[Vật lí 12] trao đổi

K

kenylklee

Tặng cậu mấy bài giải chơi nè:

Bài 1: Cho đoạn mạch AB, gồm R thay đổi được, cuộn dây có điện trở, và tụ điện C mắc nối tiếp như thứ tự trên. Với
eq.latex
ổn định,
eq.latex
,
eq.latex
,
eq.latex
,
eq.latex
. Khi công suât tiêu thụ trên R là cực đại thì điện trở có giá trị.

eq.latex

Đáp án B
Bài 2: 1 con lắc lò xo gồm 1 vật có khối lượng m và lo xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hòa. Nếu khối lượng tăng lên 21% thì chu kì tăng lên bao nhiêu?
eq.latex

Các giá trị của những đáp án trên đều tính theo đơn vị %, vì không biết viết % trong TEX.:D
Đáp án A
Bài 3: Một con lắc lò xo dao động với pt
eq.latex
. thời gian dài nhất trong 1 chu kì để vật nặng dao động từ vị trí
eq.latex
đến
eq.latex
là 1,5s. Chu kì dao động của con lắc là:

eq.latex

Đáp án D.

Bài 4: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục 0x, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời gian
eq.latex
, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là.

eq.latex


Hình như là
eq.latex
hay sao ý. :D
 
Last edited by a moderator:
L

lantrinh93

Tặng cậu mấy bài====

Bài 4: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục 0x, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời gian
eq.latex
, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là.

eq.latex


Hình như là
eq.latex
hay sao ý. :D


bài 1 áp dụng ct :công thức tiêu thụ trên R cực đại

[TEX]R^2 =r^2 +(Z_L-Z_C)^2 [/TEX]

..> 50

bài 4 là [TEX]A\sqrt{2}[/TEX] cái này nhớ luôn ;)) ... đừng nhầm lẫn là A nha
vì quảng đường là A thì vật phải ở vịc trí cân bằng ra biên
còn vì dài nhất, khong nói ban đầu nó ở đâu ..> là A căn 2

bài 2

lập tỉ số

bài 3 vẽ hình ra

;))
bài 2 trong lớp thầy dạy thầy bảo , đứa nào làm ko được đi thi về thầy đánh cho chết
 
Last edited by a moderator:
K

kenylklee

bài 1 áp dụng ct :công thức tiêu thụ trên R cực đại

[TEX]R^2 =r^2 +(Z_L-Z_C)^2 [/TEX]

..> 50

bài 4 là [TEX]A\sqrt{2}[/TEX] cái này nhớ luôn ;)) ... đừng nhầm lẫn là A nha
vì quảng đường là A thì vật phải ở vịc trí cân bằng ra biên
còn vì dài nhất, khong nói ban đầu nó ở đâu ..> là A căn 2

bài 2

lập tỉ số

bài 3 vẽ hình ra

;))
bài 2 trong lớp thầy dạy thầy bảo , đứa nào làm ko được đi thi về thầy đánh cho chết

Bài 3 chưa chắc vẽ hình đã ra! :D................................
 
L

lantrinh93

uk, vậy thì bài này vẽ hình ra

vật đi từ vị trí 2cm ra biên mất T/6
đi từ biên này đến biên kia mất T/2
từ biên về vị trí A căn 3 chia 2 mất T/12

tổng thời gian đi là : T/2+T/6+T/12= 3T/4

3T/4 =1,5
...? T =2 s
 
G

giotbuonkhongten

Giúp m bài này

Con lắc đơn m =250g, g = 10m/s2. Khi vật treo qua vị trí cao nhất, T max = 2N. Biên độ góc dao động.

Cho m hỏi luôn, vòng tròn lượng giác có dùng dc cho con lắc đơn ko, đề đại học có 1 câu ra [TEX] - \alpha / \sqrt{2} [/TEX] m thấy nó dương mà. thanks
 
N

nhoc_maruko9x

Giúp m bài này

Con lắc đơn m =250g, g = 10m/s2. Khi vật treo qua vị trí cao nhất, T max = 2N. Biên độ góc dao động.
Bài này vô lý quá: [tex]T_{max} = mg(3-2cos\alpha_o)[/tex] mà [tex]cos\alpha_o \le 1 \Rightarrow T \ge 2.5N[/tex]

Cho m hỏi luôn, vòng tròn lượng giác có dùng dc cho con lắc đơn ko, đề đại học có 1 câu ra [TEX] - \alpha / \sqrt{2} [/TEX] m thấy nó dương mà. thanks
Cứ dao động điều hoà là dc mà.
 
