdang_268

Thanks. T cũng nhớ là T/2 mà k chắc :D

Mà cái này có tý bản chất nào k ? cô chỉ nói "Nhớ" Chứ k nói vì sao :D

Ai Chứng minh lại cho t mấy cái công thức:


Động năng, thế năng cái. Cả T luôn trong con lắc lò xo và con lắc đơn á..

Thanks

 
N

nhoc_maruko9x

Thanks. T cũng nhớ là T/2 mà k chắc :D

Mà cái này có tý bản chất nào k ? cô chỉ nói "Nhớ" Chứ k nói vì sao :D

Ai Chứng minh lại cho t mấy cái công thức:


Động năng, thế năng cái. Cả T luôn trong con lắc lò xo và con lắc đơn á..

Thanks

Cái gì mà chả có bản chất.
Động năng bằng thế năng thì dễ CM rồi.
Dây xoắn là khi dây có hình dạng như sóng thường thấy. Quá quen thuộc. Dây duỗi xoắn là khi tất cả các điểm trên dây đều có li độ = 0. Ban đầu khi dây ở trạng thái duỗi xoắn, xét 1 điểm bất kì đang đi lên, hay li độ đang tăng từ 0 lên A. 1 chu kì là thời gian mà nó lại ở trang thái đó lần kế tiếp, hay là thời gian mà nó đi lên A, đi xuống 0, xuống -A rồi lại lên 0. Vậy thời gian 2 lần duỗi xoắn kế tiếp chính là từ 0 lên A rồi xuống 0, hay là T/2.
 
T

traimuopdang_268

Cái gì mà chả có bản chất.
Động năng bằng thế năng thì dễ CM rồi.
Dây xoắn là khi dây có hình dạng như sóng thường thấy. Quá quen thuộc. Dây duỗi xoắn là khi tất cả các điểm trên dây đều có li độ = 0. Ban đầu khi dây ở trạng thái duỗi xoắn, xét 1 điểm bất kì đang đi lên, hay li độ đang tăng từ 0 lên A. 1 chu kì là thời gian mà nó lại ở trang thái đó lần kế tiếp, hay là thời gian mà nó đi lên A, đi xuống 0, xuống -A rồi lại lên 0. Vậy thời gian 2 lần duỗi xoắn kế tiếp chính là từ 0 lên A rồi xuống 0, hay là T/2.
Ak ak. Vây là từ cái vị trí ban đầu là lần 1 luôn rồi. Ok hiểu rồi :D

Mý cái công thức trong dạng đó á

[TEX]W = mgl( 1- cos\phi_o) \\ v= \sqrt{2.g.l ( cos\phi- cos\phi_o[/TEX]
 
T

toi_yeu_viet_nam

[TEX]W = mgl( 1- cos\phi_o) \\ v= \sqrt{2.g.l ( cos\phi- cos\phi_o[/TEX]
Tham ôn nhìu sau lại quên đấy hjx.:p
Công thức 1 là công thức thế năng thì ok rùi na
giờ chứng minh công thức tính vận tốc kia cho Mp thôi
[TEX]V^2=2gl(cos{\alpha}-cos {\alpha_0})[/TEX]
Dựa vào định lí động năng
"Công của ngoại lực thì bằng Độ biến thiên động năng"<---Đại loại là thế
thế nên [TEX]W_{d}-0=A_{ngoai.luc}=mg.S[/TEX](ngoại lực là P na)
áp dụng cho 2 vị trí là biên và li độ [TEX]\alpha[/TEX]
thì đc [TEX]S=l.(cos \alpha-cos \alpha_0)[/TEX]suy ra cong thức
 
L

lantrinh93

bài này có lẽ dể lắm nhưng tớ :(


:((

công suất phát xạ của mặt trời là :3,9.10^26 khối lượng mặt trời giảm 1,53 .10^13 trong khoảng thời gian là :
A.1800s
B.7200s
C.5400s
D.3600s
 
K

kenylklee

eq.latex
(do tính chất tích phân xác định)

Đặt:
eq.latex


(đối với dạng bài tương tự, nhìn dưới mẫu thấy
eq.latex
, hay có thể nói cách khác là dưới mẫu vô nghiệm, ta sẽ đặt
eq.latex
)

Đổi cận:
eq.latex


eq.latex



eq.latex


eq.latex


eq.latex
 
A

anhhothan

[TEX]\int_{0}^{\frac{\pi }2{}}\frac{dx}{2 + cosx}[/TEX]
chỉ dùm tớ câu nè vs :) tớ làm mãi mà so kết quả không đúng
 
L

lantrinh93

eq.latex
(do tính chất tích phân xác định)

Đặt:
eq.latex


(đối với dạng bài tương tự, nhìn dưới mẫu thấy
eq.latex
, hay có thể nói cách khác là dưới mẫu vô nghiệm, ta sẽ đặt
eq.latex
)

Đổi cận:
eq.latex


eq.latex



eq.latex


eq.latex


eq.latex
=))
c đang chỉ ai bài này vậy?
pic này pic lí mà , xem toán vô là spam phát đấy :))
mà bài này c bấm làm gì cho mệt nhĩ ? dạng quen thuộc mà:p
 
L

lantrinh93

trên mặt chất lỏng có 2 nguồn dao động có pt :U_A=a.cos(60.pi.t)
u_B=acos(60pi.t+pi)vận tốc v=60cm/s.coi biên độ sóng không đồi trong quá trình truyền .xét 2 điểm M, trên mặt chất lỏng , cách 2 điểm A.B những khoảng MA=15cm.MB=19cm.NA=21cm.Nb=24cm. phát biểu nào sau đây đúng
A.M dao động với biên độ 2a,N đứng yên
B. N dao động với biên độ 2a, M đứng yên
C.cả M,N đều dao động với biên độ A
D.cả M.N đều dao động với biên độ 1,5a

mình chọn A :((
đáp án là D

bài 2 :
con lắc lò xo dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng :Trục tọa độ có gốc ở vị trí cân bằng ,phương dọc theo trục lò xo .khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc là 20picm/s .gia tốc khi vật tới biên là 2m/s.thời điểm ban đầu vật có li độ = -10 căn 2 cm và chuyển động về biên .phương trình dao động của vật là :
x= 20.cos(pi.t+pi/4)
x=20cos(pi.t- 3.pi/4)
x=20.sin(pi.t-3pi/4)
x=20sin (pi.t -pi/4)

bài này nhận thấy câu B và D như nhau . theo mình làm thì ra đáp án đấy

nhưng đáp án lai ra C :((


bài tiếp :

con lắc lò xo có độ cứng k ,lần lượt treo 2 vật có khối lượng bằng 4 lần nhau,thì chiều dài của lò xo khi con lắc ở vị trí cân bằng là :
l1=25cm. l2=28cm,nếu treo đồng thời 2 con lắc lò xo , thì con lắc dao động đều hòa với chu kí
A.2căn 10
B.0,2 căn 10
C.0,2 căn 5
D. 2 căn 5
 
D

duing

co k/m1=g/denta L1
k/m2=g/denta L2
m2=4 m1 =>denta L2=4 denta L1 =>28-Lo=4*(25 -Lo)
=>Lo=24cm =>denta L1=1cm
ta co m3 =m1 +m2 =5 *m1 =>denta L3=5*denta L1 =0.05 m
=>T=0,2can 5 s
cau 1 dap an de sai rui
lamda =2cm
2 song nguoc pha => diem dao dong CD (2a) tm d2-d1=(2k+1)lamda/2
diem dao dong CT(0) tm d2 -d1 =k lamda
de thay N tm CD
M tm CT dap an B:D:D:D:D
dung nho thanks nha:D:D:D:D
 
Top Bottom