[Vật Lí 11]Thi Học Kỳ II :(

K

kitbzo

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Sắp thi HKII rùi! Bà kon gần xa ai cóa bài gì hay hay mà khoai khoai post lên anh em cùng giải ;) thử xem mình có ẵm trọn 1 điểm bài khó cuối cùng trong đề Lý ko nhể /:)
Ai có post ngay nhá!
------------------------------
Chán mọi người thế :)| chả ai post lên gì cả b-( hjc chờ thêm 1 ngày nữa k ai post tớ post vậy ;)
 
Last edited by a moderator:
T

tieudao

môt mật được ném lên với vận tốc đầu [tex]v_o[/tex] chạm đất vận tốc v,tính lực cản của không khí ???
 
T

thanh_hoa_a8

Đề lí thi học kì dễ mà làm j có câu cuối mà khó với không. Nêu bạn thích thì nên thử sức với toán j > Đề nào cũng có câu một điểm khó mà
 
K

kitbzo

Oài! Thi tự luận chứ bộ! Trắc nghiệm đâu ra :)|
Ko ai có bài nào khoai khoai ak` để xem cái nào ;)
 
K

kitbzo

Ko ai ra bài để Kít ra vậy :)| mọi ng` làm nhá :p
Câu 1:
Khi giữ nguyên thấu kính, thay đổi khoảng cách từ vật đến thấu kính thì khoảng cách từ ảnh đến thấu kính thay đổi như thế nào? Chứng minh!
Câu 2:
Có vật đặt trước một màn E để hứng ảnh! Vật cách màn E một khoảng là L! Đặt 1 thấu kính tiêu cự f xen vào thấu kính và màn E! Biện luận các vị trí đặt thấu kính để có ảnh, không có ảnh!
Làm đj mọi ng` :)>-
 
N

ngocanh1992

đó là vật thật ấy hả:
* tkht: Vật từ\infty-----> 2f cho ảnh thật từ F ảnh ---->2fảnh, ảnh thật,<vật
Vật từ 2fvật------> Fvật cho ảnh từ 2f ảnh -----> \infty, ảnh thật,>vật
Vật từ fvật ------> O cho ảnh trong khoảng từ \infty----> 0, ảnh ảo, lớn hơn vật
Vật ở 2fvật cho ảnh thật ở 2f ảnh , ngược chiều =vật
Còn nếu là vật ảo thì luôn cho ảnh thật trong khoảng từ O----> Fảnh
* tkpk: Vật thật dc từ \infty---->O luôn cho ảnh ảo cùng chiều < vẩttong khoảng từ Fảnh ---->O
còn nếu là ạat ảo:
+ vật từ O----> Fvật cho ảnh thật, cùng chiều>vật, trongkhoảng O-->\infty
+ ........ Fvật----> 2f cho ảnh ảo , ngược chiều > vật trong khoảng từ \infty-->2f
+ .........2f----->\infty cho ảnh ảo ngược chiều trong khoảng 2f---> F
Bài 2:
điều kiện cần và ddủ để ta hứng được ảnh trên màn là L\geq 4f
*Từ pt: d+d'=L------> d+(df/ d-f)=L----->d*d-Ld+Lf=o
tính dental:
+ D=o<=> L=4f ===> chỉ tìm được 1 ví trí duy nhất nhất của tk ntại trung điểm giữa vật và màn
+D>o: L>4f: 2vị trí ( 1 ngchiều< vạt, 1 ngchiều >vật)
D<0 : ko có vị trí nào t/m
( Tó đã làm 1 lần rồi, bài này có 1 bạn từng đưa lên , nên giờ chỉ nói tóm tắt vậy thôi)
 
Last edited by a moderator:
K

kitbzo

:p Câu 2 bạn làm dc rồi nhưng câu 1 ý của đề bài là khi dịch vật ra xa hay lại gần thấu kính(d thay đổi) thì d' thay đổi thế nào tức là ảnh và vật dịch chuyển cùng chiều hay trái chiều! Cũng có nghĩa là xét Delta d và Delta d' cơ! :p !
Bạn giải lại thử đj
 
Last edited by a moderator:
N

ngocanh1992

:p Câu 2 bạn làm dc rồi nhưng câu 1 ý của đề bài là khi dịch vật ra xa hay lại gần thấu kính(d thay đổi) thì d' thay đổi thế nào tức là ảnh và vật dịch chuyển cùng chiều hay trái chiều! Cũng có nghĩa là xét Delta d và Delta d' cơ! :p !
Bạn giải lại thử đj
KHI vật dc mà ảnh vẫn ko đổi t/c thì chiều chuyển động của ảnh và vật là trùng nhau
nhưng nếu khi vật vượt qua tiêu điểm vật thì chiều dc của ảnh sẽ bị đảo ngược....được rồi chứ?
Tiện thể tớ hỏi cách vẽ hình bằng công cụ trên diễn đàn để minh hoạ cho tưng bài chứ ko phải là cách vẽ hình cấy bài đó đâu???????/
còn nếu khi vật dc mà ảnh ko đổi vị trí ------> ảnh đã đổi t/c
Muốn bài khó ha?:)
Vậy cậu thích bài về hệ quang hay 1 quang đây?;)
 
Last edited by a moderator:
K

kitbzo

Hì! Bạn giải sai rồi!
\forall Thấu kính thì khi dịch chuyển vật thì ảnh và vật luôn di chuyển cùng chiều cơ!
Bạn thử chứng minh xem! Tớ gợi ý rùi đó!
 
N

ngocanh1992

Hì! Bạn giải sai rồi!
\forall Thấu kính thì khi dịch chuyển vật thì ảnh và vật luôn di chuyển cùng chiều cơ!
Bạn thử chứng minh xem! Tớ gợi ý rùi đó!
ơ hay, đó là tớ đang nói nếu vật và ảnh đang cd cùng chiều mà khi vậtvượt qua tiêu điểm F thì t/ cảnh thay ổi( thật----> ảo) thì di nhiên no phai đổi chiều cđ, ( chỉ trong thời điểm đó thôi)
Còn nếu chỗ khác mà cậu cũng biểu là sai thì cậu mới là người sai nặng đó:p
---------------------------
Thôi đẻ tớ thử đưa 1 bài về kiểu này vây:
Cho 3 điểm A,B,C cùng nằm trên trục chínhtk. ( lần lượt đấy). Nếu đặt vật sáng ở A ta thu được ảnh ở B. Nếu đặt ở B cho ảnh ở C. Xd loại tk. tính f của tk. cho AB=8cm, BC=24cm
( thử làm đi nhé, vì chắc phần này các cậu học rồi phải ko?)
 
Last edited by a moderator:
K

kitbzo

Hừm! Bài của tớ nó phải giải bằng đạo hàm cơ! Tìm lim deltad'/deltad
Kòn bài cậu nó k cho rõ A B C trước hay sau TK a`k?
Chỉ cho độ dài đại số thôi đúng ko?
 
Last edited by a moderator:
K

kitbzo

Bài 3:
Bạn hãy cho biết cách xác định mặt lồi, mặt lõm của 1 thấu kính mỏng trong trường hợp thấu kính đó có 2 mặt cầu! Nghĩa là nếu cho 1 thấu kính mỏng có 2 mặt đều cầu thì bạn sẽ xác định mặt lồi như thế nào? Mặt lõm như thế nào? :D
Các bạn giải đj
 
M

meobeo_xinkxink

Thôi đẻ tớ thử đưa 1 bài về kiểu này vây:
Cho 3 điểm A,B,C cùng nằm trên trục chínhtk. ( lần lượt đấy). Nếu đặt vật sáng ở A ta thu được ảnh ở B. Nếu đặt ở B cho ảnh ở C. Xd loại tk. tính f của tk. cho AB=8cm, BC=24cm
( thử làm đi nhé, vì chắc phần này các cậu học rồi phải ko?)

- ảnh ở B là ảnh ảo vì nếu là ảnh thật thì khi dịch chuyển vật từ A sang B ảnh phải di chuyển từ B về A
- ảnh di chuyển cùng chiều vs vạt mà độ di chuyển của ảnh lớn hơn vật -> thht
- ảnh ảo xa thấu kính hơn vật nên thấu kính đặt bên trái A

trước: [TEX]\left{d_A \\ d'=-(d_A)+8[/TEX]
sau: [TEX]\left{d_A+8 \\ d'=-(d_A)+8+24[/TEX]
[TEX]f=\frac{-d_A(d_A+8)}{d_A-8}=\frac{-(d_A+8)(d_A+32)}{d_A+8-d_A-32} \\ d_A=16 \\ f=48[/TEX]
dạng bài đáng sợ :|
-----------------------

Hừm! Bài của tớ nó phải giải bằng đạo hàm cơ! Tìm lim deltad'/deltad
Kòn bài cậu nó k cho rõ A B C trước hay sau TK a`k?
Chỉ cho độ dài đại số thôi đúng ko?

có cách giải = đạo hàm có cả cách giải = tam thức bậc 2. bạn post cách giải = đạo hàm lên đi
 
Last edited by a moderator:
N

ngocanh1992

- ảnh ở B là ảnh ảo vì nếu là ảnh thật thì khi dịch chuyển vật từ A sang B ảnh phải di chuyển từ B về A
- ảnh di chuyển cùng chiều vs vạt mà độ di chuyển của ảnh lớn hơn vật -> thht
- ảnh ảo xa thấu kính hơn vật nên thấu kính đặt bên trái A

trước: [TEX]\left{d_A \\ d'=-(d_A)+8[/TEX]
sau: [TEX]\left{d_A+8 \\ d'=-(d_A)+8+24[/TEX]
[TEX]f=\frac{-d_A(d_A+8)}{d_A-8}=\frac{-(d_A+8)(d_A+32)}{d_A+8-d_A-32} \\ d_A=16 \\ f=48[/TEX]
dạng bài đáng sợ :|
cậu làm đúng rồi, nhưng nhìn hệ hơi bị rối đấy!............................
 
M

meobeo_xinkxink

cậu làm đúng rồi, nhưng nhìn hệ hơi bị rối đấy!............................

có mỗi 2 hệ thôi mà. có cách nào gọn hơn nữa sao? cón bài nào nữa post lên cùng làm đi hay để tớ post bài :D
Bài 3:
Bạn hãy cho biết cách xác định mặt lồi, mặt lõm của 1 thấu kính mỏng trong trường hợp thấu kính đó có 2 mặt cầu! Nghĩa là nếu cho 1 thấu kính mỏng có 2 mặt đều cầu thì bạn sẽ xác định mặt lồi như thế nào? Mặt lõm như thế nào?
Các bạn giải đj
chịu.
 
N

ngocanh1992

Bài 3:
Bạn hãy cho biết cách xác định mặt lồi, mặt lõm của 1 thấu kính mỏng trong trường hợp thấu kính đó có 2 mặt cầu! Nghĩa là nếu cho 1 thấu kính mỏng có 2 mặt đều cầu thì bạn sẽ xác định mặt lồi như thế nào? Mặt lõm như thế nào? :D
Các bạn giải đj
ý cậu có phải là 2 mặt cầu tạo nên 2 mạt của tk hả?* t/h n(tk)>n(mt xq nó)
*Với tk lồi và mỏng thì đường đi của tia sáng sau khi qua tk thì tia ló sẽ gục về phía trục chính hay còn gọi là tk có t/d hội tụ as
........lõmvaf mỏng thì 1 tia sáng bất kì đi đến tk thì sẽ cho tia ló phân kì( càng xa trc)

* ntk<n(mt) thì ngược lai. tức là lồi thì cho tia ló pk, lõm cho htu
Hay là cậu muốn nói R( lồi)>0; R(lõm)<0?
 
Last edited by a moderator:
K

kitbzo

Tớ chỉ biết mỗi cái giải bằng đạo hàm thôi
Ta có: d'=[tex]\frac{df}{d-f}[/tex]
Lấy đạo hàm d' theo d thì ta có:
(d')'=[tex]\frac{-f^2}{(d-f)^2}[/tex]
\Rightarrow[tex]\frac{Delta d'}{Delta d}[/tex] nhỏ hơn 0
\Rightarrowảnh và vật di chuyển cùng chiều
Mọi người làm bài nhận dạng thấu kính có mặt lồi hay lõm đj nhá :p
 
K

kitbzo

ý cậu có phải là 2 mặt cầu tạo nên 2 mạt của tk hả?* t/h n(tk)>n(mt xq nó)
*Với tk lồi và mỏng thì đường đi của tia sáng sau khi qua tk thì tia ló sẽ gục về phía trục chính hay còn gọi là tk có t/d hội tụ as
........lõmvaf mỏng thì 1 tia sáng bất kì đi đến tk thì sẽ cho tia ló phân kì( càng xa trc)

* ntk<n(mt) thì ngược lai. tức là lồi thì cho tia ló pk, lõm cho htu
Hay là cậu muốn nói R( lồi)>0; R(lõm)<0?

Ừm k hẳn như vậy! Ý tớ là giả sử người ta cho thấu kính mỏng có 2 mặt cầu và cho bán kính mặt lồi, mặt lõm là a và b chẳng hạn! Nếu k có cách xác định mặt nào lồi mặt nào lõm thì sao có thể giải dc! Nên tớ mới đưa ra bài này cho các bạn giải thử mà/:)
 
Top Bottom