[Vật lí 12] nhóm bạn ôn tập chuẩn bị cho kì thi HSG 12

M

muoiduong

oh vậy tôi nói ko sai mà chỉ thiếu thôi nhỉ, mà này hình như đi nhầm hướng rồi hay sao ý, đang chuẩn bị ôn thi mà,, chẳng thấy anh Help đâu cả, chán chết, ko ai cho bài tập lên ak, :((
 
M

mcdat

Đưa là 1 bài dao động vậy

I a: Con lắc của đồng hồ quả lắc coi như 1 con lắc đơn có T = 1s ở 15 độ C. Tính chiều dài con lắc . Cho [TEX]g=10 \ & \ \pi^2 =10[/TEX]

b: Ở 35 độ C đồng hồ chạy nhanh hay chậm mỗi ngày mấy giây biết hệ số nở dài của con lắc là [TEX] \ \alpha = 2.10^{-5}[/tex]

c: Nếu ko lên dâ cót đồng hồ và để cho con lắc của nó dao đông tự do với biên độ ban đầu là [TEX]5^0[/tex] thì nó sẽ dđ tắt dần và sau 4 chu kì biên dọ góc còn [TEX]4^0[/tex]. Cho rằng biên độ con lắc giảm theo 1 CSN lùi vô hạn. Tính công cần thiết để lên dây cót đồng hồ sao cho nó chạy đc 1 tuần lễ với biên độ góc là [TEX]5^0[/tex]
Biết KL quả nặng con lắc là m = 100g và phải mất 80% năng lượng của dây cót để thắng ma sát của bánh xe

|-)
 
P

phamhoangsonqn

Đưa là 1 bài dao động vậy

I a: Con lắc của đồng hồ quả lắc coi như 1 con lắc đơn có T = 1s ở 15 độ C. Tính chiều dài con lắc . Cho [TEX]g=10 \ & \ \pi^2 =10[/TEX]

b: Ở 35 độ C đồng hồ chạy nhanh hay chậm mỗi ngày mấy giây biết hệ số nở dài của con lắc là [TEX] \ \alpha = 2.10^{-5}[/TEX]

c: Nếu ko lên dâ cót đồng hồ và để cho con lắc của nó dao đông tự do với biên độ ban đầu là [TEX]5^0[/TEX] thì nó sẽ dđ tắt dần và sau 4 chu kì biên dọ góc còn [TEX]4^0[/TEX]. Cho rằng biên độ con lắc giảm theo 1 CSN lùi vô hạn. Tính công cần thiết để lên dây cót đồng hồ sao cho nó chạy đc 1 tuần lễ với biên độ góc là [TEX]5^0[/TEX]
Biết KL quả nặng con lắc là m = 100g và phải mất 80% năng lượng của dây cót để thắng ma sát của bánh xe

|-)


lại là bài này nữa. hôm trước mới làm trong box con lắc đơn.

a,b/ chắc ai cũng okie hết
c/ Độ giảm biên độ trong mỗi chu kỳ : [tex]q^2=\sqrt{\frac{4}{5}}[/tex]

Độ giảm cơ năng sau mỗi chu kỳ: [tex]\Delta W=\frac{m.g.l}{2}(\alpha_1^2-\alpha_2^2)[/tex]

=> Độ giảm cơ năng trong 1 tuần
=> Công cần cung cấp
 
M

muoiduong

mình học chậm chương trình hơn các bạn, bạn nào nắm rõ bản chất của chương dao động cơ làm ơn cho mình biết với, bản chất của từng bài thì tốt wá, chân thành cảm ơn,
 
M

muoiduong

trời ơi 16 tiếng trôi wa rồi mà chả thấy ma nào cả men lâp ra topic này đâu rồi
vào chiến đấu đi chứ
 
M

muoiduong

trueblue13 bạn có học dc vật lý ko bảo cho mình chút kiến thức, bản chất của chương dao động cơ với
 
T

trueblue13

bản chất j` , nói thế thì chép hết từ sách ra à :)) hỏi j` cứ hỏi , ko tui thì mọi người sẽ trả lời giùm
 
M

muoiduong

khi học các thầy cô thường bảo là ko cần phải học thuộc toàn bộ mà chỉ cần hiểu bản chất của vấn đề là dc, nên tôi muốn hỏi mọi ng` cho tui biết bản chất của giao đông cơ là j, nếu đọc sách mà hiểu thì tôi đâu cần hỏi các bạn nữa, mong dc sự giúp đỡ của các bạn,
 
T

trueblue13

èo , cái bản chất í , khó nói lắm , bản chất nghĩa là : khi hỏi bạn về bất kì vấn đề j` , rất cơ bản thôi về cái đó thì bạn đều trả lời được , bạn biết vì sao có công thức này , bạn liên hệ được các hiện tượng với nhau
 
S

soujii

khi học các thầy cô thường bảo là ko cần phải học thuộc toàn bộ mà chỉ cần hiểu bản chất của vấn đề là dc, nên tôi muốn hỏi mọi ng` cho tui biết bản chất của giao đông cơ là j, nếu đọc sách mà hiểu thì tôi đâu cần hỏi các bạn nữa, mong dc sự giúp đỡ của các bạn,
đọc sách ko hiểu thì liên hệ thực tế, lấy thực tế mà giải thích cái trong sách. thực ra tớ đọc sách cũng ko hiểu j hết
 
C

chjken

Một lò xo treo thẳng đứng với đầu trên cố định và chiều dài tự nhiên l=1m. Khối lượng lò xo bỏ qua. Đầu dưới của lò xo treo vật có khối lượng 0,1kg. Kéo vật đến vị trí lò xo nằm ngang ở trạng thái tự nhiên rồi thả vật ra.
Tính độ dãn của lò xo và vận tốc của vật khi nó đi qua vị trí lò xo thẳng đứng.
Biết k=10N/m và g=10 m/s2
Các bạn làm thử nghen, mình ra đáp số rồi nhưng không biết có đúng không? Mình ra độ dãn là 30cm và vận tốc là căn 26m/s, các bạn cho mình biết nha!:p
 
C

chjken

Post ở đây cả 1 tuần rồi mà chả thấy ai reply cả! Chán quá! Cả người lập ra topic này nữa, chả thấy mặt mũi đâu....
Đâu rồi, pà kon vật lý đâu hết cả rồi!
 
C

chjken

cái người lập topic này đi đâu rồi, chả thấy reply gì cả! Học hành thế này thì làm sao mà đi thi được đây...;
 
T

thienxung759

Một lò xo treo thẳng đứng với đầu trên cố định và chiều dài tự nhiên l=1m. Khối lượng lò xo bỏ qua. Đầu dưới của lò xo treo vật có khối lượng 0,1kg. Kéo vật đến vị trí lò xo nằm ngang ở trạng thái tự nhiên rồi thả vật ra.
Tính độ dãn của lò xo và vận tốc của vật khi nó đi qua vị trí lò xo thẳng đứng.
Biết k=10N/m và g=10 m/s2
Các bạn làm thử nghen, mình ra đáp số rồi nhưng không biết có đúng không? Mình ra độ dãn là 30cm và vận tốc là căn 26m/s, các bạn cho mình biết nha!:p
Gọi H là chiều dài lò xo tại VTCB.
Khi đặt lò xo nằm ngang, thế năng của nó so với VTCB là:
[TEX]W = mgH[/TEX]
Vận tốc khi lò xo qua VTCB là:
[TEX]V = \sqrt[]{2gH}[/TEX]
Khi đó, lực đàn hồi và trọng lực đóng vai trò là lực hướng tâm.
[TEX]F_{đh} - mg = m\frac{V^2}{H}[/TEX]
Hay [TEX]K\delta L - mg = m\frac{2gH}{H}[/TEX]
[TEX] K\delta L - mg = 2mg[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \delta L = \frac{3mg}{K}[/TEX].
 
C

chjken

Các bạn ơi cho mình hỏi 1 bài:
untitled.jpg

Trên mặt phẳng nằm ngang, đặt miếng gỗ cố định với mặt trên của nó được khoét lõm có dạng mặt cầu tâm I, bán kính R; tiết diện thẳng như hình.
Đặt viên bi nhỏ có khối lượng m trên mặt lõm. Cho rằng bán kính của viên bi rất nhỏ so với R. Bỏ qua ma sát của viên bi với mặt lõm.
Gia tốc trọng trường là g.
1. giả sử viên bi dao động nhỏ xung quanh vị trí cân bằng, tính chu kì dao động.
2. Thả nhẹ viên bi từ vị trí A với góc AIO bằng phi 0 để bi chuyển đông. Gọi N là phản lực tác dụng vào bi, phi nhỏ hơn phi 0 là một góc bất kì. Chứng minh N lớn hơn trọng lực của viên bi nếu như phi bé hơn một góc phi 1 (phi 1 nhỏ hơn phi 0); tính phi 1.
Tìm giá trị cực đại của N.

Đây là đề thi thành phố Hà Nội năm 2006, mình còn câu này chưa làm được, các bạn giúp mình nhé!:):):)
 
T

thienxung759

[Mình ghét phải nói câu này: Câu 1 áp dụng định định luật bảo toàn năng lượng là ra. Nhưng cũng phải nói vì trễ rồi.
Câu 2. Ta có trọng lực và phản lực đóng vai trò là lực hướng tâm.
[TEX]N - P = \frac{mV^2}{R}[/TEX]
Vì [TEX]\frac{mV^2}{R} \geq 0[/TEX] nên [TEX]N\geq P[/TEX]
V được tính theo công thức: [TEX]V = \sqrt[]{2gR(cos\phi - cos\phi_0)}[/TEX]
[TEX]P = N[/TEX] Ứng với vị trí V = 0. VT biên.
N cực đại khi V cực đại, khi đó vật ở VTCB.
Khi đó [TEX]V = \sqrt[]{2gR(1-cos\phi)}[/TEX]
Thế vào rồi tính.
Có thể bài giải của mình có nhiều chỗ sai, các bạn kiểm tra giúp. Hơi vôi!
 
Last edited by a moderator:
C

chjken

Bạn ơi, mình không biết câu 1 làm thế nào, bạn hướng dẫn mình được không?
Cảm ơn trước nha!
 
Top Bottom