T

thanhduc20100

1) một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa xung quang vị trí cân bằng theo pt x=A cos wt( trong đó t tình bằng giấy). Biêt rằng cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và băng 1/20(s) thì động năng lại bằng nửa cơ năng. Số dao động toàn phần con lắc thực hiện trong 1 s là:
A.5
B.10
C.20
D.3
2)
Cho 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ dao động lần lượt là A1=5cm, A2=3cm. Biên độ dao động tổng hợp của 2 dao động đó là:
A.9cm B.1.5 C.10cm D.6cm
 
N

nhoc_maruko9x

Còn phần cực trị trong mạch xoay chiều, chỉ có cách nhớ ct thôi sao
Còn cách nữa là tự xây dựng CT mỗi lần làm. Chọn cái nào?
Nói thế thui chứ lần nào làm bt là mình lại tự xây dựng lại CT.

1) một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa xung quang vị trí cân bằng theo pt x=A cos wt( trong đó t tình bằng giấy). Biêt rằng cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và băng 1/20(s) thì động năng lại bằng nửa cơ năng. Số dao động toàn phần con lắc thực hiện trong 1 s là:
A.5
B.10
C.20
D.3
Sau T/4 thì động năng bằng nửa cơ năng \Rightarrow T = 0.2s \Rightarrow Trong 1s thực hiện 5 dao động toàn phần.

2)
Cho 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ dao động lần lượt là A1=5cm, A2=3cm. Biên độ dao động tổng hợp của 2 dao động đó là:
A.9cm B.1.5 C.10cm D.6cm
[tex]A_1+A_2 \ge A \ge A_1 - A_2 \Rightarrow A = 6cm[/tex]
 
T

traimuopdang_268

Bài đó ra [TEX]\alpha o = 36,87^o[/TEX] :(

Còn phần cực trị trong mạch xoay chiều, chỉ có cách nhớ ct thôi sao

Bài đó của dc rõ ràng là có vấn đề mà:-SS . Đề ở đâu ? :D

Còn cái cực trị trong mạch x/c

Có 2 cách:D

Cách 1: < 30% trong tổng số dân 12 :)), và dt cũng biết cách này rất tốt :D >

Mỗi lần động đến rồi cm lại :D.

Cách 2: < 65% Xem qua một lần, và từ sau nhớ :D > Cách này giành cho những ng thông minh :)) :D

Cách 3: < Cách mà dt sử dụng :D> chiếm 1%. chac có mỗi m dt thôi quá =))

Nghe cô giảng 1 lần
Nắm 60% cách cm. nhớ 90% tại lớp :))

Về nhà, 2 ngày là quên nếu k làm bài tập động đến.:D

Sau đó, dt xem lại :D. Mỗi ngày xem lại tý xíu thôi . k nhớ thì dở ra xem
Trc mỗi lúc dở ra xem nghĩ đã. viết thử ra. xem nhớ đúng chưa . sai thì lần sau ổn hơn

1 tuần sau lại quên =))

Sau đó: Lại tiếp tục. cứ thế :D

Và giờ. dt thấy nó cũng phành phường thôi :D. Trong đầu dt trong 3 môn môn có ct nhiều nhất chính là Lý. Đầu hình như toàn ct lý k :))
Dc đừng nhớ quá loằng ngoằng,

Vì giờ hay quên, Nên chỉ nhớ vài cái cơ bản, cần thiết và gặp nhiều trong khi thi :D

Mỗi lần gặp bài. Là một lần nhớ lại... Xem đi xem lại dù k cần cm lại nhưng vẫn có thể nhớ


_ Đó là cách của học sinh "Lười" Như dt :)) + với 1 chút thông manh =))_ < chia sẻ xíu thôi. Nên theo cách 1 :D> :D:D

Oh mà hỏi nhỏ: Dc có quyển ct lý nhỏ nhỏ k ? K có mai dt gửi cho quyển đến tận nhà luôn :D
 
Last edited by a moderator:
G

giotbuonkhongten

công thức lý trong máy ko biết bao nhiêu mà kể


mỖi ngày 1 đề thầy nhét thêm vào chắc ko cần

Xoay chiều ơi ới ơi

mà dt giải bài của dc cái
 
T

traimuopdang_268

Bài đó ra [TEX]\alpha o = 36,87^o[/TEX] :(

Còn phần cực trị trong mạch xoay chiều, chỉ có cách nhớ ct thôi sao

công thức lý trong máy ko biết bao nhiêu mà kể


mỖi ngày 1 đề thầy nhét thêm vào chắc ko cần

Xoay chiều ơi ới ơi

mà dt giải bài của dc cái
:D. Vậy à. dt thì toàn chém trong cái quyển sách thôi. Có giải. làm xog còn bit đường nào mà lần :))

Đi học ở trường, mà cô giáo cũng k dạy. Cô nói bận thế là thiếu vắng môn Lý.
THôi thì tự chế :)):D

Trong máy thì nói làm gì :)). Dt ghét xem trên máy vô cùng :D

Bài T đó hả ? Đồng quan điểm vs koko :D < nhoc_maruko> :D

Ct k sai, tinh toán cũng đúng mà :D. Đề kiếm ở đâu ? :p
 
L

lantrinh93

Giúp m bài này

Cho m hỏi luôn, vòng tròn lượng giác có dùng dc cho con lắc đơn ko, đề đại học có 1 câu ra [TEX] - \alpha / \sqrt{2} [/TEX] m thấy nó dương mà. thanks

c đọc lại đề thi

vật chuyển động nhanh dần theo chiều dương
vật chuyển động nhanh dần thì có 2 khả nang xãy ra là vật sẽ đi từ biên dương về 0 hoặc vật đi từ biên âm về 0
còn 0 ta hai biên là chuyển động chậm dần
nhớ nhanh thì nhanh dần , chậm thì chậm dần ,,, không có gắn chử đều vô ha


uk, bài này hỏi đi nhanh dần theo chiều dương
..> vật đi từ vị trí biên âm về 0

... nên c chọn giá trị là trừ ampha căn 2:cool:


Còn phần cực trị trong mạch xoay chiều, chỉ có cách nhớ ct thôi sao
=))
uk, phải hiểu vấn đề ..> ct mới nhớ lâu theo ý mình là xem nó khởi nguồn từ đâu
dò đi dò lai chắc nhớ
nhưng nếu khó khăn thì có cách là phỏng đoán ;)) , mang tính hên xuôi, đở hơn là không nhớ gì

cách tiếp :
tớ thấy cực trị này cũng ít dạng , làm riết rồi quen , nếu ko nắm dk hết thì nên tập trung vào dạng nào hay gặp
 
Last edited by a moderator:
K

kenylklee

Pic này giờ đông vui ghê lantrinh nhỉ :))=)):)).
Toán cực trị trong mạch điện xoay chiều là cái gì nhỉ, sao nghe xa lạ mà thân quen, ngỡ ngàng mà gần gũi. :D:)):)):)).
Tặng các cậu bài này giải chơi nè, sẵn ôn tập luôn..:D

Bài tập: Cho mạch R,L,C, có R thay đổi được,
.Tìm R để:

  1. Công suất tiêu thụ trên mạch là P=90W, và viết biểu thức cường độ hiệu dụng trong mạch khi đó.
  2. Công suất tỏa nhệt trên mạch cực đại, và tính giá trị cực đại đó.
Mình chỉ nghe có mạch điện xoay chiều có R,L,C, [TEX]\omega[/TEX], f thay đổi được chứ chưa nghe nói cực trị. :))=))
 
C

connguoivietnam

1)

ta có [TEX]Z_L=140(om)[/TEX] và [TEX]Z_C=200(om)[/TEX]

[TEX]Z=\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}=\sqrt{R^2+60^2}[/TEX]

[TEX]I=\frac{U}{Z}=\frac{150}{\sqrt{R^2+60^2}}[/TEX]

[TEX]P=I^2.R=\frac{150^2.R}{R^2+60^2}=90[/TEX]

[TEX]90R^2-150^2.R+60^2.90=0[/TEX]

nghiệm lẻ quá bạn tự giải tiếp nha có R là xong hết

2)

[TEX]P[/TEX] cực đại khi [TEX]R=|Z_L-Z_C|=609(om)[/TEX]

[TEX]P_{Max}=\frac{U^2}{2R}=187,5(W)[/TEX]
 
T

traimuopdang_268

2)

[TEX]P[/TEX] cực đại khi [TEX]R=|Z_L-Z_C|=609(om)[/TEX]

[TEX]P_{Max}=\frac{U^2}{2R}=187,5(W)[/TEX]

Chỗ kia gõ nhầm kìa [TEX]R=|Z_L-Z_C|=60(om)[/TEX] ;)

Như vậy, Một Ct được áp dụng. Vậy dc nhớ luôn nó đi :) Đó là cách mà dt vẫn "học lỏm" qua bài :D. Hình như dt thấy, dt toàn đi học lỏm thôi =))


Tổng quát:
+ R thay đổi.


[TEX]R=|Z_L-Z_C|[/TEX]

[TEX]P_{Max}=\frac{U^2}{2R}[/TEX]

Đơn giản đúng không ;) < chu nhớ cách cm. Theo dt thấy thì thành "Tảu hoà nhập ma" :D

Gặp nhiều sẽ quen, rồi hình thành phản xạ có đk. Kiểu như, 1x1 = 2 :))
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom