[Vật lí 12] nhóm bạn ôn tập chuẩn bị cho kì thi HSG 12

T

thienxung759

picture.php
 
C

congbk02

[FONT=.VnTime]TÝnh vËn tèc khèi t©m cña qu¶ cÇu ®ång chÊt, [/FONT]
[FONT=.VnTime]l¨n kh«ng tr­ît tõ tr¹ng th¸i nghØ ë ®Ønh dèc [/FONT]
[FONT=.VnTime]cã ®é cao h. BiÕt r»ng trong chuyÓn ®éng quay[/FONT]
[FONT=.VnTime]kh«ng tr­ît th× c«ng cña lùc ma s¸t b»ng kh«ng. [/FONT]

[FONT=.VnTime][FONT=.VnTime]Cã [/FONT]3 lùc t¸c dông vµo qu¶ cÇu P,N(ph¶n lùc) Fms. C¸c [/FONT]
[FONT=.VnTime]b¹n tù ®iÒn vµo. Rïi gi¶i dïm m×nh bµi nµy míi[/FONT]
 
H

huutrang93

Gọi H là chiều dài lò xo tại VTCB.
Khi đặt lò xo nằm ngang, thế năng của nó so với VTCB là:
[TEX]W = mgH[/TEX]
Vận tốc khi lò xo qua VTCB là:
[TEX]V = \sqrt[]{2gH}[/TEX]
Khi đó, lực đàn hồi và trọng lực đóng vai trò là lực hướng tâm.
[TEX]F_{đh} - mg = m\frac{V^2}{H}[/TEX]
Hay [TEX]K\delta L - mg = m\frac{2gH}{H}[/TEX]
[TEX] K\delta L - mg = 2mg[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \delta L = \frac{3mg}{K}[/TEX].

Bài này bác thienxung759 giải sai rồi, sai ở chỗ này
[TEX]K\delta L - mg = m\frac{2gH}{H}[/TEX]
bác nhớ nhầm công thức thế năng đàn hồi
Bài này phải giải như sau
Gọi A là vị trí dây dãn nhiều nhất, chọn gốc thế năng tại A
Tại A: [TEX]T=k \Delta l[/TEX]
Hợp lực đóng vai trò lực hướng tâm
[TEX]F_{ht}=T-P=\frac{mv^2}{l+\Delta l}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow mv^2=(l+\Delta l)(k \Delta l -mg)[/TEX]
Bảo toàn cơ năng
[TEX]mg(l+\Delta l)=\frac{mv^2}{2}+k\frac{(\Delta l)^2}{2}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow 2k(\Delta l)^2+(kl-3mg)\Delta l-3mgl=0[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \Delta l=0,25 (m);v=4,3 (m/s)[/TEX]
 
C

chjken

Chuẩn đó, hôm trước mình có đáp án rồi, đáp án của thienxung759 không đúng, của huutrang93 là chính xác, còn bài quả cầu làm gì có dây mà có T hả bạn?
 
C

chjken

[FONT=.VnTime]TÝnh vËn tèc khèi t©m cña qu¶ cÇu ®ång chÊt, [/FONT]
[FONT=.VnTime]l¨n kh«ng tr­ît tõ tr¹ng th¸i nghØ ë ®Ønh dèc [/FONT]
[FONT=.VnTime]cã ®é cao h. BiÕt r»ng trong chuyÓn ®éng quay[/FONT]
[FONT=.VnTime]kh«ng tr­ît th× c«ng cña lùc ma s¸t b»ng kh«ng. [/FONT]

[FONT=.VnTime][FONT=.VnTime]Cã [/FONT]3 lùc t¸c dông vµo qu¶ cÇu P,N(ph¶n lùc) Fms. C¸c [/FONT]
[FONT=.VnTime]b¹n tù ®iÒn vµo. Rïi gi¶i dïm m×nh bµi nµy míi[/FONT]
Bạn ơi viết lại đi, mình không dịch được? Chắc máy bạn bị lỗi font rồi!
 
H

harry18

Có rất nhiều bài còn chưa giải trong topic này.
http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=38556&page=2
Các bạn vào xem thử nhak. Tớ trích vài bài trong đó.


sau đây là bài tập thực hành đây:
trình bày cách xác định bán kính của gương cầu lõm hoặc thấu kính phân kỳ mỏng bằng đồng hồ bấm giây và 1 viên bi sắt nhỏ có bán kính r đã biết

Bài 1:
Một electron có động lượng P, hãy xác định biểu thức tính năng lượng và động năng của electron đó (theo P, c và [tex] m_e [/tex])
Đáp số: E = căn (m^2.c^2 + P^2)

Bài 2: Một hạt có động lượng tương đối gấp 2 lần động lượng cổ điển thì tốc độ của hạt bằng bao nhiêu?
Đáp số: v = c.(căn3)/2

Bài 3: Một hạt có động năng tương đối gấp 2 lần động năng cổ điển thì tốc độ của hạt bằng bao nhiêu?
Đáp số: v = c.căn( (căn(5) -1)/2 )

cho hai quả cầu bằng chì rơi tự do . quả 1 rơi đạt vận tốc max là: V1max. quả hai là V2max
vậy nếu nối hai quả cầu bằng 1 sợi dây mảnh thì vận tốc mà hệ đạt đươc max là bao nhiêu??
biết rằng lực cản tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc và với tiết diện tiền đầu của quả cầu.(coi rằng có đủ độ cao để hai quả cầu có thể rơi để đạt vận tốc max)
 
Last edited by a moderator:
C

chjken

Các bạn cho mình hỏi trong bài quả cầu lăn trong lòng máng trên thì tại 1 vị trí bất kỳ, cơ năng của vật bằng gì nhỉ?
Vì 1 đứa lớp mình bảo khi nó quay thì có động năng+thế năng+ĐỘNG NĂNG QUAY. Đáp số nó làm ra giống với đáp án nên mình ko hiểu tại sao lại có động năng quay. Trong trường hợp tổng quát thì cơ năng của vật gồm có những gì? Các bạn giúp mình nhé!
 
T

thienxung759

Vì đề cho bán kính của vật nhỏ hơn nhiều so với bán kính của vòng tròn nên ta có thể xem như nó trượt.
 
C

chjken

Sao mình hỏi 1 câu hỏi nhỏ mà mãi ko ai trả lời nhỉ? Các bạn ơi giúp mình với, sắp thi đến nơi rồi.....Gấp, gấp, gấp...!
 
T

thienxung759

Các bạn cho mình hỏi trong bài quả cầu lăn trong lòng máng trên thì tại 1 vị trí bất kỳ, cơ năng của vật bằng gì nhỉ?
Vì 1 đứa lớp mình bảo khi nó quay thì có động năng+thế năng+ĐỘNG NĂNG QUAY. Đáp số nó làm ra giống với đáp án nên mình ko hiểu tại sao lại có động năng quay. Trong trường hợp tổng quát thì cơ năng của vật gồm có những gì? Các bạn giúp mình nhé!
Trong trường hợp tổng quát?
Một vậy quay quanh trục cố định thì nó có động năng quay.
Một vật vừa quay quanh trục vừa chuyển động tịnh tiến theo phương ngang thì nó vừa có động năng quay vừa có động năng của chuển động tịnh tiến.
Tuỳ theo từng trường hợp chụ thể.......

Giống như momen quán tính vậy. Một số sách cũ gi rằng momen quán tính của hình trụ đặc lăn trên mặt phẳng nghiêng là [TEX]I = \frac{3}{2}mR^2[/TEX].
Người ta đã giải thích như sau:
Vì hình trụ tham gia hai chuyển động: Quay quanh trục và chuển động tịnh tiến nên momen quán tính của nó bao gồm [TEX]mR^2[/TEX] đối với chuyển động tịnh tiến và [TEX]\frac{mR^2}{2} của đối với trục quay.[/TEX]
 
C

chjken

Vì đề cho bán kính của vật nhỏ hơn nhiều so với bán kính của vòng tròn nên ta có thể xem như nó trượt.
Nhưng mà bài này giải theo kiểu trượt thì không đúng bạn à, phải giải kiểu bảo toàn năng lượng, viết phương trình năng lượng rồi lấy đạo hàm sẽ ra phương trình vi phân. Mình nói đúng bạn nhỉ?:)>-
 
C

chjken

Mình có 1 bài nhỏ này nhưng trong quá trình giải bài có 1 số mắc mớ, các bạn giúp mình nhé:;)
untitled1.jpg

Hai vật có khối lượng m1 và m2 có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang được gắn vào cùng 1 lò xo có độ cứng k. Nén lò xo bằng hai dây mảnh. Đốt dây nén lò xo. CM dao động điều hoà, lập biểu thức chu kỳ?!
 
T

thienxung759

Mình có 1 bài nhỏ này nhưng trong quá trình giải bài có 1 số mắc mớ, các bạn giúp mình nhé:;)

Hai vật có khối lượng m1 và m2 có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang được gắn vào cùng 1 lò xo có độ cứng k. Nén lò xo bằng hai dây mảnh. Đốt dây nén lò xo. CM dao động điều hoà, lập biểu thức chu kỳ?!
Trong quá trình dao động, khối tâm của hệ không đổi.
Chọn hệ quy chiếu gắn với khối tâm G của vật.
G cách m1 một khoảng L1, cách m2 một khoảng L2.
Khi đó ta xem như hai vật gắn với hai lò xo có độ cứng lần lượt là K1, K2.
Vì độ cứng tỉ lệ nghịch với chiều dài nên ta tính độ cứng của hai lò xo như sau:
[TEX]K_1 = K\frac{L_1 +L_2}{L_1}[/TEX]
[TEX]K_2 = K\frac{L_1 +L_2}{L_2}[/TEX]

Lực tác dụng lên mỗi vật lúc này là:
Hay [TEX]K\frac{L_1 +L_2}{L_1}x_1 + m_1x_1''[/TEX]
[TEX]F_2 = K_2x_2 = (- m_2x_2'')[/TEX]
Hay [TEX]K_2 = K\frac{L_1 +L_2}{L_2}x_2 + m_2x_2'' =0[/TEX]
Ta có: [TEX]\frac{L_1 +L_2}{L_1} =\frac{m_1 +m_2}{m_2} [/TEX]
[TEX]\frac{L_1 +L_2}{L_2} =\frac{m_1 +m_2}{m_1} [/TEX]
Thế vào hai phương trình, chia cho m ta sẽ có:
[TEX]K\frac{m_1+m_2}{m_1m_2}x_1 + x_1''' = 0[/TEX]
Phương trình 2 tương tự.
Có dạng rồi, chỉ việc đặt [TEX]\omega[/TEX] và tìm chu kì.
 
Last edited by a moderator:
C

chjken

Mình chả hiểu cách bạn giải, đáp số thì đúng rồi nhưng mà bạn trình bày kiểu gì ý, mình ko hiểu. Bạn có thể vui lòng trình bày lại rõ ràng được ko? Mình nghi bài này năm nay thi lắm. Thanks!
 
H

huypage

cho mình tham gia với, mình cũng sắp thi rồi
bác nào post mootjh số bài cơ vừa tầm thôi
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom